2.3.1. Con đường
Biểu tượng con đường là một trong những biểu tượng phổ biến của thơ ca cỏch mạng Việt Nam và thơ cỏch mạng thế giới, con đường là biểu tượng của sự thống nhất khụng gian và thời gian, con đường là khụng gian vận động, khụng gian để con người vươn lờn, đến với cỏch mạng.
Thơ viết về chiến tranh của Hữu Thỉnh thuộc phạm trự "cỏi cao cả", muốn trở thành cao cả thỡ khụng gian khụng chỉ cần bao la (hoặc vụ bờ bến) mà cũn phải cú phương hướng và con người trong đú phải vận động về một mục đớch. Khụng gian ấy phải trở thành con đường (14, 37) và điều này thể hiện rừ nột nhất trong cỏc trường ca của Hữu Thỉnh. Xột ở khớa cạnh nào đú, trường ca Sức bền của đất (hoàn thành dịp tết Ất Móo 1975) là một kiểu tổng kết chiến tranh qua việc đi tỡm nguồn gốc sức mạnh của người lớnh, của quõn đội từ chiều sõu văn hoỏ dõn tộc, từ "mạch đất ụng cha". Đường tới thành phố
(hoàn thành thỏng 4/1978, 3 năm sau khi chiến tranh chống Mỹ kết thỳc thắng lợi) là "bản tổng kết" giai đoạn hào hựng nhất, giai đoạn cuối cựng quyết định của cuộc chiến tranh chống Mỹ. Đường tới thành phố đó viết lại chặng đường lịch sử: từ Trường Sơn xuống đồng bằng, tiến về thành phố Sài Gũn. Đú cũng là con đường của cỏc sư đoàn bộ đội từ sau Mậu Thõn 1968, bị hất qua biờn giới, rồi những ngày thỏng giữ từng tấc đất sau hiệp định Pari (1973), cho tới
56
khi tiến về giải phúng đồng bằng sau chiến dịch Tõy Nguyờn, kết thỳc bằng toàn thắng ngày 30/ 4/ 1975; đõy thực sự là con đường trưởng thành và lớn mạnh của quõn đội ta qua hỡnh ảnh cỏc thế hệ chiến sỹ, con đường trải qua gian khổ hy sinh của dõn tộc để tới đớch vinh quang, con đường nối liền hậu phương với tiền tuyến, con đường từ lũng Mẹ đến với trỏi tim người chiến sỹ trờn mặt trận, giữa chiến hào.
Cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước oanh liệt của dõn tộc hiện ra rừ nột qua những con đường khỏc nhau. Đú là con đường cụ thể của người lớnh . Hữu Thỉnh cảm nhận con đường với điểm nhỡn của một người lớnh đang đi trờn con đường ấy. Con đường đú mang tõm hồn tươi trẻ của người lớnh, với đầy õm thanh và màu sắc:
" Tiếng hỏt nõng nhẹ bước chõn ta Qua mỗi cung đường chõn trời lại mới Tim ta đập ở bờn kia trỏi nỳi
Chõn bồn chồn bước lờn sườn non. "
Nhưng khụng chỉ cú những con đường lóng mạn, vui vẻ như "Đường ra trận mựa này đẹp lắm" mà con đường người lớnh đi trong chiến tranh của thơ Hữu Thỉnh cũn là con đường đầy chụng gai, gian khổ; mọi thử thỏch đều được cảm nhận một cỏch trực tiếp, đem lại cho biểu tượng con đường tớnh tạo hỡnh cao:
- Đường ngổn ngang, đường đất cũn chỏy khột. - Gập ghềnh đường tụi đi
Khụng một ai ngú tới.
- Vừng ta nằm thao thức bờn nhau
Giấc ngủ sõu tắm đoạn đường núng bỏng.”
