Thõn phậ nả đào qua nguồn tư liệu nửa đầu thế kỷ XX

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỉ XVIII đến giữa thế kỷ XX (Trang 108 - 124)

5. Bố cục luận văn gồm 3 phần:

3.1. Thõn phậ nả đào qua nguồn tư liệu nửa đầu thế kỷ XX

Đến giữa thế kỉ XX khắp cỏc nơi phố thị ca quỏn nhà hỏt ca trự mọc lờn rất nhiều. Theo phúng sự điều tra của kớ giả Hồng Lam trờn bỏo Trung

bắc chủ nhật, số 129, năm 1942 thỡriờng năm 1938, ngoại ụ Hà Nội cú 216

nhà hỏt và gần 2000 cụ đầu tập trung, trước thỡ ở Hàng Giấy, ấp Thỏi Hà, sau đến Khõm Thiờn, Ngó Tư Sở, Vạn Thỏi, Chựa Mới, Cầu Giấy, Kim Mó, Văn Điển, Gia Quất. Khụng chỉ xuất hiện ở những nơi phố thị, lối hỏt ca trự và hỡnh ảnh nhõn vật ả đào cũn xuất hiện khỏ nhiều trong cỏc tỏc phẩm của cỏc văn nhõn vốn là khỏn thớnh giả chớnh của bộ mụn nghệ thuật này. Nghe hỏt, ngắm người đẹp đó trở thành sở thớch của rất nhiều cỏc quan viờn. Trong bài “Nhõn sinh tại thế” của tỏc giả vụ danh núi về thỳ vui tao nhó ấy:

“ Nhõn sinh tại thế

Tối thớch tỡnh duy tửu dự ca Phỳ quý năng kỷ hà?

Hoàng lƣơng mộng nhất tinh tha tiện giỏc. Tỳng bất cập thời ca tửu lạc

Bỏch niờn thõn hậu hữu thựy tri. Hảo ca, hảo tửu, hảo cầm kỳ

Nhất hồ chiếm nhõn gian lạc cảnh”.

Dịch nghĩa:

“Ngƣời ta sinh ở đời Ngƣời ta sinh ở đời

Cú rƣợu với hỏt là thỳ nhất. Giàu sang đƣợc mấy nỗi?

Giấc hoàng – lƣơng chợt tỉnh ra là biết. Nếu khụng nhõn dịp vui uống rƣợu với hỏt Thõn sau trăm năm (mỡnh chết rồi) cũn ai biết Hỏt hay, rƣợu ngon, đàn hay, cờ cao

Riờng chiếm một bầu vui vẻ chốn nhõn gian”.

(Vụ danh – Việt Nam ca trự biờn khảo, tr. 242-243)

Khụng chỉ nghe hỏt ở cỏc ca quan, tài tử văn nhõn cũn cú thỳ vui thưởng thức õm nhạc trờn sụng trong cảnh non nước hữu tỡnh. Rất nhiều sỏng tỏc của tỏc giả Ngụ Thế Vinh, Nguyễn Quý Tõn ca ngợi vui thỳ đú:

“Đàn năm cung, thơ một tỳi, cờ một cuộc, rƣợu một bầu Tiếng ca quản một vài cõu khiển hứng.

Chốo mấy mỏi thuyền lan lững thững Bạn mấy ngƣời tài tử ngao du”.

(Giú mỏt trăng thanh – Ngụ Thế Vinh – VNCTBK, tr.336).

Sau này đến tỏc giả Trần Tế Xương, ụng cũng rất tõm đắc với thỳ vui được “hỳ hớ” với cụ đầu:

“Nhõn sinh quý thớch chớ

Chẳng gỡ hơn hỳ hớ với cụ đầu”.

(Hỏt cụ đầu – Trần Tế Xương – VNCTBK, tr.439).

Trong cỏc cuộc vui đú, cụ đầu bao giờ cũng là hỡnh ảnh trung tõm làm đắm say biết bao con mắt đa tỡnh của người tài tử. Nhõn vật ả đào qua thơ văn của cỏc quan viờn thường xuất hiện là cỏc giai nhõn cú tài năng và nhan sắc.

