Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống và liều lượng kali bón cho đậu tương vụ hè thu tại huyện bát xát, tỉnh lào cai (Trang 84)

5.1. KẾT LUẬN

5.1.1. Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu tƣơng trong điều kiện vụ hè thu trên đất Bát Xát, Lào Cai

Trong 7 dòng giống đậu tương được đưa vào nghiên cứu tại huyện Bát Xát, Lào Cai chúng tôi nhận thấy.

- Các giống đậu tương thí nghiệm có tổng thời gian sinh trưởng 85-99 ngày; trong đó dài nhất là giống DT2008 (99 ngày) và thấp nhất là giống D912 (85 ngày). Chỉ số diện tích lá, khả năng tích lũy chất khô của các giống thay đổi theo từng thời kỳ sinh trưởng và đạt cao nhất ở thời kỳ quả mẩy.

- Các giống đều có năng suất thực thu cao hơn giống đối chứng DT84 (21,60 tạ/ha). Trong đó giống ĐT26 sinh trưởng khỏe có số quả chắc/cây nhiều nhất (53,1 quả/cây), tỷ lệ quả 3 hạt khá; khối lượng 1000 hạt lớn (195,6g), năng suất thực thu cao nhất đạt 30,75 tạ/ha.

5.1.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kalil đến sinh trƣởng phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của giống đậu tƣơng D140 và ĐT26 trong điều kiện vụ hè thu trên đất Bát Xát, Lào Cai.

- Liều lượng phân kali khác nhau có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng: chỉ số diện tích lá, số lượng nốt sần, khả năng tích lũy chất khô của giống hai đậu tương ĐT26 và D140. Các chỉ tiêu sinh trưởng của giống ĐT26 cao nhất.

- Trên ba nền phân bón kali thì công thức 3 (30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ha cho các chỉ tiêu sinh trưởng cao hơn các công thức còn lại.

- Liều lượng phân kali khác nhau có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống đậu tương ĐT26 và D140. Trong cùng một liều lượng phân bón, năng suất thực thu của giống đậu tương DT26 cao hơn so với D140. Trong đó công thức 3 (30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha) cho hiệu quả kinh tế và năng suất thực thu cao nhất (27,45 tạ/ha).

5.2. KIẾN NGHỊ

- Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi khuyến cáo sử dụng giống ĐT26, DT2008 và D140 với liều lượng bón 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg

K2O/ha cho đất lúa 2 vụ, đất thịt pha cát tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai trong điều kiện vụ Hè thu.

- Tiếp tục các nghiên cứu về giống và liều lượng phân bón cho đậu tương phù hợp với điều kiện khí hậu tại tỉnh Lào Cai ở quy mô lớn hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011). Qui trình khảo nghiệm chung đối với cây đậu tương QCVN 01-58: 2011/BNNPTNT.

2. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Văn Chương, Trương Quốc Ánh, Nguyễn Thị Lang và ctv (2010). Chọn tạo giống đậu tương năng suất cao, ngắn ngày, kháng bệnh Gỉ sắt cho các tỉnh phía Nam. Trong Kỷ yếu Khoa học 2005 - 2010, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam. tr. 40-68.

3. Đặng Bá Đàn, Trần Đình Long và Hồ Huy Cường (2008). Nghiên cứu xác định giống đậu tương có triển vọng trên đất canh tác nhờ nước trời huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông, Tạp chí Khoa học và Phát triển. 2(2). tr. 3-6.

4. Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự và Bùi Xuân Sửu (1996). Giáo trình cây công nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

5. Hoàng Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Thanh, Lã Tuấn Nghĩa và Nguyễn Thiên Lương (2013). Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 15 giống đậu tương đen nhập nội. Trang tin kết quả nghiên cứu khoa học Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam năm 2014. Truy cập ngày 20/02/2015 tại http://www.vaas.org.vn/Ket-qua-nghien- cuu-khoa-hoc/852.html

6. Hoàng Thị Minh Tâm, Mạc Khánh Trang, Nguyễn Ngọc Bình và Cái Đình Hoà (2012). Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh và nhân giống đậu tương ĐTDH.01 cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Trang tin kết quả nghiên cứu khoa học Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam năm 2014.Truy cập ngày 20/02/2015 tại http://www.vaas.org.vn/Ket-qua-nghien-cuu-khoa-hoc/ 852.html. 7. Lê Song Dự, Nguyễn Thị Lý, Vũ Đình Chính, Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Văn

Nam và Ngô Đức Dương (1998). Giống đậu tương ĐT93, Kết quả nghiên cứu KHCN nông nghiệp 1996 - 1997. tr. 75-79.

