Trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ hai, Mêhicô cung cấp các nguyên liệu thơ (với giá ƣu đãi do chính phủ Mêhicơ ấn định) cho Hoa Kỳ. Đổi lại, từ năm 1943 Hoa Kỳ đã duy trì thoả thuận với Mêhicô về vấn đề nhập khẩu một số lƣợng lớn lao động Mêhicô làm trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây là một thỏa thuận có tác động mạnh đến tƣơng lai quan hệ giữa hai nƣớc. Theo chƣơng trình này, khoảng 300.000 lao động Mêhicô đã sang Hoa Kỳ làm việc tính đến thời điểm kết thúc chiến tranh.[68,238] Một hệ quả khác của chƣơng trình này là nó đã tạo ra một tiền lệ rất quan trọng: phong trào bắc tiến của ngƣời lao động Mêhicô, nhằm tìm kiếm những cơng việc mà ngƣời Mỹ không muốn làm, đã đƣợc cơng nhận một cách chính thức. Lao động di cƣ ngƣời Mêhicô thƣờng phải làm việc trong những điều kiện lao động thiếu thốn, bị phân biệt đối xử nhƣng dù sao thì mức lƣơng vẫn cao hơn so với làm việc ở Mêhicơ. Chính sự hứa hẹn của đồng lƣơng cao đã thúc đẩy rất nhiều thế hệ ngƣời Mêhicô di cƣ sang Hoa Kỳ.
Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, mối quan hệ Hoa Kỳ - Mêhicô đã đi vào ổn định hơn so với các thời kỳ trƣớc. Trong thời gian này, Mêhicô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa bảo hộ kinh tế và coi nó nhƣ là một động lực thúc đẩy công nghiệp hóa. Điều này làm ảnh hƣởng tới lợi nhuận của các cơng ty của Hoa Kỳ có quan hệ kinh tế với Mêhicô. Trong bối cảnh của cuộc Chiến tranh Lạnh diễn ra giữa hai phe, chính sách bảo hộ của Mêhicơ khơng có lợi cho các cơng ty của
Hoa Kỳ nên ở mức độ nhất định chúng đã gây khơng ít nghi ngờ cho chính quyền Mỹ.
Từ đầu thập niên 1940, nền kinh tế Mêhicô luôn phải gánh chịu một tỉ lệ lạm phát cao. Điều này buộc chính phủ Mêhicơ phải áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm hạ thấp lạm phát. Chính sách này hƣớng vào việc thiết lập một tỉ giá hối đối giữa đồng pê-sơ và đồng đơ la Mỹ và kiểm sốt nền kinh tế bằng các chính sách tiền tệ và tài chính cẩn trọng để duy trì tỉ giá đó. Bƣớc đầu tiên là hạ giá đồng pê-sô xuống từ 8,65 pê-sơ đổi một đơ la Mỹ xuống cịn 12,5 pê-sô đổi một đô la Mỹ vào năm 1954.[68,238] Sự xuống giá của đồng pê-sô ngay lập tức đã thúc đẩy hàng hóa xuất khẩu của Mêhicơ và làm cho du lịch ở nƣớc này cũng rẻ hơn. Chính vì vậy, Mêhicơ đã nhanh chóng trở thành một địa điểm thu hút các nhà đầu tƣ và khách du lịch quốc tế. Đầu tƣ nƣớc ngồi vào Mêhicơ hàng năm vốn ở mức trung bình là 26 triệu đơ la Mỹ trong những năm 1940 đã tăng lên tới 102 triệu đô la Mỹ ngay trong thập niên sau đó.[14,288]
Trong số nhà đầu tƣ và du khách đến Mêhicô, những ngƣời mang quốc tịch Hoa Kỳ chiếm một phần khơng nhỏ. Bởi vì, đồng đơ la Mỹ lên giá so với đồng pê-sô đã làm tăng giá trị đồng vốn của các nhà đầu tƣ Hoa Kỳ và làm giảm bớt chi phí cho khách du lịch. Hơn nữa, đây là thời điểm Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế Hoa Kỳ đang ở trong thời kỳ tăng trƣởng phi thƣờng: tổng sản phẩm quốc dân đã nhảy vọt từ 200 tỉ đô la Mỹ lên 300 tỉ đô la Mỹ vào năm 1950 và 500 tỉ đô la Mỹ vào năm 1960.[5,349] Nói cách khác, ngƣời Mỹ đã giàu lên rất nhiều. Vì thế, họ có nhiều tiền hơn để đầu tƣ và đi du lịch ở Mêhicô - nƣớc láng giềng phía nam của Hoa Kỳ.
