NGễN NGỮ THƠ Lấ ĐẠT
3.2.3. Sự sỏng tạo ngụn ngữ thơ Lờ Đạt ở cấp độ nghĩa
Đồng đẳng chữ, tức chữ và những búng chữ, tạo ra một đồng đẳng nghĩa, một chuỗi những từ đồng nghĩa, nghịch nghĩa, hoặc nghĩa tương tự. Đồng đẳng cõu hoặc những thành phần trong cõu, cũng tạo ra sự đồng đẳng nghĩa. Tức những ngú lời, vừa mới ra đời cũn non tơ (như ngú cần, ngú sen), vừa ngấp ngú, nghiờng ngú chưa hiện thõn hẳn. Như vậy, Lờ Đạt
đó đi một mạch từ cấp độ chữ đến cấp độ cõu và liệu chỳng ta cú thể núi đến một cấp độ nghĩa ở thơ ụng?
Thực ra, ở trờn, khi bàn về chữ, cõu Lờ Đạt, chỳng tụi cũng đó ớt nhiều bàn đến cấp độ nghĩa thơ Lờ Đạt. Tức cỏi cỏch ụng làm để chữ cõu
cựng phỏt nhiều nghĩa. Bởi thế, trong phần này, chỳng tụi chỉ núi đến bản chất hoặc thực chất của đồng đẳng nghĩa Lờ Đạt, mà cũng chỉ ở một phương diện của nú, là ẩn dụ và điển cố. Đõy chớnh là đặc sắc của Từ tỡnh Lờ Đạt. Tức cỏi tỡnh hoặc khối tỡnh khụng chỉ xuất phỏt từ từ, tức cả
(búng) chữ lẫn (ngú) lời, mà cũn từ cả trường nghĩa của từ, và cuối cựng từ
cỏi khụng lời đẻ ra lời, từ cỏi tiền- văn bản đẻ ra văn bản.
Ẩn dụ lớn, chi phối toàn bộ thơ Lờ Đạt là tỡnh yờu. Hay đỳng hơn, theo chớnh Lờ Đạt, cỏi cao hơn cả tỡnh yờu: thất tỡnh! Một tỡnh yờu được đỏp ứng tạo ra sự thỏa món, khiến con người trựng khớt với bản thõn, một trạng thỏi ngủ ngon của người đặc. Cũn thất tỡnh tạo ra đau khổ, làm con người lệch mỡnh, trở nờn rỗng, một thao thức.Tỡnh yờu hạnh phỳc khụng
làm phiền ai, vỡ nú tự đúng khung trong chớnh bản thõn nú. Tỡnh yờu bất hạnh, ngược lại, làm phiền mỡnh ở cừi đời và phiền người ở cừi chữ.
Tựa Từ tỡnh, Lờ Đạt viết:
‚Đó cú lỳc, tụi ngờ rằng cỏc nhà thơ tỡnh ớt nhiều đều cú họ với Từ Thức. Đều đó gặp thiờn thai ớt nhất một lần trong đời và vĩnh biệt nú suốt đời.
Từ tỡnh là những từ thức trong sõu thẳm ta khụng phỳt giõy tống biệt. Và
giấy lờn thành thơ.
Đừng nờn quờn như những bài thơ Đường kiệt xuất đa phần đều là những bài thơ ly tỡnh.
Elsa Triolet đó rất tinh tế khi giải thớch cỏi chết của Maia:
Chẳng ai yờu tụi cả. Tụi đi.