Nhưng sỏng lờn giữa bao nhiờu gian khổ, con đường ra trận trong thơ Hữu Thỉnh vẫn luụn rạo rực niềm vui, sỏng ngời lý tưởng chiến đấu cao đẹp và điều này càng làm nổi bật nờn hỡnh tượng lớn lao của người lớnh
- Đi trong mõy tiếng bom nghe nhỏ lại
57
Để nhường cho tiếng gậy trập trựng vang Những bước chõn khua động cả khụng gian... - Tiếng hỏt nõng nhẹ bước chõn ta
Qua mỗi cung đường chõn trời lại mới. - Sụng xanh màu ỏo lớnh
Súng xao nghỡn bước chõn
Chớnh trờn con đường ấy, người lớnh cảm nhận đất mẹ quờ hương đang nhõn thờm cho mỡnh sức mạnh bởi họ đang đi trờn đất đai, nỳi sụng Tổ quốc với tư thế, tầm vúc của người làm chủ, của người ra đi vỡ sự sống cũn của dõn tộc, cho nờn lũng bõng khuõng, xao xuyến, "ngẩn ngơ", "tần ngần", bước chõn "bồn chồn", "mờ say", "xao động". Người lớnh in búng tõm hồn trờn mỗi con đường của đất nước đó đi qua:
“Đó để ớt đời mỡnh nơi ngó ba khốc liệt Đó bụng đựa xen kẽ với bom rơi."
Trong hành trỡnh chiến đấu gian khổ và lõu dài, dự trờn nẻo đường Trường Sơn, hay khi trờn xe tăng tiến vào cửa ngừ Sài Gũn, rồi đi tới giải phúng cỏc đảo xa, trờn tất cả những nẻo đường mà người lớnh đó trải qua, con đường nào cũng đầy niềm tự hào, kiờu hónh của dõn tộc.
Con đường trong thơ Hữu Thỉnh (đặc biệt là trong trường ca) là con đường vận động cú hướng của tập thể người lớnh. Nhỡn vào Đường tới thành phố ta như dừi theo bước chõn của cỏc binh đoàn, sư đoàn bộ đội, ta cú thể hỡnh dung được hướng đi, điểm mở đầu và kết thỳc của con đường. Bắt đầu là con đường chiến lược mở ra sau hiệp định Pari (1973) xuyờn qua những khu đồi tranh chấp giữa ta và địch, xuyờn qua bói mỡn phũng thủ vành đai; con đường khi ấy đồng nghĩa với "cửa mở", người lớnh muốn đi tới phải tự mở lấy, bước qua hiểm nguy, bước qua những trở ngại của tư tưởng "cầu an nghe ngúng" tồn tại ngay trong chớnh bản thõn mỡnh:
“Để cú được con đường
58
Mở vào lỳc chiến trường vơi tiếng sỳng Anh xa lạ với cầu an nghe ngúng Đường với anh là cỏch hiểu kẻ thự "
Biểu tượng con đường - phương tiện triển khai nhõn vật trong thời gian - khụng chỉ gúp phần khắc hoạ hỡnh ảnh người chiến sĩ - mà cũn là một yếu tố quan trọng tạo thành kết cấu của trường ca - tự sự - trữ tỡnh, khi nhà thơ cú tham vọng tổng kết diễn biến của chiến tranh bằng hỡnh thức thơ ca. Con đường vận động cú hướng gắn với phương hướng phỏt triển của lịch sử, của thời gian. Con đường là biểu tượng cho quỏ trỡnh cỏch mạng của cả dõn tộc, vượt qua đau thương thử thỏch để khụng ngừng lớn mạnh:
“ Để cú một đồng bằng trước mắt
Chỳng ta lờn rừng mười tỏm đụi mươi..” “ Đất nước đổ ra đường
Tiềm lực lớn những binh đoàn chiến lược” “ Đú là con đường đất nước đó đi qua Để trở về cõy lỳa ”
Và đụi khi biểu tượng về con đường cũn phản ỏnh rừ mụ hỡnh thế giới trong ý thức sỏng tạo của tỏc giả, một mụ hỡnh được tạo thành bởi cỏc cặp tương quan: ở đõy - ở kia, hậu phương - tiền tuyến, nơi an toàn - nơi khốc liệt.