“Tầm – dƣơng giang đầu dạ tống khỏch Duyờn nƣớc bốo gặp gỡ những chơi vơi. Giữa dũng sụng nƣớc chảy trăng soi. Dắt dớu cả sắc tài vào một cuộc. Giai nhõn tõm sự quy cầm trục

Tài tử phong tao nhập tửu bụi”.

(Bến Tầm Dƣơng – Ngụ Thế Vinh – VNCTBK, tr.338). Tỏc giả Dương Tự Nhu trong bài thơ Tặng cụ đầu Kim cũng ca ngợi vẻ đẹp sắc nước hương trời của cỏc cụ đào:

“Vẻ xinh xinh mày liễu mỏ đào

Bấy lõu nay trộm nhớ thầm yờu”.

Cỏc tỏc giả khỏc cũng nhắc tới tài đàn hỏt của cỏc cụ đầu:

“Năm mƣơi sỏu tuổi già nhƣng vúc Hai chục trăm bài hỏt vẫn khuụn

Tiếng đõu vang nhƣ trống, ấm nhƣ chuụng Ngƣời ngồi đấy dễ thƣờng mờ mẩn đƣợc Ỏn ẻn hỏt quan, quan cũng chuộng Rự rỡ nhủ kiệt, kiệt sinh hoang

Chị càng già danh tiếng lại càng vang Khắp ba xứ chan chan đều biết chị”

(Tặng danh ca về già – Vũ Duyệt Lễ - VNCTBK, tr. 504)

“Giọng đa tỡnh rộo rắt khỳc ly tao Chật ngoài cửa biết bao xe ngựa gỏc Nhịp gừ chia tan vành lƣợc bạc Rƣợu hơi hen ố bức hồng quần”

(Tặng cụ đầu Điểm, Bài đệ nhị - Nguyễn Đức Đàm – VNCTBK,

tr.511).

Do những đặc điểm về nghề nghiệp nờn ả đào thường xuất hiện cựng với những hỡnh ảnh về son phấn, rượu. Trần Tế Xương trong bài Hỏt cụ đầu, cũng núi về chi tiết này:

“Khi vui chơi năm ba ả ngồi hầu, Chộn rƣợu cỳc đỏnh chầu đụi ba tiếng Tửu hậu khỏn hoa nhàn bất yếm

Hoa tiền chƣớc tửu hứng vụ nhai”.

(Hỏt cụ đầu – Trần Tế Xương – VNCTBK tr.439)

Khụng chỉ cú tài cầm kỳ thi họa, nhiều người trong số họ cú nhõn cỏch và phẩm chất cao đẹp rất đỏng trõn trọng. Cụ đào Võn Anh trong truyện ngắn Thề non nƣớc của Tản Đà là một trường hợp như vậy. Võn Anh dự sống trong cảnh nghốo đúi cơ cực nhưng vẫn giữ tấm lũng thanh sạch, ngay thẳng, thủy chung. Võn Anh là hỡnh ảnh tiờu biểu nhất cho những ả đào cú nhan sắc, cú tài đàn hỏt và cú phẩm chất cao quý. Qua đú gúp phần quan trọng trong việc cung cấp hỡnh ảnh những nghệ sĩ ả đào trong văn học đầu thế kỷ XX.