Đầu thập niên 1970, chính quyền của Tổng thống Richard M. Nixon đã đƣa ra một chƣơng trình chống ma túy mang tên là Operational Intercept (Chặn đứng hoạt động). Theo đó, Hoa Kỳ đơn phƣơng đóng cửa biên giới đối với Mêhicô. Điều này tạo nên sự xáo trộn trong trao đổi thƣơng mại và lao động song phƣơng. Trƣớc tình hình đó, những ngƣời dân tộc chủ nghĩa Mêhicô cho rằng đây là minh chứng rõ ràng nhất cho sự không đáng tin cậy đối với nƣớc
Mỹ. Một lần nữa, mối quan hệ giữa hai quốc gia láng giềng này lại trở nên không thuận lợi. Không dừng lại ở đó, năm 1971, chính quyền Nixon cho áp dụng mức thuế 10% đối với tất cả các hàng hóa nhập khẩu từ Mêhicơ. Đó là một sự thiệt hại nghiêm trọng về mặt kinh tế cho Mêhicơ vì Hoa Kỳ tiêu thụ 70% tổng hàng hóa xuất khẩu của Mêhicơ vào thời điểm này.[76] Điều đó làm cho Tổng thống Alvarez của Mêhicô không khỏi nghi ngờ về lợi ích dân tộc trong mối quan hệ với ngƣời khổng lồ phƣơng Bắc. Ông đã nỗ lực hƣớng quốc gia của mình từng bƣớc tránh xa khỏi vòng ảnh hƣởng của Hoa Kỳ cả về kinh tế cũng nhƣ chính trị. Cơ sở của nỗ lực này chính là việc Mêhicơ đã thăm dị đƣợc nguồn dự trữ dầu mỏ lớn trong những năm 1970, đƣa nƣớc này trở thành một trong những nƣớc sản xuất và cung cấp dầu lửa hàng đầu trên thế giới. Mêhicơ nhanh chóng trở thành nhà cung cấp dầu lửa chính cho Hoa Kỳ sau cuộc khủng hoảng năng lƣợng thế giới năm 1973.[77] Qua buôn bán dầu lửa, một dòng ngoại tệ lớn đã đổ vào Mêhicơ, góp phần làm thay đổi nhận thức của ngƣời Mêhicô về vai trị của họ trên trƣờng quốc tế. Họ thấy mình có một tiềm năng để trở thành một cƣờng quốc trong khu vực với đà phát triển dựa trên nguồn dầu lửa có giá trị cao này. Vì vậy, Mêhicơ đã tiến hành thêm một số bƣớc đi trong chính sách đối ngoại với các nƣớc trong khu vực nhằm thể hiện sự độc lập với chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ.
Mặc dù vậy, mong muốn độc lập hơn trƣớc Hoa Kỳ là khơng dễ có thể thực hiện đƣợc. Về mặt kinh tế, các số liệu cho thấy Mêhicơ chƣa có sự chuyển biến đáng kể nào trong nỗ lực thoát ra khỏi ảnh hƣởng của kinh tế Hoa Kỳ. Tuy có sự suy giảm vào cuối những năm 1970 nhƣng sang năm 1980, xuất khẩu sang Hoa Kỳ vẫn chiếm tới 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Mêhicơ.[76] Thêm vào đó, cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng năm 1976 cũng không làm thay đổi đƣợc quan hệ kinh tế gắn chặt với Hoa Kỳ của Mêhicô.[76] Tƣ bản Hoa Kỳ vẫn là kẻ nắm giữ các mạch máu kinh tế và giữ vị trí chi phối nền kinh tế Mêhicơ. Điều đó gây nên sự khơng thống nhất giữa chính sách đối ngoại và chính sách kinh tế của Mêhicơ đối với Hoa Kỳ.