"Trước mặt là bao nhiờu miền quờ Sau lưng là bao nhiờu miền quờ ……
Ngọn đốn ấy bớt đi nhiều khuya khoắt Chia bỡnh yờn cho mỗi con đường."
(Đường tới thành phố).
Con đường trong thơ Hữu Thỉnh đó trở thành biểu tượng khỏi quỏt cho bước trưởng thành của quõn đội cỏch mạng. Mỗi một địa danh trờn con đường
59
ấy như những cột mốc trờn chặng đường giải phúng nhõn dõn, gợi lờn chiều sõu lịch sử:
" Ta đi từ đầu nguồn sụng Lụ đến cuối sống Thượng Từ thung lũng Sa - thầy ra sụng Trường trắng cỏt” " Dốc Pha Đin là cỏi dốc cuối cựng
Cỏc anh qua để tiến về Hà Nội.”
Con đường ấy mang ý nghĩa điển hỡnh cho cả một thế hệ người lớnh thời chống Mỹ: từ tuổi thơ, tuổi trẻ lớn lờn dưới chế độ xó hội chủ nghĩa đến với nỳi rừng Trường Sơn, từ hậu phương lớn miền Bắc đến với tiền tuyến lớn miền Nam, từ những thỏng năm sống cuộc đời tươi đẹp tràn đầy kỷ niệm đến với gian nan đời chiến sỹ.
" Xa mẹ lần đầu lại là lần xa nhất Từ sõn chơi đến những bói bom
Bom giặc nổ gần hư thực những đờm trăng".
“ Từ chỗ hẹn của đụi ta anh bước tới cuộc chiến tranh này..”. “ Đó đem theo những căn nhà mỏi thấp
Đường vào Nam mưa mỗi lỳc mỗi to”
Con đường cỏch mạng khụng phải đường xanh mà là "đường qua mỏu chảy" (Tố Hữu). Trong sự hy sinh lớn lao của dõn tộc, sự hy sinh của người
chiến sĩ nơi giỏp mặt quõn thự thường cú ý nghĩa to lớn, là cỏi giỏ của chiến thắng, của độc lập tự do phải trả bằng mỏu. Nhà thơ dành cả chương ba trường ca Đường tới thành phố mang tờn Điệp khỳc những cõy cầu để tập trung diễn tả sự hy sinh thõn mỡnh của người chiến sĩ trong sự hy sinh của cả dõn tộc. Sự hy sinh của người cộng sản nằm vựng ở một vựng tranh chấp, của bộc phỏ viờn nơi "cửa mở", của người lớnh xe tăng nơi cửa ngừ Sài Gũn chớnh là những cõy cầu nối liền huyết mạch con đường giải phúng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Con đường là động mạch chớnh của nhịp đập chiến trường, mụi trường tồn tại chủ yếu của nhõn vật trong thơ ca về chiến tranh của Hữu Thỉnh. Trờn
60
con đường ấy, bao "nhõn vật" được xuất hiện, cựng với bao cảnh ngộ, tõm tư, chịu đựng khổ đau, khỏt vọng, niềm vui, hạnh phỳc. Những nhõn vật ấy là người lớnh thuộc nhiều thế hệ, từ vị chỉ huy cho đến người chiến sỹ, người cộng sản nằm vựng, bà mẹ, người chị miền Nam và nhõn dõn rộng lớn. Nhà thơ chiến sĩ vừa tham gia dự trực tiếp vừa với tư thế quan sỏt đó bộc lộ đầy đủ, trọn vẹn tõm tư xỳc cảm, nghĩ suy triết lý của mỡnh về cuộc sống và lý tưởng về đồng đội, quờ hương, mẹ, người yờu, nhõn dõn và Tổ quốc.Cú thể núi biểu tượng con đường đó trở thành một thành tố của nội dung hiện thực. Nhưng biểu tượng con đường cũn là phương thức tổ chức kết cấu cỏc trường ca chiến trận. Nú là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt cỏc sự kiện được mụ tả trong tỏc phẩm, là định hướng triển khai ý đồ sỏng tỏc của tỏc giả.
