Tổ chức cảnh quan

Một phần của tài liệu Thiết kế kiến trúc mặt đứng nhà công nghiệp potx (Trang 42 - 45)

Tổ chức cảnh quan XNCN có ảnh h−ởng đến mặt đứng kiến trúc NCN qua hình khối công trình (Nhà cao tầng hoặc thấp tầng), hình thức công trình (qua các quy luật tổ hợp mặt đứng kiến trúc : thống nhất và biến hóa, t−ơng phản và vi biến…)

Tổ chức cảnh quan XNCN đ−ợc thể hiện qua hai mối quan hệ:

1.Quan hệ bên trong XNCN (cảnh quan bên trong XNCN). Cảnh quan bên trong XNCN ảnh h−ởng đến hình thức kiến trúc NSX qua các hình thức quy hoạch ( trang hình 20):

-Quy hoạch theo kiểu ô cờ (trang hình 20): đ−ợc đặc tr−ng bởi việc

phân chia khu đất XNCN thành các dảI, hoặc các ô đất bằng hệ thống giao thông của xí nghiệp. Trên ô đất bố trí một hoặc một vài công trình. Không gian hình khối của giải pháp rõ ràng, dễ tạo đ−ợc sự thống nhất.

- Quy hoạch theo kiểu hợp khối lớn (trang hình 20): đ−ợc đặc tr−ng

bởi các bộ phận chức năng tập trung trong một ngôi nhà hoặc một vài ngôi nhà. Về mặt hình khối giải pháp này đa dạng phong phú hơn giải pháp kiểu ô cờ do sự tổ hợp của các không gian có những chức năng khác nhau.

-Quy hoạch theo kiểu tự do (trang hình 20): các công trình đ−ợc tổ

hợp theo một trục chính, tổ hợp theo kiểu trục “x−ơng sống”. Hình khối công trình đa dạng phong phú, dễ hòa nhập với cảnh quan xung quanh.

-Quy hoạch theo kiểu chu vi (trang hình 20): các công trình đ−ợc tổ

hợp theo chu vi khu đất. Hình khối công trình th−ờng chịu ảnh h−ởng của cảnh quan xung quanh.

2. Quan hệ bên ngoài XNCN-cảnh quan không gian bên ngoài với XNCN. Mối quan hệ bên ngoài XNCN đ−ợc thể hiện qua việc quy hoạch XNCN nằm ngoài hay trong thành phố

-XNCN nằm ngoài thành phố (ảnh 1, trang hình 20): cảnh quan xung

quanh ít ảnh h−ởng đến hình thức NSX. Quy hoạch XNCN th−ờng đ−ợc áp dụng quy hoạch theo kiểu ô cờ hoặc hợp khối lớn. Qua tổng kết công trình công nghiệp cho thấy 32 công trìnnh công nghiệp bố trí ngoài thành phố có 28 công trình thấp tầng (chiếm tỷ lệ 88%), 4 công trình nhiều tầng (chiếm tỷ lệ 12%), hình khối công trình th−ờng đồ sộ tỷ lệ phân chia hình khối và bề mặt lớn.

-XNCN nằm trong thành phố (ảnh 2,3 trang hình 20): cảnh quan xung

quanh ảnh h−ởng nhiều đến hình thức NSX. Quy hoạch XNCN th−ờng áp dụng quy hoạch theo kiểu tự do, hoặc kiểu chu vi tùy theo hình dạng đặc điểm khu đất xây dựng. Do yêu cầu quy hoạch và kinh tế, NSX th−ờng là nhiều tầng. Thiết kế kiến trúc mặt đứng có 2 giải pháp: Hình thức kiến trúc

mặt đứng hài hòa với cảnh quan xung quan (cảnh quan tự nhiên và nhân

tạo), giải pháp này áp dụng phổ biến cho việc thiết kế cải tạo các công trình công nghiệp trong khu phố cổ; Hình thức kiến trúc t−ơng phản với cảnh quan xung quanh nhằm làm nổi bật vai trò thẩm mỹ của cảnh quan XNCN, giải

pháp này th−ờng áp dụng cho việc thiết kế xây dựng các XNCN trong các thành phố mới. Cảnh quan khu công nghiệp-đô thị là một tổ hợp quần thể kiến trúc công nghiệp và dân dụng. Tổ hợp không gian kiến trúc phải đặc

biệt chú ý dọc theo những tuyến đ−ờng giao thông chính có nhiều ng−ời qua lại.

Tổ hợp kiến trúc khu CN phải là một bộ hợp thành quần thể kiến trúc dọc theo các trục đ−ờng chính giữa khu CN và các khu nhà ở kế cận phải có sự nghiên cứu kỹ càng để đảm bảo sự hài hòa, cân đối, nhịp nhàng. Hệ thống tổ hợp không gian kiến trúc phải đ−ợc nghiên cứu một cách kỹ l−ỡng tới từng điểm nhìn trên các tuyến đ−ờng từ thành phố đến khu CN, hoặc các tuyến đ−ờng trong thành phố có bố trí khu CN và mối quan hệ qua lại giữa khu CN và con ng−ời. Đ−ờng nét, phong cách kiến trúc của nhà CN, khu CN phải đ−ợc thể hiện bằng những nét đặc tr−ng nổi bật quy mô và tính chất sản xuất trên mặt đứng khu CN và hình bóng của thành phố (35).

Một phần của tài liệu Thiết kế kiến trúc mặt đứng nhà công nghiệp potx (Trang 42 - 45)