Elsa khụng hiểu rằng đú là một thụng lệ- chẳng ai yờu nhà thơ đến điều cả. Trong tỡnh yờu, người ta tiờu hai thứ tiền. Và nhà thơ bao giờ cũng tỡm chỉ tệ mạnh. Riờng cú từ, vốn nặng lũng. Thơ chớnh là từ tỡnh, cũng cú nghĩa là
Đú là nỗi sầu vạn cổ, cũng là thỏch thức và niềm lạc quan ngoan cố
của nhà thơ‛. Từ thất tỡnh với tư cỏch là ẩn dụ lớn, ẩn dụ- mẹ, Lờ Đạt cú hẳn một hệ ẩn dụ- con. Đú là, thất tỡnh trong tỡnh yờu trai gỏi, thất vọng
một tỡnh yờu lý tưởng và thất bỏt trong tỡnh yờu tuổi trẻ. Nú ỏm ảnh, là phần nổi của tảng băng trụi trờn biển vụ thức. Muốn hiểu rừ hơn ẩn dụ thơ Lờ Đạt, cú thể so sỏnh ẩn dụ với điển cố, cũng dày đặc trong thơ ụng. Cả ẩn dụ lẫn điển cố đều tạo ra một sự đồng đẳng, nguồn cội của tớnh thơ; cả ẩn dụ lẫn điển cố đều thuộc một kiểu tư duy, nhưng ẩn dụ và điển cố khỏc nhau như bề trỏi và bề mặt (từ của Camus), như õm và dương. Nếu ẩn dụ là ngụn ngữ ý tượng thỡ điển cố là ngụn ngữ ý niệm. Ẩn dụ luụn hồn nhiờn rực rỡ như một bụng hoa nở thời huyền thoại, mà trờn cỏnh vẫn cũn ngậm những hạt sương của buổi sớm nay, cũn điển cố là kinh nghiệm tang thương của nhõn thế, của lịch sử. Bởi thế, ẩn dụ nghiờng về cảm tớnh, cũn điển cố thiờn về lý tớnh. Ẩn dụ nghiờng về chiều thẳng đứng, từ vụ thức đến siờu thức, cũn điển cố nghiờng về chiều nằm ngang, liờn và xuyờn văn hoỏ. Ẩn dụ và điển cố khỏc nhau đến như vậy, nhưng trong thơ Lờ Đạt thỡ chỳng thường hoà hợp nhau.
Nắng học trũ vườn vai thu trắng lỏ Nỗi bõy giờ tượng đỏ tuổi ngày xưa
(Vườn Luxămbua) Đến thăm vườn Luxămbua ở Paris, thi nhõn nhớ tới tiểu thuyết Cuốn
sỏch của người bạn tụi nổi tiếng của nhà văn Phỏp nổi tiếng A.France, trong
đú cú đoạn miờu tả một cậu bộ sỏng sỏng đi học ngang vườn Luxămbua qua pho tượng vai trắng lỏ thu rơi. Ở Việt Nam, đoạn văn tuyệt tỏc này đó được đưa vào Quốc văn giỏo khoa thư. Bởi thế, cả khu vườn lẫn cuốn sỏch
đều là kỉ niệm học trũ của Lờ Đạt. Đú là điển cố. Nú mở rộng sự tương đồng ngữ nghĩa. Nhưng điển- cố- Lờ- Đạt khụng bao giờ dừng lại ở một
khụng gian khỏc, mà bao giờ cũng lộn trở về với ở đõy và bõy giờ, để bộc lộ một cỏi nhỡn, một tõm sự: Nỗi bõy giờ tượng đỏ tuổi ngày xưa. Nỗi bõy
giờ, nỗi tượng đỏ bõy giờ cú nguyờn nhõn của tuổi ngày xưa, tuổi học làm trũ.Điển cố lập tức trở thành ẩn dụ.
Lờ Đạt rất thớch Jacques Lacan, người đưa cấu trỳc luận vào phõn tõm học. Định đề ‚vụ thức được cấu trỳc như một ngụn ngữ‛ là một cụng ỏn với nhà thơ. Lacan thoả món Lờ Đạt cả ở tõm (phõn tõm học) lẫn trớ
(cấu trỳc luận). Phỏ được cụng ỏn trờn tức đạt ngộ, thỡ khụng cũn phõn biệt tõm/ trớ nữa. Lờ Đạt với ẩn dụ- điển cố hay điển cố- ẩn dụ, đó đặt một chõn vào cảnh giới tõm trớ.
Sự sỏng tạo ngụn ngữ ở cấp độ nghĩa trong thơ Lờ Đạt cựng với cấp độ chữ và cấp độ cõu, ba chõn kiềng ấy thành thi phỏp Lờ Đạt, thành bỳt phỏp (ộcriture) của ụng. Ecriture Lờ Đạt với sự cố ý làm sai, làm lệch, mắc lỗi, thậm chớ khỏng chỉ, là sự vi phạm cỏc loại trật tự hiện hành, trước hết là trật tự ngụn ngữ. Sự vi phạm tập quỏn lập ngụn này xuất hiện ở mọi cấp độ, từ vi mụ một õm vị đến vĩ mụ toàn bộ diễn ngụn. Bởi thế, bỳt phỏp Lờ Đạt chớnh là cỏi nhỡn thế giới của nhà thơ.