Trong số những văn nhõn mờ hỏt ả đào, khụng thể khụng nhắc đến Nguyễn Tuõn. Trõn trọng và yờu thớch tiếng đàn, tiếng phỏch của bộ mụn nghệ thuật cổ truyền ấy, Nguyễn Tuõn đó viết tỏc phẩm Chựa Đàn. Tỏc giả là người rất sành về cỏc ngún nghề của hỏt ả đào, của cõy đàn đỏy, của chiếc trống chầu nờn cỏc nhõn vật trong Chựa Đàn như Út Lónh, Bỏ Nhỡ, Cụ Tơ đều trở thành những nghệ sĩ tài hoa. Cú lẽ chớnh vỡ những lẽ ấy mà chỳng ta khụng lấy làm lạ khi thấy Nguyễn Tuõn mờ hỏt ả đào và coi ca trự là một nghệ thuật cổ nhạc vụ cựng cao quý. Ngoài ra trong Chiếc lƣ đồng

mắt cua ta cũn bắt gặp hỡnh ảnh của những đào nương giỏi nghề đàn hỏt,

am hiểu văn chương như đào Tõm, đào Hường nhưng cuối cựng vẫn chịu cảnh sống cơ cực, bất hạnh. Ả đào dự xinh đẹp, tài giỏi, nghĩa tỡnh đến mấy cũng khụng thoỏt khỏi sự kỳ thị của xó hội, thậm chớ ngay đến cỏc quan viờn cũng nhỡn họ bằng con mắt khinh thường, thiếu tụn trọng.

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, ca quỏn khụng chỉ là nơi quan viờn đến nghe hỏt mà ở đú cỏc văn nhõn cũn được tự do thể hiện cảm xỳc trong khụng gian õm nhạc trữ tỡnh của tiếng đàn, nhịp phỏch cựng với cỏc giai nhõn. Say mờ vỡ nhan sắc, cảm phục vỡ tài tỡnh làm nảy sinh mối quan hệ tỡnh cảm đặc biệt giữa ả đào và cỏc văn nhõn. Thực chất mối quan hệ ấy đó

xuất hiện từ những thế kỷ trước nhưng đến giai đoạn này mới trở nờn đặc biệt nhạy cảm và phức tạp. Trong con mắt của cỏc văn nhõn, sắc đẹp của ả đào luụn được đặt trong thế đối sỏnh với cỏi tài, cỏi phong lưu nho nhó của kẻ tài tử. Nhờ sự cõn xứng tài – sắc ấy giữa tài tử và giai nhõn nảy sinh tỡnh cảm sõu đậm.

Dương Tự Nhu viết về mối quan hệ đặc biệt ấy trong bài hỏt núi tặng cụ đầu Văn:

“Quõn thị phong lƣu hồng phấn khỏch Ngó vi du hoạn thiếu niờn nhõn” (Nàng là khỏch phong lƣu hồng phấn Ta là ngƣời làm quan trẻ tuổi)

Ở đõy, đào nương và tỏc giả là một cặp trai tài – gỏi sắc, xứng đụi vừa lứa: “Tài sắc ấy bắc đồng cõn coi cũng phớ”, vỡ thế giữa họ nảy sinh mối tơ duyờn tri kỷ. Trong bài “Tặng cụ đầu Kim” tỏc giả Dương Tự Nhu cũng đưa ra hỡnh ảnh đối xứng giữa sắc và tài:

“Ngó thị phong lƣu hiền thỏi thỳ Quõn ƣng hồng phần cổ danh ca

(Ta là quỏn thỏi thỳ phong lƣu mà hiền Nàng là cụ đầu đẹp hỏt hay cú tiếng) Khỏch trõm anh với khỏch quần thoa

Cỏch phong nhó hào hoa là thế thế

(Tặng cụ đầu Kim – VNCTBK, tr. 458)

Bị cuốn hỳt bởi sắc, bởi tài, những mối tỡnh nảy sinh nơi ca quỏn khụng bị ràng buộc lễ nghĩa, khụng cần giữ gỡn cứng nhắc như vợ chồng nờn “mắt đi mày lại”, rất lóng mạn, tỡnh tứ, phong lưu. Cũng bởi quỏ phong lưu, lóng mạn mà mối quan hệ này ớt khi cú kết thỳc viờn món, thường phần thiệt thũi thuộc về người phụ nữ. Những ả đào may mắn thỡ trở thành vợ lẽ, nàng hầu của khỏch; cũn người bạc phận thỡ chịu kiếp lỡ

làng, tan vỡ. Mối tỡnh giữa ca nữ và khỏch làng chơi rất mơ hồ, khụng bị ràng buộc bởi lễ giỏo và trỏch nhiệm.

