Đối với các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đánh giá thực trạng khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn nội thành Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 (Trang 96 - 109)

Bảng 2 .9 Số lượng cơ sở lưu trú du lịch đã xếp hạng đến hết năm 2010

6. Kết cấu đề tài

3.3.3. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm du lịch

- Cần tiếp cận xu hướng biến đổi của các loại hình du lịch để kịp thời xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu của thị trường nội địa và quốc tế. - Tổ chức thực hiện và đào tạo nhân lực ngành du lịch theo bộ tiêu chuẩn quốc tế về phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội.

- Xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa đến khách hàng và chú trọng việc giới thiệu các giá trị văn hóa đặc trưng của Hà Nội với khách du lịch để tạo nên thương hiệu sản phẩm du lịch đặc thù của Hà Nội.

KẾT LUẬN

Khi đời sống của con người được cải thiện thì nhu cầu hưởng thụ cuộc sống của con người ngày càng cao. Đi du lịch chính là một cách để giải trí, lấy lại sự cân bằng trong cuộc sống. Đồng thời cũng là lúc mở rộng thêm sự hiểu biết về thế giới. Ngày nay, với sự phát triển của giao thông. việc đi lại dễ dàng giữa các quốc gia chính là điều kiện thuận lợi để ngành du lịch phát triển.

Gần một nghìn năm tuổi, từng là kinh đô của nhiều triều đại, nếp sống của người ThăngLong, Hà Nội do đó có cốt cách riêng, tầm văn hóa cao hơn. Trong đó, tập quán, về thói ăn uống... cũng được nhiều vùng công nhận. Bên cạnh lối ẩm thực cầu kỳ của cung đình thì có lối ẩm thực rất bình dân, dung dị, đơn giản-ẩm thực dân gian.

Truyền thống thống lâu đời của Hà Nội đã tạo nên một phong thái văn hóa đặc biệt gắn với các công trình kiến trúc cổ kính, đô thị đặc biệt, đời sống phong phú là tiền đề, là tài nguyên cho phát triển du lịch, trong đó du lịch văn hóa chiếm vị thế lớn trong các loại hình du lich ở Hà Nội

Tìm hiểu về tình hình khai thác tiềm năng du lịch văn hóa ở Hà Nội là một vấn đề mang tính thực tiễn cao, thông qua việc làm này chúng ta có thể hiểu rõ hơn về vị thế của Hà Nội trong quy hoạch phát triển ngành du lịch. Trong đó du lịch văn hóa dựa trên những giá trị truyền thống, những tinh hoa của thủ đô để làm nguồn tài nguyên vô tận. Tuy nhiên để xây dựng một mô hình du lịch bền vũng và có trách nhiệm với môi trường tự nhiên xã hội thì chúng ta cần có những con số cụ thể để hoạch định chiến lược đầu tư, khai thác, bảo tồn và phát triển các loại hình sản phẩm du lịch văn hóa trên địa bàn. Cụ thể ở Hà Nội là nhũng chỉ tiêu đánh giá về nguồn thu, năng lực phục vụ, khả năng thu hút và chiến lược quản lý.

Kết quả nghiên cứu của luận văn này đã góp phần vào việc thống kê các thông số liệu cần thiết cho việc nghiên cứu định hướng phát triển du lịch của thành phố Hà Nội trong những giai đoạn tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết hoạt động của Sở du lịch văn hóa thể thao Hà Nội giai đoạn 2010 - 2014.

2. GS.TS. Trần Minh Đạo (2006) Giáo trình Marketing căn bản, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

3. GS.TS. Nguyễn Văn Đính – TS. Trần Thị Minh Hoà (2004), Giáo trình kinh tế Du lịch, Nxb Lao động – Xã hội,.

4. Nguyễn Văn Đức, PGS.TS. Phạm Hồng Chương và TS. Nguyễn Văn Lưu, (15/5/2013), LATS Kinh tế “Tổ chức các hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử văn hóa quốc gia của Hà Nội theo hướng phát triển bền vững”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Hợp, GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đình Hòa, TS. Lê Thị Lan Hươn, “Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương)”, Đại học kinh tế quốc dân, 04/09/2014.

6. Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội.

7. TS. Nguyễn Văn Mạnh – TS. Phạm Hồng Chương (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

8. Nghị quyết số 12/2012/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội về việc thông qua quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 13 tháng 07 năm 2012.

9. Lê Văn Lan, Nguyễn Bá Đang, Trần Lê Văn (2010), Di tích lịch sử - văn hoá trong khu phố cổ và xung quanh hồ Hoàn Kiếm - Hà Nội , Nxb Hà Nội

10. Trần Thị Thuý Lan - Nguyễn Đình Quang (2005), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Hà Nội,

11. Nguyễn Vinh Phúc (2010), Hà Nội cõi đất - con người, Nxb Hà Nội 12. Nguyễn Vinh Phúc (2010), 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Trẻ 13. Nguyễn Vinh Phúc; Lê Văn Lan, Nguyễn Minh Tường (2010), Lịch sử

Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội

14. TS. Võ Quế (2014), Du lịch cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng (Tập 1),

Nxb Khoa học kỹ thuật.

15. Quyết định 4597/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

16. Nguyễn Hải Kế (2010), Thành Thăng Long, Nxb Hà Nội

17. Vũ Khiêu, Nguyễn Vinh Phúc (2010), Thăng Long – Trung tâm văn hiến và trí tuệ Việt Nam, Nxb Thời đại

18. PGS. TS. Hoàng Văn Thành (2014), Giáo trình văn hóa du lịch, Nxb Chính trị quốc gia.

19. Lưu Minh Trị, Giang Quân, Nguyễn Doãn Tuân (2009), Di tích danh thắng Hà Nội và vùng phụ cận, Nxb Hà Nội

20. Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2010), Làng nghề – Phố nghề Thăng Long – Hà Nội , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

21. Trần Quốc Vượng (2009), Đất thiêng nghìn năm văn vật, Nxb Hà Nội. 22. Trang web chính thức của Sở du lịch văn hóa thể thao Hà Nội:

http://www.hanoitourism.gov.vn/ và http://sovhttdl.hanoi.gov.vn/ . 23. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, “Chiến lược phát triển du lịch Việt

Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, 2011.

24. Website của Tổng cục du lịch Việt Nam:

http://www.vietnamtourism.gov.vn/.

25. Website của Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/ .

26. Website Cục thống kê thành phố Hà Nội: http://thongkehanoi.gov.vn .

27. Website của Viện nghiên cứu phát triển du lịch:

28. Website Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn .

29. Website tin tức du lịch trực tuyến hàng đầu Việt Nam: http://www.dulichvietnam.com.vn/ .

30. Website thư viện học liệu mở Việt Nam: https://voer.edu.vn/

31. UNEP/ UNESCO (1993), Managing Tourism in Nature World heritage sites.)

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Mẫu bảng hỏi dành cho đối tượng nghiên cứu là khách du lịch nội địa sử dụng sản phẩm du lịch văn hóa tại Hà Nội

BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN HÀ NỘI

Chào anh (chị) !

Tôi là học viên cao học đến từ Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu về du lịch Hà Nội với mong muốn “Đánh giá khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn nội thành Hà Nội trong giai đoạn 2009 – 2013”. Tôi rất mong nhận được sự hợp tác và giúp đỡ của các bạn. Chúng tôi cam đoan các thông tin cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ dùng cho mục đích làm nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn !

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN.

Xin bạn vui lòng cho biết mộ số thông tin cá nhân cơ bản sau.