Những năm đầu của thập niên 1980 chứng kiến những nỗ lực của Mêhicô nhằm độc lập hơn về kinh tế khỏi Hoa Kỳ. Năm 1980, Mêhicô đã tham gia vào hiệp ƣớc San Josés cùng với Vênêzuêla, theo đó dành những điều kiện thƣơng mại thuận lợi cho việc cung cấp dầu lửa cho những nền kinh tế bị suy thoái ở các nƣớc Trung Mỹ và Caribê. Năm 1983, Mêhicơ cũng là nƣớc xây dựng nên Nhóm Contadora. Đây là một nỗ lực ngoại giao chung của bốn chính phủ trong khu vực (Colombia, Mêhicơ, Panama và Vênêzuêla) nhằm đƣa ra một giải pháp cho cuộc khủng hoảng ở Trung Mỹ. Tài liệu do Nhóm Contadora xây dựng chính là nền tảng cho Kế hoạch Hịa bình Trung Mỹ. Trên cơ sở đó, chính sách chung của Mêhicô là ủng hộ các phong trào lực lƣợng cách mạng dân chủ ở các nƣớc Mỹ Latinh. Trong khi đó, chính quyền Mỹ dƣới thời tổng thống Reagan lại ƣu tiên củng cố vị thế của mình trên tồn cầu cũng nhƣ trong khu vực. Sự khác nhau trong chính sách đối với khu vực châu Mỹ của Hoa Kỳ và Mêhicô đã tạo nên những trở ngại nhất định cho sự phát triển mối quan hệ chính trị giữa hai nƣớc, gây ảnh hƣởng xấu đến quan hệ kinh tế.
Tuy nhiên đến cuối thập niên này, hai bên đã xích lại gần nhau hơn do yêu cầu phải hợp tác để giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mêhicô bùng nổ từ giữa thập niên 1980. Đây là một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng có những hệ quả xấu đối với nền kinh tế Hoa Kỳ. Bởi vì, cho đến thời điểm này, nền kinh tế giữa hai quốc gia láng giềng này đã có sự phân cơng lao động tƣơng đối rõ rệt. Mặt khác, quan hệ thƣơng mại cũng diễn ra khá mạnh do điều kiện địa lý và một phần khác là do tƣ bản Hoa Kỳ đã xây dựng rất nhiều nhà máy ở Mêhicơ. Từ đó, Hoa Kỳ vừa là bên rót vốn đồng thời lại là bên tiêu thụ. Trong khi đó, Mêhicơ cũng là một quốc gia có diện tích rộng lớn và dân số đông nên sức mua cũng không phải là nhỏ. Hệ quả là ngƣời Mỹ đã khơng thể khoanh tay đứng nhìn nền kinh tế Mêhicô lại một lần nữa suy thoái mạnh. Lo sợ trƣớc tác động dây chuyền, Hoa Kỳ đã bỏ qua những bất đồng về chính trị, viện trợ kinh tế giúp Mêhicô khắc phục khủng hoảng kinh tế. Quan hệ thƣơng mại của hai nƣớc trong thập niên 1980 bị tác động bởi nhiều yếu tố. Thứ nhất, đó là dòng đầu tƣ lớn của
Hoa Kỳ đổ vào Mêhicô để xây dựng các nhà máy theo ―Chƣơng trình cơng nghiệp hóa vùng biên‖ của Mêhicơ - Maquilás, từ năm 1965. Theo đó, Mêhicơ thành lập các khu chế xuất ở dọc biên giới cho phép các nhà máy nhập khẩu miễn thuế nguyên liệu thô và các bộ phận hợp thành từ Hoa Kỳ để lắp ráp và tái xuất. Việc tính thuế đối với các sản phẩm này chỉ đánh trên phần giá trị gia tăng tại Mêhicô. Việc làm này đã đem lại rất nhiều lợi nhuận cho các công ty Mỹ và tạo ra rất nhiều việc làm cho ngƣời lao động Mêhicơ. Đây thực sự là một chính sách khuyến khích đầu tƣ rất có lợi cho Hoa Kỳ.
