5. Bố cục luận văn gồm 3 phần:
2.1. Hỡnh ảnh ngườ iả đào qua cỏc nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến
2.1.1. Cỏc loại nhõn vậ tả đào qua cỏc tư liệu thế kỷ XVIII
Nhõn vật ả đào cú cụng với cộng đồng:
Trong cỏc tỏc phẩm văn xuụi chữ Hỏn cuối thế kỷ XVIII, nhõn vật ả đào được ghi chộp lại là những người cú tài sắc, cú đúng gúp quan trọng đối với cả cộng đồng. Qua tỡm hiểu, chỳng tụi thấy kiểu nhõn vật này xuất hiện ở mục Ca nữ trong truyện Đào nƣơng kớ (truyện đào nƣơng) [sỏch
Cụng dƣ tiệp ký của Vũ Phương Đề]. Thế kỷ XVIII người ta viết về ả đào
thế kỷ XV, tức là đi tỡm từ nguyờn của chữ ả đào. Truyện kể rằng tại làng Đại Xỏ, huyện Tiờn Lữ cú một thụn cú rất nhiều gỏi đẹp. Những người con gỏi ấy phần nhiều làm nghề xướng ca. Khi quõn Minh sang xõm lược nước ta vào cuối đời nhà Hồ, quõn giặc đúng đồn khắp nơi, thụn ấy cũng cú đồn của chỳng. Giặc rất sợ muỗi, mỗi người dựng một cỏi tỳi lớn, đờm đờm chui vào đú mà ngủ, buộc miệng tỳi lại để khỏi bị muỗi đốt. Chỳng chỉ để một người ở ngoài, đợi lỳc chỳng dậy thỡ mở tỳi ra. Bấy giờ trong thụn cú một người con gỏi tờn là Đào Nương, nhan sắc xinh đẹp lại hỏt hay mỳa đẹp nhất vựng nờn được quõn Minh yờu mến và giao cho nàng nhiệm vụ buộc tỳi mỗi đờm. Nhõn cơ hội đú, nàng lập mưu với những người già trong làng đợi lỳc quõn Minh ngủ say khiờng tỳi nộm xuống nước bờn cạnh làng. Tỳi trụi ra sụng cỏi nờn quõn Minh bị hao mũn mà khụng biệt tại nơi đõu. Quõn Minh liền rời đi nơi khỏc và dõn làng Đại Xỏ nhờ thế mà được yờn ổn. Ngày sau, người làng nhớ ơn nàng nờn lập đền thờ và thụn nàng ở khi trước gọi là “thụn ả đào”.
Cõu chuyện trờn khụng chỉ gúp phần đưa ra một giả thuyết về nguồn gốc hỏt ả đào mà cũn cho ta thấy đặc điểm chung của nhõn vật ả đào trong giai đoạn đú. Đào nương là những người sắc nước hương trời, cú tài hỏt hay đàn giỏi. Đặc biệt họ cũng là người cú cụng lớn đối với cộng đồng nờn được xó hội coi trọng và vị nể. Bờn cạnh hỡnh ảnh nhõn vật ả đào cú cụng với cộng đồng, trong cỏc tỏc phẩm văn xuụi chữ Hỏn cuối thế kỷ XVIII, chỳng tụi cũn thấy xuất hiện kiểu nhõn vật ả đào nuụi thư sinh ăn học.