Dựng biểu tượng con đường làm phương thức tổ chức, kết cấu là một hiện tượng phổ biến trong cỏc trường ca xuất hiện sau 1975. Trong trường ca
Những người đi tới biển của Thanh Thảo, ta thấy nổi lờn con đường trưởng thành của một người lớnh từ hồn nhiờn tươi trẻ tới chớn chắn từng trải trong chiến tranh. Ở Mặt đường khỏt vọng của Nguyễn Khoa Điềm lại là con đường từ nhận mặt kẻ thự tới đối mặt với kẻ thự. Nước non ngàn dặm của Tố Hữu là con đường hiện thực và con đường tõm tưởng của tỏc giả trong hành trỡnh từ vĩ tuyến 17 theo dọc đường Trường Sơn vào miền Nam.
Biểu tượng con đường cũn xuất hiện trong thơ viết về cuộc sống thời bỡnh của Hữu Thỉnh (Trường ca Biển, Thư mựa đụng). Trong Trường ca Biển
cú con đường từ đất liền đến cỏc đảo xa, nơi tận cựng của Tổ quốc. Con đường mà người lớnh đó trải qua từ tuổi thơ tràn đầy kỷ niệm, qua những năm thỏng ở chiến trường đỏnh Mỹ, đến khi làm người lớnh đảo.
Cũn con đường trong tập thơ Thư mựa đụng khụng phải là đường ra trận, hướng về phớa trước theo mục tiờu của cỏch mạng mà là đường đời, con đường của nhà thơ - với tư cỏch một cỏ nhõn - đi tỡm người, tỡm tri õn tri kỷ, tỡm cỏi đẹp và cỏi thiện như mơ ước và quan niệm của mỡnh. So với con
61
đường trong thơ viết về chiến tranh, con đường trong thơ về cuộc sống thời bỡnh, tớnh chất cụ thể ớt đi, tớnh tượng trưng ước lệ tăng lờn , gắn liền với cảm xỳc của cỏi tụi trữ tỡnh và tư duy của nhà thơ (đi qua nhiều mũ ỏo. Để tỡm một bàn tay, Phải biết mấy trựng khơi mới bắt gặp nụ cười, tụi hốt hoảng đi tỡm người. Bước chõn thỡ ngắn đường đời thỡ xa, Anh đi tỡm. Em khuất túc sau mõy. Anh đi tỡm một ngày cau ấp bẹ, Nhớ sen đi tỡm đầm, Đường nhõn nghĩa chừng nào cũn lắm bụi. Anh hiểu vỡ sao tụi ớt lời...). Và chớnh trờn con đường này nhà thơ đó bộc lộ biết bao trăn trở, day dứt. Nhà thơ thực sự dấn bước trờn con đường mà cỏi đớch là nhận thức cho được về phẩm giỏ con người, về một hạnh phỳc khụng tụ vẽ, một hạnh phỳc thật. Đú là tiến trỡnh ụng vươn tới thơ thực chất, núi đỳng bản chất cuộc sống và cú ớch cho đời sống.
“Con đường này tới em Sau bao nhiờu lầm lỡ..." "Gập ghềnh đường tụi đi Khụng một ai ngú tới"
(Tụi bước vào thành phố)
Đú là "đường đi vụ định của con người" chưa biết được điểm dừng cuối cựng. Nhưng cao hơn thế, hỡnh tượng con đường là biểu tượng cho hành trỡnh đi tỡm lẽ sống cao đẹp một thời con người tỡnh nghĩa ấy đó yờu tin. Hữu Thỉnh đó trở thành "người bộ hành lặng lẽ", đi tỡm nhõn nghĩa, hạnh phỳc ở đời: "Đi qua nhiều mũ ỏo/ Để tỡm một bàn tay". Nhưng chớnh nhà thơ lại đau đớn nhận ra rằng "Đường nhõn nghĩa chừng nào cũn lắm bụi" thỡ con đường mỡnh đang đi vẫn cũn xa vời, mự mịt:
"Tụi nhớn nhỏc đi tỡm người
Bước chõn thỡ ngắn đường đời thỡ xa" "Đi hoài khụng gặp tiờn
Lại quay về hỏi mẹ"
62
Qủa thực, hành trỡnh cuộc sống và hành trỡnh thơ của một thi sĩ là một cuộc đi trờn con đường lớn lao vụ cựng, con đường tỡnh yờu cuộc sống, nú lớn hơn bản thõn nhà thơ rất nhiều lần. Nú là đất nước, là sự tiến triển của tõm hồn dõn tộc.