Do vậy, số lƣợng các nhà máy Maquilas tăng từ 450 vào khoảng giữa những năm 1970 với 70.000 nhân công lên tới hơn 1.000 nhà máy với khoảng 300.000 nhân cơng vào năm 1987.[63,28] Hệ quả là chính các tổ chức của ngƣời lao động ở Hoa Kỳ đã phải lên tiếng phản đối chƣơng trình Maquilas và cho rằng việc làm ở Hoa Kỳ đã bị xuất khẩu sang Mêhicơ. Điều đó cho thấy chƣơng trình Maquilas có những ảnh hƣởng nhất định đối với nền kinh tế Hoa Kỳ. Ngƣợc lại, ngƣời Mêhicô cũng không ngớt than phiền về các nhà máy Maquilas bởi có q ít sự chuyển giao cơng nghệ và lợi nhuận của các nhà máy chủ yếu dựa vào việc duy trì thời gian dài mức trả lƣơng khá thấp.
Xét một cách khách quan, những nhà máy này trên thực tế đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn thứ hai cho Mêhicô trong thập niên 1980, chỉ sau dầu mỏ và đứng trên ngành du lịch. Các sản phẩm đƣợc lắp ráp chủ yếu là Tivi, tổng đài điện thoại, xe đạp, hàng may mặc, các phƣơng tiện vận chuyển cùng với nhiều mặt hàng khác. Để đáp ứng các yêu cầu của các nhà máy Maquilas, chính quyền Mêhicơ đã cho xây dựng rất nhiều khu công nghiệp mà theo một khảo sát của Ngân hàng Hoa Kỳ (Bank of America) thì rất nhiều trong số đó đã tạo ra đƣợc những điều kiện kỹ thuật tƣơng đƣơng với các khu công nghiệp tƣơng tự ở Hoa Kỳ. Mặt khác, các khu công nghiệp này đƣợc xây dựng gần các bến cảng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đƣa lao động lành nghề đến làm việc ở đây cũng nhƣ dễ dàng chuyên chở các nguyên liệu thô đến nơi sản xuất. Thêm vào đó, một số khu công nghiệp đã đƣa ra các nghiên cứu khả thi cho các hoạt động lắp
ráp ở Mêhicô, tạo điều kiện cho việc đƣa ra các dự án mời doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tƣ vào cũng nhƣ cung cấp các dịch vụ quản lý nhƣ: bảo vệ nhà máy, thuê và đào tạo lao động, quản lý việc trả lƣơng, yêu cầu về thuế quan, giấy chứng nhận tiêu chuẩn.
Đó là một bƣớc đi phù hợp có lợi cho nền kinh tế của hai nƣớc. Kết quả là đến năm 1986, Mêhicơ đã có khoảng 100 khu cơng nghiệp trên khắp đất nƣớc. Thêm vào đó, một mối liên kết chặt chẽ đã hình thành bao gồm Các tổ hợp công nghiệp liên hợp; Khu công nghiệp và các thành phố công nghiệp (gọi là FIDEIN). Mục tiêu xủa FIDEIN là tạo ra sự hợp tác và quản lý các thành phố công nghiệp vệ tinh xung quanh các khu công nghiệp và giúp tăng cƣờng khả năng hỗ trợ của các thành phố đối với việc cƣ trú cho cơng nhân các khu cơng nghiệp. Đó là một sự hỗ trợ rất quan trọng cho các khu cơng nghiệp này. Chƣơng trình này đã tạo ra một sự liên kết kinh tế quốc tế mới, gắn chặt hơn giữa hai nƣớc. (Xem Bảng 1.1).
Nhìn chung, từ đầu thập niên 1970 cho đến năm 1980, lƣợng hàng xuất khẩu của Mêhicô tăng đều qua các năm cho thấy tác dụng của việc Hoa Kỳ tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng thêm các nhà máy Maquilas. Mêhicô đã sản xuất ngày càng nhiều hàng hóa hơn để xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ. Tuy nhiên xét trong mối tƣơng quan cán cân thƣơng mại thì Mêhicơ vẫn là nƣớc chịu thiệt thòi. Hoa Kỳ với tiềm lực kinh tế mạnh hơn vẫn là nƣớc chiếm ƣu thế trong cán cân thƣơng mại.