Nhõn vật ả đào nuụi thư sinh ăn học:
Kiểu nhõn vật này nằm trong hệ thống nhõn vật nữ cú cụng đối với sự nghiệp học hành khoa cử của cỏc sĩ tử xuất hiện trong cỏc tỏc phẩm văn xuụi chữ Hỏn thế kỷ XVIII. Qua những cõu chuyện được ghi chộp lại, người đọc phỏt hiện ra một sự thật hấp dẫn: đằng sau thành cụng của cỏc bậc nam nhi cú một phần cụng sức rất lớn của cỏc bậc nữ nhi tần tảo. Kiểu nhõn vật nữ này xuất thõn từ rất nhiều thành phần khỏc nhau: cú người là những cụ gỏi thụn quờ bỡnh thường vụ tỡnh thấy cảnh kẻ sĩ mà sẵn lũng giỳp đỡ: tặng vải đúng khố, trả giỳp nợ nần… như trong truyện ễng
Nguyễn Bỏ Dƣơng, ễng Uụng Sĩ Đoan, ễng Nguyễn Văn Giai… Nhưng
cũng cú người lại xuất thõn cao quý là tiểu thư khuờ cỏc con quan: phu nhõn Lan quận cụng – vốn là con ỳt của một quan huyện. Dự xuất thõn quyền quý nhưng khi lấy ụng Nguyễn Thực – là kẻ hàn sĩ, vỡ cuộc sống nghốo khú nờn bà luụn chăm chỉ làm lụng khụng quản vất vả để chồng chuyờn tõm học hành dự mấy năm ụng đi thi đều khụng đỗ (Phu nhõn Lan
quận cụng – Lan trỡ kiến văn lục). Kiểu nhõn vật là ca nhi, kĩ nữ cú cụng
nuụi thư sinh ăn học cũng được ghi chộp trong Lan trỡ kiến văn lục. Cõu chuyện về Ca kĩ họ Nguyễn (Lan trỡ kiến văn lục) kể về cuộc đời của Thượng thư ễn quận cụng Vũ Khõm Lõn được một ca nhi nuụi ăn học. Sau khi bị mẹ đẻ bị đuổi đi, người mẹ kế độc ỏc bắt ụng bỏ học đi chăn trõu. Khụng chịu nổi cực khổ, ụng bỏ chốn và được một ca nhi cưu mang nuụi
ăn học. Người ca nữ xinh đẹp, hỏt hay thấy ụng là người tài mà nghốo khổ nờn lấy tất cả số tiền kiếm được bằng nghề hỏt xướng để giỳp đỡ ụng. Trong suốt những năm dài ụn luyện, chờ đến ngày lờn kinh dự thi, người ca nữ đú đó nõng khăn sửa tỳi, chu cấp tiền bạc cho ụng ăn học. Sau này khi đỗ đạt ra làm quan, ụng cú tỡm gặp để bỏo đỏp và muốn cưới nàng làm vợ để trả õn nghĩa xưa nhưng cha ụng khụng đồng ý vỡ quan niệm ca nữ là loại đàn bà giang hồ, khụng được phộp bước chõn vào nhà gia thế. Khụng thể bước qua rào cản quan niệm “xướng ca vụ loài”, Vũ Khõm Lõn phải nghe theo lời cha, kết hụn với một cụ gỏi khỏc do gia đỡnh lựa chọn. Rất lõu sau này gặp lại người ca nhi đú ở đất Trường An, Vũ Khõm Lõn mới biết cuộc đời bất hạnh của nàng. Nàng lấy một quan chức nhỏ ở Thỏi Nguyờn, khi chồng chết người em trai phỏ tỏn gia sản, nàng đành dắt mẹ lang thang ở đất Trường An, dựa vào tài đàn hỏt kiếm ăn qua ngày. Cảm thương cho số phận của người con gỏi là õn nhõn năm xưa, Vũ Khõm Lõn cú ý muốn bự đắp phần nào cho nàng, nhưng người ca nhi ấy đó kiờu hónh từ chối: “thiếp đó khụng cú duyờn làm vợ chàng thỡ chẳng cú lớ gỡ để nhận tiền bạc này”.
Cuộc đời người ca nữ ấy cũng là đỏp ỏn chung cho số phận của cỏc ả đào xưa. Họ là những người cú dung nhan xinh đẹp đến nghiờng nước nghiờng thành, tài năng đạt tới độ kĩ nghệ, nhưng cú cuộc sống bất hạnh và bị xó hội kỳ thị nặng nề. Chỉ vỡ nghề nghiệp của ả đào chủ yếu là dựa vào thanh và sắc, nờn bị xếp vào loại xướng ca vụ loài bị xó hội xem thường, khinh miệt.