TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ CÁC VÙNG TIÊU

Một phần của tài liệu 07-Bao cao tieu ung va phong lu (Trang 32)

Stt Tên Khu tiêu Diện tích tiêu

(ha)

Hệ số tiêu

l/s.ha

Qyc tiêu

(m3/s)

I Lưu vực sơng Cái Ninh Hịa

1.1 Vùng Tả sông Dinh Ninh Hịa

1 Khu tiêu sơng Đá Hàn

( Kênh tiêu T1, T1A, T2) 1.570 8,64 14

2 Kênh tiêu T3 520 9,52 5

1.2 Vùng Hữu Sơng Dinh Ninh Hịa

1 Trục tiêu kênh N10 thượng QL1A 400 9,52 4

2 Trục tiêu kênh Bầu Sấu thượng QL1A 1.100 8,13 9

3 Khu tiêu thốt nước cho NTTS cơng

nghệ cao xã Ninh Lộc 473 7,08 3

II Lưu vực sông Cái Nha Trang

2.1 Vùng hữu sông Cái Nha Trang

1 Khu tiêu Bình Hịa Lạc 1.139 7,24 8

2 Khu tiêu liên huyện Diên Khánh –

Cam Lâm 180 7,98 1

2.2 Vùng tả sông Cái Nha Trang

1 Khu tiêu Sơn Điền Phú 6.700 9,51 64

2.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIÊU CHO CÁC VÙNG TIÊU

2.3.1. Lưu vực sơng Cái Ninh Hịa

a. Vùng tiêu tả sơng Cái Ninh Hịa

- Tiếp tục thi công nạo vét, nắn dòng và kè bờ sơng Tân Lâm đoạn phía thượng lưu trên địa bàn xã Ninh Thân, Ninh Phụng với chiều dài 3.427 m, mặt cắt sơng hình thang có bề rộng đáy sơng thiết kế 30m, kè áp mái bảo vệ bờ bằng

33

đá lát trong khung bê tông. Tuyến sông được chỉnh trị sẽ nối tiếp vào tuyến hiện trạng đã được thi công dài 1.534,8 m sau đó chảy vào sơng Cái Ninh Hịa tại ngã 3 sông Cái Ninh Hịa, sơng Lốt, sơng Tân Lâm để tiêu thốt và chống lũ tần suất 10% cho hai xã.

- Các kênh tiêu T1, T1A, T2, T3 với tổng chiều dài 18.750 m (T1dài 8.000 m, T1A dài 3.300 m, T2 dài 3.250 m trong đó 250 m đã nạo vét, T3 dài 4.200 m) thuộc địa phận các xã Ninh An, Ninh Thọ (nằm trong lưu vực bao tuyến kênh Đông hồ Đá Bàn) hiện làm nhiệm vụ tiêu thốt nước cho 2.200 ha đất nơng nghiệp và ở nông thôn. Các tuyến kênh này hiện nay kết cấu đất bề rộng trung bình 2,5 ÷ 3 m, sâu khoảng 1,2 m bị bồi lấp, sạt lở và quanh co uốn khúc do các hoạt động của con người nên khơng đảm bảo tiêu thốt khi xảy ra mưa lớn. Do vậy, cần nạo vét, nắn chỉnh thẳng tuyến, gia cố mái đá lát khan các đoạn xung yếu 4 tuyến kênh tiêu trên với tổng chiều dài chỉnh trị 18.500 m bề rộng từ 3 m ÷ 5 m, sâu 1,5 m ÷ 2 m.

Hình 2.1. Nạo vét, mở rộng hệ thống kênh tiêu khu tả sơng Cái Ninh Hịa (tuyến kênh T1, T1A, T2, T3)

b. Vùng tiêu thượng Quốc lộ 1A

- Tuyến kênh tưới tiêu kết hợp N10 đập sông Cái bắt đầu từ thôn Hiệp Thạnh xã Ninh Bình với chiều dài khoảng 7.000 m, kết cấu đất, bề rộng trung

34

bình 2 m ÷ 3,5 m, sâu khoảng 1,2 m có nhiệm vụ tiêu cho khoảng 420 ha đất lúa và ở nơng thơn xã Ninh Bình, Ninh Quang thốt nước vào sơng Cầu Lắm tại thôn Mỹ Thuận xã Ninh Quang. Tuyến kênh này hiện bị sạt lở mái kênh, co thắt cục bộ, dòng chảy quanh co uốn khúc liên tục nên khả năng tiêu thoát nước rất kém. Do vậy, đề xuất nạo vét, nắn chỉnh thẳng tuyến, gia cố mái bằng đá lát khan các đoạn xung yếu tuyến kênh tiêu N10 với chiều dài 7.000 m; bề rộng 4 m ÷ 5 m, sâu 2 m để đảm bảo nhiệm vụ tưới tiêu của cơng trình.