Bảng 1.1: Quan hệ thƣơng mại Hoa Kỳ - Mêhicơ
Đơn vị tính: Triệu đơ la Mỹ Năm Mêhicô xuất khẩu Mêhicô
Nhập khẩu
Cán cân Thƣơng mại Tổng Ngoài dầu lửa
1971 911 911 1.418 -507 1972 1.118 1.118 1.722 -604 1973 1.318 1.318 2.277 -959 1974 1.703 1.671 3.779 -2.076 1975 1.668 1.330 4.108 -2.440 1976 2.111 1.693 3.790 -1.679 1977 2.738 1.882 3.660 -822
1978 4.057 2.495 4.628 -571 1979 6.252 3.085 7.540 -1.288 1979 6.252 3.085 7.540 -1.288 1980 9.982 3.501 12.155 -2.173 1981 10.530 4.121 15.859 -5.329 1982 11.116 3.834 8.909 2.207 1983 12.973 4.186 4.921 8.052 1984 14.125 5.475 7.388 6.737 1985 13.146 5.187 8.907 4.239 1986 10.603 8.068 7.392 3.211 1987 13.326 10.500 7.878 5.448
Nguồn: Bộ Thƣơng Mại Mêhicô - The Challenge of Independence: Mexico and the United States - Report of the Bilateral Comission of the Future of United States - Mexican Relations, University Press of American, Inc, USA 1989, tr. 61.
Thời kỳ cuối thập niên 1970, đầu thập niên 1980, mức xuất khẩu của Mêhicô tăng đột biến trong ba năm từ 1979 đến 1980. Đây chính là thời điểm Mêhicơ có một nguồn hàng mới có giá trị rất cao để xuất khẩu sang Hoa Kỳ - đó chính là dầu lửa. Thực ra, ngay từ đầu thập niên 1920, Mêhicô đã cung cấp 20% lƣợng tiêu thụ dầu của Hoa Kỳ. Đến năm 1950 mức này là 13%, năm 1960: 19%, năm 1970: 23% nhƣng đặc biệt là đến giữa thập niên 1970, lƣợng cung ứng lên tới gần 40%.[26,209] Đây chính là thời điểm Mêhicơ tìm ra đƣợc các mỏ dầu có trữ lƣợng lớn. Do vậy, phần xuất khẩu tăng lên chủ yếu là do nguồn thu từ dầu mỏ trong điều kiện giá nhiên liệu thế giới lên rất cao cho đến nửa đầu năm 1981. Trong hai năm 1980 và 1981, khi đang vui mừng vì phát hiện ra lƣợng tài sản khổng lồ từ nguồn dầu lửa, ngƣời Mêhicơ bất ngờ có một khoản thu lớn và họ lại tăng cƣờng chi tiêu kéo theo mức nhập khẩu hàng hóa từ Hoa Kỳ tăng đột biến trong hai năm này. Từ năm 1982 trở đi, khi giá dầu sụt giảm và cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu ở Mêhicô, lƣợng hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ giảm rõ rệt chỉ còn một nửa. Xuất khẩu của Mêhicơ khơng cịn ở mức cao nhƣ trƣớc nữa. Rõ ràng, nguồn thu từ dầu mỏ đã khơng cịn tác động mạnh đến quan hệ thƣơng mại song phƣơng do sự sụt giảm của giá dầu thế giới nói chung. Mặt khác, mức tăng xuất khẩu rất khiêm tốn của Mêhicô cho thấy, nguồn thu từ dầu mỏ không thể hỗ trợ kinh tế tiếp tục phát triển tốt khi gặp khủng hoảng về tài chính. Lúc này, nền kinh tế Mêhicô tiếp tục phụ thuộc rất mạnh vào việc xuất
khẩu sang Hoa Kỳ. Tỉ trọng của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mêhicô liên tục tăng từ mức dƣới 10 % năm 1970 lên