“Một mảnh tơ con tạo khộo trờu Đƣơng đầm ấm lại xen vào cay nghiệt Mặn khụng mặn, nhạt thời khụng nhạt Gần khụng gần mà xa cũng chẳng xa”.

(Ở nhà hỏt ngẫu hứng – Dương Khuờ).

Đú cú thể là mối tỡnh giữa khỏch chơi già và cụ đầu trẻ:

“Ngó lóng du thỡ quõn thƣợng thiếu Quõn kim hứa giỏ ngó thành ụng Cƣời cƣời núi núi thẹn thựng

Mà bạch phỏt với hồng nhan chừng ỏi ngại”.

(Hồng Hồng Tuyết Tuyết – Dương Khuờ).

Mối quan hệ gắn bú giữa ả đào và văn nhõn khụng đơn giản chỉ bởi sắc và tài, giữa họ cũn tồn tại một thứ tỡnh cảm đặc biệt của những con người cú cựng chung số phận. Tỏc giả Dương Khuờ, nhõn gặp cụ đào Tuyờn – là người quen cũ, đó làm bài Gặp cụ đầu cũ để bày tỏ cỏi tỡnh chung với ý trung nhõn (ta bỳt nghiờn, nàng sờnh phỏch đều bạc nghệ khụng nghĩa lý gỡ cả, chỳng ta cựng đi vào con đường sai lầm. Nay gặp nhau đõy, cứ núi cười nhiều cho vui vẻ):

“Thiếp tự thõn khinh lang vị khớ Thần tuy tội trạng đế do liờn. Can chi mà tủi phận hờn duyờn Để son phấn đàn em sau khỳc khớch. í chung nhõn chỉ khả tỡnh tƣơng bạch Thụi bỳt nghiờn, sờnh phỏch cũng đều sai. Trụng nhau núi núi cƣời cƣời”

Bởi cú rất nhiều điểm tương đồng như vậy nờn tỡnh cảm giữa đào hỏt và văn nhõn rất đậm đà, đằm thắm. Trong cuộc tỡnh ấy, nhõn vật ả đào bao giờ cũng thể hiện tỡnh yờu chõn thành và khụng nguụi hi vọng văn nhõn giữ lời hẹn ước trước đú:

“Tỡnh thƣ một bức

Hỏi tỡnh quõn rằng cú nhớ hay quờn Khỏch mỏ hồng vừa mới bộn hơi duyờn Lỳc tƣơng ngộ lại thờm phần tƣơng biệt Ai nhớ ai luống những tần ngần

Để quạt ƣớc hƣơng nguyền chờ đợi đú”.

(Tặng cụ đầu Cần – Dương Khuờ)

Về phớa cỏc quan viờn, họ cũng hẹn nỳi thề non, biểu hiện tỡnh cảm

sõu đậm, mặn mà. Với cụ đầu Cỳc, Dương Khuờ bày tỏ: “Giai nhõn hoài

bất vong huề” (Nhớ ngƣời đẹp khụng lỳc nào quờn). Dương Tự Nhu tha

thiết với cụ đầu Văn “Xin ai đừng cú quờn ai” (Tặng cụ đầu Văn). Nguyễn Đức Đàm cũng đắm say với cụ đầu Điểm: “Trút đa mang lấy chữ nam nhi/ Nợ hồng phấn cú khi là kiếp lệ/ Mỡnh thế thế hỏi ai chăng cú thế/ Mối sầu

riờng riờng để một mỡnh ai” (Gặp cụ đầu Điểm; Bài đệ nhị). Tuy nhiờn, kết

thỳc những mối tỡnh phong lưu ấy, người ca nữ bạc mệnh thường chấp nhận cuộc sống lẻ loi, đơn độc; cỏc văn nhõn trở về với cuộc sống gia đỡnh để lại sự chờ đợi mũn mỏi và cừi lũng tan nỏt cho những người ở lại. Phong lưu là thế, lóng mạn là thế nhưng khi chia tay cũng thật bạc bẽo, vụ tỡnh,