8. Lương Hoàn Đức (2016). Đặc điểm sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón qua lá đến giống đậu tương ĐVN6 trồng vụ Đông 2015 tại huyện An Lão - Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

9. Lưu Thị Xuyến (2012). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương nhập nội và biện pháp kỹ thuật cho giống có triển vọng tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. 10. Mai Quang Vinh và Ngô Phương Thịnh (2005). Giống đậu tương cao sản thích ứng

rộng DT84, Kết quả nghiên cứu khoa học - Viện di truyền Nông nghiệp giai đoạn 1998 - 2004. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

11. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Tài, Đỗ Thị Dung và Phạm Thị Đào (1999). Cây đậu tương. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 234 - 239.

12. Nguyễn Như Hà (2006). Giáo trình bón phân cho cây trồng. NXB Nông nghiệp. 13. Nguyễn Thị Lý (2012). Khai thác và phát triển nguồn gen đậu tương, đậu xanh cho

các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Báo cáo khoa học, Trung tâm tài nguyên thực vật, Truy cập ngày 16/09/2015 tại http://www.pgrvietnam.org.vn/UserFiles/File /Bao%20cao%20Khoa%20hoc/Khai%20thac%20PT%20nguon%20gen%20dau%2 0tuong,%20dau%20xanh.pdf

14. Nguyễn Văn Bộ (2001). Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Chương, Võ Như Cầm, Trần Hữu Yết, Nguyễn Văn Long, Trần Văn Sỹ, Khương Thị Như Hương, Nguyễn Thị Thiên Phương, Đinh Văn Cường, Nguyễn Văn Mạnh và Nguyễn Hữu Hỷ (2012). Kết quả đề tài Nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 2009 - 2012. tr. 105.

16. Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng và Phạm Văn Toản (2003). Giáo trình Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Phạm Đồng Quảng, Lê Quý Tường và Nguyễn Quốc Lý (2005). Kết quả điều tra giống cây trồng trong cả nước năm 2003 - 2004, Báo cáo tiểu ban chọn giống cây trồng - Hội nghị khoa học công nghệ cây trồng, Hà Nội. tr. 1-23.

18. Phạm Tiến Hoàng, Đỗ Ánh và Vũ Thị Kim Thoa (1999). Vai trò của phân hữu cơ trong quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng, Kết quả nghiên cứu khoa học quyển 3, Viện Thổ nhưỡng nông hóa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Phạm Văn Dân (2012). Nghiên cứu kỹ thuật canh tác phù hợp nhằm tăng hiệu quả sản xuất đậu tương xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ ở vùng cao tỉnh Yên Bái, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam.

20. Phạm Văn Thiều (2006). Kỹ thuật trồng và chế biến đậu tương. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Phạm Văn Thiều (2009). Cây đậu tương - kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Phòng kinh tế huyện Bát Xát (2016). Số liệu thống kê về diện tích, năng suất và sản lượng Đậu tương tại huyện Bát Xát từ năm 2009 đến năm 2015.

23. Phòng Thông tin kinh tế quốc tế - VITIC (2015). Phân tích ngành dầu thực vật và hạt có dầu việt nam. Truy cập ngày 10/12/2017 tại http://www.qdfeed.com/vi/news /Thong-tin-khac/phan-tich-nganh-dau-thuc-vat-va-hat-co-dau-viet-nam-2176/ 24. Tạ Kim Bính và Nguyễn Thị Xuyến (2006). Kết quả tạo nguồn gen đậu tương cao

sản DT2006, Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 18:60-62.

25. Tạ Kim Bính, Nguyễn Thị Xuyến và Lê Tuấn Phong (2011). Kết quả nghiên cứu tạo giống đậu tương mới TN08. Trang tin kết quả nghiên cứu khoa học Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam năm 2014. Truy cập ngày 20/02/2015 tại http://www.vaas.org.vn/Ket-qua-nghien-cuu-khoa-hoc/852.html

26. Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định số 124/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.

27. Trần Văn Điền (2001). Ảnh hưởng của liều lượng phân lân đến năng suất và khả năng cố định đạm của cây đậu tương trên đất đồi trung du miền núi phía Bắc ở Việt Nam, Hội thảo quốc tế về đậu tương, 22-23/3/2001, Hà Nội. tr. 125-131.

28. Triệu Thị Thịnh, Vũ Thị Thúy Hằng và Vũ Đình Hòa (2010). Phân tích đa dạng di truyền của đậu tương bằng chỉ thị SSR, Tạp chí Khoa học và Phát triển. 4(8). tr. 638-646.

29. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2005). Sổ tay phân bón. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 30. Vũ Đình Chính (1995). Nghiên cứu tập đoàn để chọn tạo giống đậu tương thích

hợp cho vụ hè vùng đồng bằng trung du Bắc bộ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

31. Vũ Đình Chính (1998). Tìm hiểu ảnh hưởng của N, P, K đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống đậu tương hè trên đất bạc màu Hiệp Hoà - Bắc Giang, Thông tin Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. (2). tr.1-5.

32. Vũ Đình Chính và Đinh Thái Hoàng (2010). Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu tương Úc nhập nội trong vụ hè thu trên đất Gia Lâm - Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 8 (6). tr. 868 - 875.

33. Vũ Đình Chính, Lê Thị Lý (2011). Ảnh hưởng của một số công thức phân bón đến sinh trưởng phát triển của đậu tương trên đất phù sa trong đê tại Vĩnh Lạc-Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học và phát triển. 4 (9) . tr. 526 - 534.

34. Vũ Quang Sáng, Trần Thị Hiền và Lưu Thị Cẩm Vân (2006). Ảnh hưởng của chế phẩm penshibao (PSB) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng giống đậu tương D912 trồng trên đất Gia Lâm - Hà Nội. Truy cập ngày 10/12/2017 tại http://www1.vnua.edu.vn/tapchi/Upload/sang&hien&van_nh4&52006.pdf

II. Tài liệu tiếng Anh:

35. Abe J., D.H. Xu, Y. Suzuki, A. Kanazawa, Y. Shimamoto (2003). Soybean germplasm pools in Asia revealed by nuclear SSRs.Theoretical and Applied Genetics.106:445-453.

36. Brown D.M. (1960). Soybean Ecology. I. Development - temperature relationships from controlled enviroment studies, Agron, J. pp. 493-496

37. Clive J. (2011). Global status of commercialized biotech/GM crop 2011. ISAAA Brief 43.201.

38. Dickson T.P,, W. Moody and G.F. Haydon (1987). Soil tests for predicting soybean phosphorus and potasium requirement, AVRDC Proceedings Soybean in tropical and subtropical cropping systems. pp. 309 - 311.

39. FAO. http://fao.org.com

40. FAOSTAT (2014). http://faostat.fao.org

41. ICAR (2006). soybean varieties released/ notified in India, truy cập ngày 19/12/2017 tại http://www.nrcsoja.nic.in/varieties sinfo.htm.

42. Imasande J. (1992). Agronomic characteristics that identify high yield, high protein, soybean genotypes, Agronomic Journal. 84: 409 – 414.

43. Iraj Z., Y. Sohrabi, G.R.Heidari, A. Jalilian and K. Mohammadi (2012). Effects of biofertilizers on grain yield and protein content of two soybean (Glycine max L.) cultivars. African Journal of Biotechnology. 11(27):7028-7037.

44. Johnson H.W. and R.L. Bernard (1967). Genetics andbreeding soybean (the soybeangenetics breedingphysiology nutrition management). NewYork- London. pp. 2-52.

45. Judy W. H. and J. A Jackops. (1979). Irrigated soybean production in Arid and semi-Arid region, Proceeding of conference held in Cairo Egypt.

46. Kamiya M., S. Nakamura and T. Sanbuichi (1998). Useof foreignsoybean geneticresourcesin norther Japan, Proceedings-World Soybean Research Conference V21-27 February, 1984, ChangMai, Thailand. pp. 25-30.

47. Mekki B.B. and G. A. Ahmed (2005). Growth, yield and seed quality of soybean (Glycine max L.) as affected by organic, biofertilizer and yeast application Research Journal of Agriculture and Biological Sciecnes. 1(4):320-324, 2005 48. Peter M. G. (2007). Soybean Biotechnology, Functional Genomics and End -

User Benefist. 14th Australian Soybean Industry Conferense. Bundaberg, Queensland, Australian.

49. Roy R. (2009). Farm Press Editorial Staff . Soybean varieties fit well in upper Southeat. 2(3):121-130.

50. Salesh N. and Sumarno (2002). Soybean in Asia, AVRDC. pp 173-218.

51. Scott R., S. Conley and P. Esker (2012) Breeders vs. agronomists: what we learned from the soybean decades study, Proc. of the 2012 Wisconsin Crop Management Conference. 2(1):21-32.

52. Smit (1988). Modeling for protein and oil content in soybean seed. In: Chavalvut Chainuvati and Nantawan Sarobol (ed.). Proceedings - World Soybean Research Conference V 21 - 27 February. Chang Mai, Thailand. pp. 372 - 380.