1. Bạn đến từ đâu? (Tỉnh nào, quốc gia nào)

2. Giới tính. Nam .... Nữ....

3. Độ tuổi:

A. dưới 18 B. 18 -30 tuổi C. 30 – 45 tuổi D. Trên 50

4. Nghề nghiệp.

A. Doanh nhân B. Công chức nhà nước

C. Sinh viên D. Nội chợ, tự do

E. Công nhân F. Hưu trí

5. Mức thu nhập bình quân.

A. Dưới 2 triệu đồng B. 2-5 triệu C. 5 -10 triệu D. 10 – 15 triệu E. Trên 15 triệu

II. THÔNG TIN VỀ CHUYẾN ĐI.

1. Đây là lần thứ mấy anh (chị) đến Hà Nội?

A. Lần đầu tiên B. Lần thứ 2

C. Lần thứ 3 D. Nhiều hơn 3 lần

2. Anh chị đến đây cùng với ai?

A. Đồng nghiệp B. Gia đình C. Một mình

3. Anh (chị) biết đến Hà Nội qua nguồn thông tin nào?

A. Báo, tạp chí B. Mạng internet

C. Bạn bè, người thân D. Đại lý du lịch

4. Anh chị đến Hà Nội bằng phương tiện gì?

A. Máy bay B. Tàu hỏa C. Oto D. Tàu thủy

5. Mục đích của anh (chị) khi đến Hà Nội là gì?

A. Thăm quan, nghỉ dưỡng B. Đi công tác

C. Nghiên cứu (văn hóa, tự nhiên, xã hội) D. Thăm bạn bè, người thân

6. Anh chị mong muốn điều gì khi đến với Hà Nội?

………...

7. Trong chuyến đi này ngoài Hà Nội, anh chị có dự đính đến điểm du lịch khác không?

………..

8. Anh chị muốn lưu giữ nét văn hóa ở Hà Nội bằng những hoạt động nào?

A. Mua đồ lưu niệm B. Chụp ảnh tại các điểm du lịch C. Ghi chép về lịch sử, văn hóa D. Sử dụng các ấn phẩm

III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUAN TÂM, HÀI LÒNG VỚI DU LỊCH VĂN HÓA HÀ NỘI.

TT Nội dung Không quan

tâm

Không hài lòng

1 Nội dung tham quan hấp dẫn, độc đáo

2 Yêu cầu được đáp ứng nhanh 3 Nhân viên thân thiện

4 Lối đi được bố trí hợp lý 5 Đi lại an toàn

6 An ninh trật tự tốt

7 Vệ sinh an toàn thực phẩm 8 Rác thải và môi trường 9 Giá vé chấp nhận được 10 Tiện nghi lưu trú

Phụ lục 02: Mẫu bảng hỏi dành cho đối tượng nghiên cứu là khách du lịch quốc tế sử dụng sản phẩm du lịch văn hóa tại Hà Nội

SURVEY QUESTIONNAIRE TO TOURISTS IN HANOI

Dear sir (madam)!

I am a graduate student from Institute of Vietnamese Studies and Development Sciences - Vietnam National University, Hanoi. I am making a research on Hanoi tourism with the desire of "evaluation and exploitation of the cultural and tourism potential inner Hanoi in the period of 2009 - 2013". I am looking forward to the cooperation and help from all of you. We assure that the information provided will be kept confidential and only used for research purposes.

Sincerely thank!

I. PERSONAL INFORMATION

Would you please tell us some basic personal information behind?

1. Where are you from? (Name of province, and country)

2. Gender. Male.... Female....

3. Age:

A. Below 18 years old B. 18 - 30 years old

C. 30 – 45 years old D. Above 50 years old

4. Occupation.

A. Businessperson B. Public servant

C. Student D. Housewife, freelancer

E. Worker F. Retired

5. Average income.

A. Below 2 million Dong B. 2-5 million Dong C. 5 -10 million Dong

II. INFORMATION ON TOUR.

1. How many times have you been here?

A. The first time B. The second time

C. The third time D. More than three times

2. Who do you go with?

A. Colleague B. Family C. Alone

3. From which source did you know information of Hanoi?

A. Newspaper and magazine B. Internet

C. Friends, relatives D. Travel Agents

4. How did you go to Hanoi?

A. By plane B. By train C. By car D. By ship

5. What are your purposes to travel Hanoi?

A. Visit and rest B. Go on business

C. Research (culture, nature, society) D. Visit friends and relatives

6. What do you expect when travelling Hanoi?

………...