“cuốn chiếu hết nhõn tỡnh”:

“Khỏch với mỡnh xƣa quen biết chi nhau Họ tờn gỡ, nhà cửa ở đõu

Ngỏn vỡ nỗi nƣớc ló ao bốo thờm đểnh đoảng”

Trong cảnh “kẻ về ngƣời ở” ấy cũng để lại sự tiếc nuối khụn nguụi trong lũng cỏc quan viờn:

“Trút đa mang khỳc hỏt cung đàn Nờn dan dớu mối tỡnh chƣa dứt. Sỏ nghĩ xa xụi nghỡn dặm đất Tiếc cụng đeo đẳng mấy năm trời. Khi ra vào tiếng núi giọng cƣời Một ngày cũng là ngƣời tri kỷ, Sao lỡ để kẻ vui ngƣời tẻ,

Gỏnh tƣơng tự riờng nặng bề bề. Thƣơng thay ngƣời ở đụi quờ, Khi đi thời nhớ lỳc về thời thƣơng. Tớnh sao cho vẹn mọi đƣờng”.

(Kẻ về ngƣời ở - Nguyễn Cụng Trứ - VNCTBK, tr.316)

Khi tỡnh duyờn tan vỡ, khi tỡnh nhõn dứt ỏo ra đi, ả đào là người mang tõm trạng day dứt, đớn đau, thiệt thũi nhiều nhất. Cảm xỳc ấy, nỗi đau ấy là đặc điểm chung của rất nhiều ca nữ đầu thế kỷ XX. Trong Lời kĩ nữ ca nhi bày tỏ sự cụ đơn đến rợn ngợp:

“Khỏch ngồi lại cũng em thờm chỳt nữa Vội vàng chi, trăng sỏng quỏ khỏch ơi Đờm nay rằm, yến tiệc sỏng trờn trời Khỏch khụng ở lũng em cụ độc quỏ

Em sợ lắm. Giỏ băng tràn mọi nẻo Trời đầy trăng, lạnh lẽo suốt xƣơng da” .

(Lời kỹ nữ - Xuõn Diệu – Thi nhõn Việt Nam)

Và dự cú nớu kộo cú thiết tha đến mấy cũng chẳng thể giữ chõn du khỏch bởi:

Tỡnh du khỏch: thuyền qua khụng buộc chặt … Mắt run mờ, kỹ nữ thấy sụng trụi

Du khỏch đi, du khỏch đó đi rồi”.

Đặc biệt đến giai đoạn này, kĩ nữ thường xuất hiện cựng với những hỡnh ảnh về thõn xỏc trong mối quan hệ khỏ đặc biệt và nhạy cảm với khỏch làng chơi:

“Khỏch ngồi lại cựng em đõy gối lả Tay em đõy mời khỏch ngả đầu say; Đõy rƣợu nồng. Và hồn của em đõy Em cung kớnh đặt dƣới chõn hoàng tử. ….

Tay ỏi õn du khỏch hóy làm rốm, Túc xanh tốt, em xin nguyền dệt vừng”

Bởi cuộc yờu đương ấy chúng vỏnh như một cuộc chơi, nờn việc chia ly là khụng thể trỏnh khỏi. Du khỏch lại tiếp tục hành trỡnh viễn xứ xa xụi với những mối tỡnh mới, thõn phận kĩ nữ cũng lờnh đờnh như cỏnh bốo trụi dạt:

Lời kĩ nữ đó vỡ vỡ nƣớc mắt

Cuộc yờu đƣơng gay gắt vị làng chơi Ngƣời viễn du lũng bận nhớ ra khơi Gỡ tay vƣớng để theo lời giú nƣớc”.