- Tuyến kênh tưới tiêu kết hợp Cầu Sấu: Bắt đầu từ cánh đồng thơn Tân Bình xã Ninh Bình với chiều dài khoảng 7.600 m và một tuyến nhánh dài 4.300 m, kết cấu đất, bề rộng từ 1,5 m ÷ 5 m, sâu từ 1,2 m ÷ 2 m có nhiệm vụ tiêu cho khoảng 1.100 ha các xã Ninh Bình, Ninh Quang, Ninh Hưng. Tuyến này cũng nhiều đoạn bị co thắt cục bộ, dòng chảy quanh co uốn khúc liên tục, mặt cắt nhỏ nên không đủ khả năng tiêu thoát nước. Đề xuất nạo vét, mở rộng, nắn chỉnh thẳng tuyến và gia cố bằng mái đá lát khan các đoạn xung yếu với tổng chiều dài khoảng 9.900m bề rộng từ 3 m ÷ 5 m; sâu khoảng 1,5 m ÷ 2,5 m để đảm bảo nhiệm vụ tưới tiêu cơng trình.

Hình 2.2. Nạo vét, mở rộng hệ thống kênh tiêu khu hữu sơng Cái Ninh Hịa (tuyến kênh N10, tuyến kênh Bầu Sấu)

- Theo Đề án Tái cơ cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa khu vực nuôi

trồng thủy sản tại xã Ninh Lộc, Thị xã Ninh Hịa với diện tích khoảng 473 ha sẽ được nghiên cứu, phát triển nuôi thủy sản tập trung theo tiêu chuẩn

35

VietGap cho 250 ha. Hiện nay, vùng này nuôi trồng dựa vào nguồn nước vùng triều lấy và cấp theo cùng tuyến sông Găng. Theo dự kiến dự án sẽ xây dựng mới đường cấp nước độc lập với đường thoát, đường cấp thoát nước hiện nay sẽ chỉ sử dụng để tiêu thốt giảm thiểu lây lan dịch bệnh ra mơi trường. Do đây là khu vực cửa sông nên bề rộng lịng tuyến sơng Găng rất lớn, trung bình rộng khoảng 70m, ra gần cửa sơng chia thành 2 nhánh nên đảm bảo tiêu nước. Tuy nhiên, cần cải tạo, nạo vét hệ thống kênh tiêu nước hiện trạng trong khu vực ni đảm bảo kích thước, độ an tồn với tổng chiều dài 21km với mặt cắt theo diện tích tuyến kênh tiêu đảm nhận rộng từ 6-15 m (kênh nhánh bề rộng nhỏ hơn), sâu lịng 1,5-2 m, các trục kênh tiêu chính trong hệ thống kiến nghị kè đá lát mái bảo vệ.

Hình 2.3. Bản đồ hệ thống kênh tiêu khu NTTS xã Ninh Lộc

2.3.2. Lưu vực sông Cái Nha Trang

a. Vùng tiêu tả sông Cái Nha Trang

- Khu vực tiêu cánh đồng lúa 3 xã Sơn Điền Phú huyện Diên Khánh

được tiêu thoát nước bằng hệ thống kênh tiêu Sơn Điền Phú với chiều dài 12.600 m do Cơng ty TNHH MTV Khai thác CTTL Nam Khánh Hịa quản lý đã được nạo vét, khơi thơng và gia cố vị trí xung yếu tại các kênh tiêu nhánh, đoạn kênh phần trung lưu dài khoảng 7.100 m năm 2008 – 2009. Tuy nhiên, đoạn cuối hệ thống tiêu là nhánh suối Đại An đổ về sông Cái Nha Trang chia thành 2

36

nhánh có tổng chiều dài khoảng 5.500 m đi qua khu dân cư xã Diên Điền, Diên Phú hiện bị bồi lấp, dân cư xâm lấn nghiêm trọng, cây cối mọc choán hết mặt cắt thoát nước. Do vậy, trong giai đoạn tới cần tiếp tục triển khai nạo vét, mở rộng, gia cố điểm xung yếu đoạn tuyến trên với mặt cắt rộng khoảng 15 - 20 m, sâu 2- 2,5 m, mặt cắt hình thang, gia cố đát lát khan đảm bảo tiêu thốt nước nhanh ra sơng Cái Nha Trang.