2.3.2. Cỏ
Dựng cỏ cõy để núi về con người là điều khụng xa lạ trong truyền thống thơ ca cũng như trong ngụn ngữ nghệ thuật của dõn tộc. Từ cõy để hiểu người cũng là một thao tỏc quen thuộc trong cảm thụ văn học (Thơ Nguyễn Trói, Nguyễn Du, Hồ Xuõn Hương...).
Thơ Hữu Thỉnh cú rất nhiều Cỏ. Từ đặc tớnh cơ bản của cỏ là mềm yếu, hoang dại nhưng cú sức sống mónh liệt, nhà thơ đó đem lại cho Cỏ nhiều lớp nghĩa tượng trưng. Ở cỏc tập thơ viết trong khỏng chiến, Hữu Thỉnh dựng nhiều lần biểu tượng cỏ tượng trưng cho những giỏ trị vĩnh hằng:
"Tụi xin làm cỏ ru anh
Trồng cõy ơn nghĩa xung quanh hồn người" (Đường tới thành phố)
Cỏ là dấu hiệu của mựa xuõn, sự sống. Bài thơ Mựa xuõn đi đún, cỏ xuất hiện 6 lần, khụng khổ thơ nào mà khụng núi đến cỏ: Cỏ non, cỏ mềm, cỏ biếc, cỏ đội bờ...
Cỏ là khụng gian yờn bỡnh, xoa dịu bàn chõn, làm dịu lại sự căng thẳng của chiến trường, khơi lờn tỡnh yờu cuộc sống, gợi nhớ quờ hương trong lũng người lớnh:
" Được màu xanh tắm gội. Lũng rõn rõn cả lờn"
"Cỏ" là hoà bỡnh, là hạnh phỳc của con người:
"Cỏ thật gần
Chiến tranh đang chấm dứt
Qua đờm nay cỏ thành chiếc kốn mụi
63
Nhưng ụ cửa đầu tiờn của thành phố kia rồi. Nếu sỏng ra mà anh nhỡn thấy cỏ.
Tức là anh được thấy em với người yờu. Anh chỉ thở mà khụng cần phải núi"
(Đường tới thành phố)
Trong tập thơ Thư mựa đụng với bài Phan Thiết cú anh tụi tiếp tục viết về đề tài người lớnh, nhà thơ dựng biểu tượng "cỏ" với ý nghĩa giống như mảng thơ thời chiến:
"Anh ở vào đồi anh xanh với cỏ
Cỏ ở đõy thành nhanh khúi nhà mỡnh"
Cỏ xanh trờn mộ người lớnh hi sinh vỡ tổ quốc chớnh là đất mẹ, là những giỏ trị trường tồn cựng muụn đời. Nằm với "cỏ" nhưng: "Anh khụng giữ cho mỡnh dự chỉ là ngọn cỏ". Lỳc này "ngọn cỏ" lại tượng trưng cho những gỡ nhỏ bộ nhất. Lấy đặc điểm của cỏ là nhỏ bộ, yếu ớt, nhà thơ tạo ra biểu tượng Cỏ
để khẳng định và ca ngợi sự hi sinh cao cả của người chiến sĩ. Cho tới lỳc ra đi họ vẫn khụng giữ lại cho mỡnh dự chỉ một vật nhỏ bộ.
Hầu hết biểu tượng cỏ xuất hiện trong mảng thơ thời bỡnh, những ý nghĩa mới mẻ phự hợp với cảm xỳc của cỏi tụi trữ tỡnh trước vấn đề đời tư,