Như vậy đến thế kỷ XX thõn phận người đào nương vẫn chịu cảnh bẽ bàng trong tỡnh cảm. Tỡnh yờu và sự hõm mộ của cỏc quan viờn chỉ là trăng giú, đến rồi đi như giú thoảng mõy trụi. Nếu ở Tản Đà người kỹ nữ xuất hiện hỡnh ảnh trụi nổi giang hồ (cỏnh bốo) thỡ người kỹ nữ ở Xuõn Diệu đó xuất hiện sự khủng hoảng “chớ để riờng em lại gặp lũng em” (Lời

kỹ nữ) và ở Thế Lữ người kỹ nữ đó ý thức về sự bạc bẽo “tụi nhớ tỡnh ta

XX, cỏc khỏi niệm giai nhõn, thuyền quyờn… đó được thay thế bằng những cỏi tờn cụ thể đào Hồng, đào Tuyết, Cụ đầu Hai, Cụ đầu Cỳc, Cụ đầu Oanh, Cụ đầu Yến… và đụi khi là sự trớch dẫn lớ lịch đủ cả tụng tộc, họ hàng:

“Cú phải cụ Trang em ấm Hiếu

Ngƣời xinh xinh yểu điệu dỏng con nhà

… Cha Án sỏt, anh thời Đốc học”19

Mối quan hệ giữa đào nương và quan viờn cũng cú nhiều thay đổi. Thỳ thanh sắc giờ đõy chỉ cũn sắc dục thuần tỳy, lạc thỳ tinh thần cũng bị giảm giỏ và thay vào đú là lạc thỳ thể xỏc. Cầm, kỡ, thi, tửu khụng cũn hiện diện với tư cỏch là một thỳ vui, một sinh hoạt văn húa. Cặp đụi tài tử - giai nhõn trong đú giai nhõn là vưu vật giờ đõy chỉ là đối tượng vụ hồn để thỏa món dục tớnh cho người đi chơi và tài tử cũng khụng cũn là nhõn vật thị tài, đa tỡnh mà thay vào đú là khỏch làng chơi. Do đú, khi tỡnh yờu với người văn nhõn qua đi, ả đào lại trở về với cuộc sống cụ đơn của mỡnh, cũn người đàn ụng kia sẽ vẫn vui vầy với vợ con, thậm chớ cú thể quen biết, dan dớu với những cụ đầu khỏc.

Người ả đào qua cỏc tỏc phẩm du ký, hồi ký đầu thế kỷ XX

Phải núi rằng từ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX văn húa ả đào, văn húa ca trự đó thấm đẫm trong cỏc sỏng tỏc của thi sĩ, văn sĩ. Nhõn vật ả đào khụng chỉ được nhắc đến trong cỏc tỏc phẩm thơ hay văn xuụi mà cũn xuất hiện trong cỏc bài bỳt kớ. Trong bài kớ chơi Cổ Loa 20, tỏc giả Tựng Võn khi nghe xong thõn thế của ả đào đó bày tỏ sự đồng cảm, xút thương cho những thõn phận hồng nhan bạc mệnh. “Than ụi! Tự cổ hồng nhan đa

bạc phận, buồn cho ai mà tiếc cho ai!”. Đặc biệt những đào nương ấy cũn

cú nhiều nột rất khỏc so với cỏc cụ đầu son phấn lũe loẹt ở ấp Thỏi Hà,

19

Đỗ Bằng Đoàn – Đỗ Trọng Huề, Việt Nam ca trự biờn khảo, tr.445

Bạch Mai: “Khi cỏc ả đào ra thỡ thấy đội nún thắt, lồng quai mõy, ỏo nõu non, quần chồi, thắt lƣng ra ngoài, nột mặt thỡ đầy đƣợm, da thỡ ngăm ngăm nõu, tuyệt nhiờn khụng cú màu son phấn gỡ cả, mà lại rụt rố bẽn lẽn, coi ra khỏc với cỏc ả đào ở Thỏi Hà, ở hàng Giấy và ở Bạch Mai lắm lắm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỉ XVIII đến giữa thế kỷ XX (Trang 108 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)