- Khu vực tiêu thôn Đắc Lộc xã Vĩnh Phương (Thành phố Nha Trang)

thường xảy ra ngập lụt kéo dài do dịng chảy lũ suối Thằng Ngơ và suối Ngang hợp lưu đổ vể, trong khi đó suối tiêu phái hạ lưu bề rộng nhỏ, uốn khúc, độ sâu nhỏ nên khả năng thốt lũ kém gây ngập tồn khu vực. Do vậy, cần xây dựng hồ chứa nước đa mục tiêu Đắc Lộc có nhiệm vụ phịng lũ cho hạ du với dung tích lũ kiểm tra 1,96 triệu m3, cấp nước công nghiệp sinh hoạt 2,365 triệu m3/năm, tưới cho 150 ha đất canh tác. Hồ chứa có dung tích tồn bộ 6,365 triệu m3, hình thức đập đất chiều cao lớn nhất 29,2 m, chiều dài kênh chính 2.496 m. Ngồi việc xây dựng hồ chứa Đắc Lộc phía thượng nguồn để phòng lũ cần mở rộng suối tiêu hạ lưu và gia cố mái đá lát trong khung bê tông với chiều dài 1.567,5 m gồm tám đoạn, bề rộng từ 8 m ÷ 12 m, chiều sâu 1,6 m ÷ 2,9m đảm bảo tháo lưu lượng lũ thiết kế 100 m3/s.

37

b. Vùng tiêu hữu sông cái Nha Trang

- Khu vực tiêu 3 xã Bình Hịa Lạc: Đầu tư nâng cấp, sửa chữa hệ thống tuyến kênh tưới tiêu kết hợp phục vụ khu vực sản xuất lúa 3 xã Diên Hịa, Diên Bình, Diên Lạc huyện Diên Khánh:

+ Ưu tiên thực hiện các tuyến KT1, KT2 đảm bảo tưới tiêu kịp thời cho 426,6 ha đất nông nghiệp 3 xã Diên Hòa, Diên Bình, Diên Lạc huyện Diên Khánh với mặt cắt ngang hình chữ nhật, đáy và tường được gia cố bằng bê tông cốt thép với tổng chiều dài 3.452 m (KT1 dài 1.963 m, tiết diện lớn nhất 900 x 140 cm; KT2 dài 1.489 m, tiết diện lớn nhất 200x140 cm) đủ khả năng tưới tiêu nâng cao hiệu quả hệ thống kênh tiêu liên xã Bình Hịa Lạc.

+ Tiếp tục thực hiện nạo vét, gia cố các đoạn kênh tiêu KT3 dài 451 m; kênh tiêu KT4 dài 1.151 m nối tiếp đoạn KT1, KT2 để tiêu ra sông Suối Dầu hiện cũng có kết cấu đất bề rộng đáy 2,5m; sâu 1,5 m, hệ số mái m = 1 giai đoạn sau 2020.

Hình 2.5. Bản đồ nâng cấp sửa chữa kênh tiêu 3 xã Bình Hịa Lạc

- Khu vực tiêu liên huyện Cam Lâm – Diên Khánh: Tuyến kênh tiêu liên huyện giáp ranh giữa địa phận xã Suối Cát huyện Cam Lâm với xã Suối Tiên huyện Diên Khánh có tổng chiều dài 1.300 m tiêu cho đất ở nông thôn và sản xuất nông nghiệp 2 xã trên. Hiện trạng tuyến kênh có kết cấu đất với bề rộng 3 – 4 m, sâu 1,2 – 1,5 m, nhiều đoạn bị sạt lở, bồi lấp; mặt cắt kênh không đồng đều. Đề xuất cải tạo, khơi thông với bề rộng 3-5 m, sâu 1,5 m; gia cố mái kênh bằng đá lát khan, đảm bảo khả năng tiêu thoát nước cho vùng.