7. During this trip, beside Hanoi, do you have any intention to visit other destinations?

………..

8. By which activities do you want to keep memory of Hanoi?

A. Buy souvenirs B. Take photos at the sightseeing places

C. Note on history and culture D. Use the publications on Hanoi III. ASSESSING THE CONCERN AND SATISFACTION ON HANOI TOURISM AND CULTURE.

No Nô Content Not interested Dissatisfied Satisfied Very satisfied

1 Unique and fascinating sights 2 The requirements are met fast 3 Friendly staff

4 Logically arranged pathways 5 Safe travel

6 Good order and security 7 Hygiene and food safety 8 Garbage and environment 9 Acceptable ticket price

10 Accommodation convenience

Phụ lục 03: Mẫu bảng hỏi dành cho đối tượng nghiên cứu là cán bộ, lãnh đạo trong các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm du lịch văn hóa tại Hà Nội

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ, LÃNH ĐẠO CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA TẠI HÀ NỘI VỀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU

LỊCH VĂN HÓA

Tôi tiến hành thực hiện phiếu này này với mục đích khảo sát ý kiến của các cán bộ, lãnh đạo trong các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm du lịch văn hóa tại Hà Nội, nhằm thu thập ý kiến góp ý của anh/chị để nâng cao hơn nữa hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội trong những năm tới.

Rất mong các anh/chị dành chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây:

PHẦN I: CÂU HỎI KHẢO SÁT

1. Xin anh/chị cho biết mức độ đánh giá chung của anh/chị đối với hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội?.

ất không hiệu quả hiệu quả ờng

ệu quả ất hiệu quả

2. Xin anh/chị cho biết mức độ đánh giá của anh/chị đối với hiệu quả lập kế hoạch khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội?.

ất không hiệu quả ệu quả hường

3. Xin anh/chị cho biết mức độ đánh giá của anh/chị đối với hiệu quả tiến hành triển khai khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội?.

ất không hiệu quả ệu quả ờng

ệu quả ất hiệu quả

4. Xin anh/chị cho biết mức độ đánh giá của anh/chị đối với hiệu quả kiểm tra, giám sát quá trình khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội?.

ất không hiệu quả ệu quả ờng

ệu quả ất hiệu quả

5. Xin anh/chị cho biết mức độ đánh giá của anh/chị đối với hiệu quả đánh giá kết quả thực hiện khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội?.

ất không hiệu quả ệu quả ờng

ệu quả ất hiệu quả

6. Xin anh/chị cho biết mức độ đánh giá của anh/chị đối với chất lượng nguồn nhân lực thực hiện khai khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội?.

ất không hiệu quả ệu quả ờng

ệu quả ất hiệu quả

7. Xin anh/chị cho biết mức độ đánh giá của anh/chị đối với chất lượng hệ thống cơ sở vật chất trong quá trình triển khai khai khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội?.

ệu quả ất hiệu quả

8. Nếu được đóng góp ý kiến và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn tới, anh/chị mong muốn được xem xét ứng dụng những phương án nào? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN Thông tin về người tham gia khảo sát được giữ bí mật, dữ liệu kết quả bảng hỏi chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu là nâng cao hơn nữa hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn tới, ngoài ra không sử dụng vào mục đích nào khác. Họ và tên người tham gia khảo sát: ………

Thông tin liên hệ: ………

Đơn vị công tác: ………

Số năm công tác tại:………

---

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đánh giá thực trạng khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn nội thành Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 (Trang 96 - 109)