53. Svetlana B.T., V. Dukic, J. Marinkovic, G. Dozet, D. Kristina Petrovic1 and M. Tatic (2011). Importance of microbiological fertilizer used in soybean production: Agronomical and biological aspects, African Journal of Microbiology Research. 5 (27):4909-4916.

54. Thompson L.M. (1957). Soil and soil fertility, Mc Graw, Hill Book company, Inc. pp.198 - 214.

55. Thu Z.M., I.Sooksathan, R.Kaveeta and S. Juntakool (2009). Effects of different organic amendments and chemical fertilizer on plant growth and grain yield of soybean on Pakchong soil series, Kasetsart J. (Nat. Sci.). 43: 432 - 441.

56. Tiaranan N., S Pimsarm, C. Claimon and P. Punpruk (1987). Correction of nutrient deficiencies of legumes in Thailand, Tropical Legume Improvement. pp.54 - 57 57. Wanatabe I., T. Koshei and N. Hiroshi (1986). Response of soybean to

supplemental nitrogen after flowering, Soybean in Tropical and Subtropical Cropping Systems. pp: 301 - 308.

58. Xu D.H., J. Abe, J.Y. Gai and Y. Shimamoto (2002) Diversity of chloroplast DNA SSRs in wild and cultivated soybeans: evidence for multiple origins of cultivated cultivated soybeans. 105:645-653.

59. Yayun C., P. Chen and D. Benildo (2006). Diffirenttial respones of cultivated and wild species of soybean to hydration stress, Crop science. 146:2041-2046.

60. Ying H. L.,W. Li, C. Zhang, L.Yang, R.Z. Chang, S. G. Brandon and L.J. Qiu (2010). Genetic diversity in domesticated soybean (Glycine max) and its wild progenitor (Glycine soja) for simple sequence repeat and single-nucleotide polymorphism loci, New Phytologist. 188: 242-253.

PHỤ LỤC

Một số hình ảnh thí nghiệm

Theo dõi thí nghiệm giai đoạn cây con

Theo dõi thí nghiệm giai đoạn quả mẩy

Mô hình nghiên cứu xác định giống và liều lƣợng kali bón cho đậu tƣơng vụ hè thu 2017 tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

Các giống đậu tƣơng thí nghiệm

Hạch toán kinh tế CT Năng suất (tạ/ha) Tiền giống (đ) Tiền Phân Đạm (đ) Tiền phân ka li (đ) Tiền phân lân (đ) Tiền phân chuồng (đ) Vôi bột (đ) Tiền thuốc BVTV (đ) Tiền công (đ) Tổng chi (đ) Tổng thu (đ) Chênh lệch (đ) ĐT26K1 22.29 1,000,000 360,000 0 270,000 800,000 1,000,000 500,000 17,280,000 21,210,000 35,664,000 14,454,000 ĐT26K2 26.35 1,000,000 360,000 390,000 270,000 800,000 1,000,000 500,000 17,280,000 21,600,000 42,160,000 20,560,000 ĐT26K3 31.17 1,000,000 360,000 780,000 270,000 800,000 1,000,000 500,000 17,280,000 21,990,000 49,872,000 27,882,000 D140K1 15.01 1,000,000 360,000 0 270,000 800,000 1,000,000 500,000 17,280,000 21,210,000 24,016,000 2,806,000 D140K2 18.95 1,000,000 360,000 390,000 270,000 800,000 1,000,000 500,000 17,280,000 21,600,000 30,320,000 8,720,000 D140K3 23.72 1,000,000 360,000 780,000 270,000 800,000 1,000,000 500,000 17,280,000 21,990,000 37,952,000 15,962,000 Trong đó: - Hạt giống: 20.000 đồng/kg - Super lân: 3.000 đồng/kg - Kaliclorua: 13.000 đồng/kg - Đạm urê: 12.000 đồng/kg - Thuốc BVTV: 500.000đ/ha - Vôi bột: 1.000.000đ/ha - Phân chuồng: 800.000đ/ha

Kết quả xử lý số liệu

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGST FILE H1 6/ 4/** 19:10

--- PAGE 1

Thoi gian sinh truong cua cac giong VARIATE V003 TGST

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 G$ 6 485.049 80.8414 5.82 0.005 3 2 NLAI 2 17.5099 8.75495 0.63 0.553 3 * RESIDUAL 12 166.572 13.8810 ---

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống và liều lượng kali bón cho đậu tương vụ hè thu tại huyện bát xát, tỉnh lào cai (Trang 84)