38

2.4. VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN QUY HOẠCH TIÊU

Tổng kinh phí thực hiện các giải pháp nạo vét, khơi thông, mở rộng, gia cố các trục tiêu úng theo đề xuất của Quy hoạch cần khoảng 235 tỷ đồng, trong đó lưu vực sơng Cái Ninh Hịa khoảng 150 tỷ đồng, lưu vực sông Cái Nha Trang khoảng 85 tỷ đồng. Đây là những cơng trình rất bức thiết để tiêu thoát nước giảm úng ngập, tổng vốn đầu tư không quá lớn nên đề nghị thực hiện trong giai đoạn từ nay đến 2025, nguồn ngân sách Trung Ương bố trí vốn thực hiện các cơng trình lớn vốn từ 40 tỷ trở lên, phần các trục tiêu nhỏ đề nghị địa phương tự tìm nguồn vốn thực hiện.

Bảng 2.11. VỐN ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH TIÊU THỐT NƯỚC

Stt Hạng mục cơng trình nạo vét, khơi thơng, Vị trí cần xây mới, Bề rộng lịng trung bình (m) Chiều dài (m) Kinh phí (tỷ đồng) Giai đoạn đầu tư

I VÙNG SƠNG CÁI NINH

HỊA 59.827 150

1.1 Vùng Tả sông Cái Ninh

Hòa

1 Trục tiêu úng, thoát lũ Tân Lâm Địa bàn xã Ninh Thân, Ninh Phụng 30 3.427 Tính kinh phí bên khơi thơng, kè bờ thoát lũ 2 Kênh tiêu T1, T1A, T2, T3

Xã Ninh An, Ninh Thọ (nằm trong lưu vực bao tuyến kênh Đơng hồ Đá Bàn)

3÷5 18.500 30 2021-2025

3 Kênh tiêu vùng thủy sản xã

Ninh Lộc Xã Ninh Lộc 6÷15 21.000 50 2016-2020

1.2 Vùng Hữu Sơng Cái Ninh

Hịa

1 Kênh tiêu kết hợp N10 đập sông Cái

Thôn Hiệp Thạnh, xã

Ninh Bình 4÷5 7.000 30 2021-2025

2 Kênh tưới tiêu kết hợp Cầu Sấu

Xã Ninh Bình, Ninh

Quang, Ninh Hưng 4÷5 9.900 40 2021-2025

II VÙNG SÔNG CÁI NHA

TRANG 13.422 85

2.1 Vùng tả sông Cái Nha

Trang

1 Trục tiêu suối Đăk Lộc Đoạn tuyến bị bồi

lấp, khơng đủ mặt cắt 8÷12 1.568 10 2016-2020 2 Trục tiêu 3 xã Sơn Điền Phú 15÷20 5.500 50 2016-2020

2.2 Vùng hữu sông Cái Nha

Trang

1 Trục tưới tiêu kết hợp 3 xã Bình Hịa Lạc

xã Diên Hịa, Diên Bình, Diên Lạc huyện Diên Khánh

2,5÷5 5.054 15 2016-2020

2 Trục tiêu liên huyện Cam Lâm - Diên Khánh

Giáp ranh huyện Cam Lâm - Diên Khánh

3÷4 1.300 10 2021-2025

39 CHƯƠNG III

TÍNH TỐN QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ

3.1. PHÂN VÙNG BẢO VỆ

Căn cứ vào các nguyên tắc phân thủy giữa các lưu vực sông trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, theo phân bố các cơng trình hạ tầng, dân cư, tính chất của từng tiểu khu, tính độc lập của các lưu vực sơng, phương án phòng lũ… phân thành 2 vùng cần bảo vệ chính là lưu vực sơng Cái Ninh Hịa và sơng Cái Nha Trang, ngồi ra cịn ba vùng nhỏ là vùng lưu vực sông Tô Hạp huyện Khánh Sơn, vùng các lưu vực sông suối nhỏ ven biển thuộc huyện Vạn Ninh và vùng các lưu vực sông suối nhỏ ven biển huyện Cam Lâm, Thành phố Cam Ranh.

Bảng 3.1.PHÂN VÙNG BẢO VỆ PHÒNG CHỐNG LŨ

Stt Tên vùng Địa điểm (người) Dân số Diện tích

(ha)

1

Các lưu vực sơng suối nhỏ vùng ven biển huyện Vạn Ninh

Huyện Vạn Ninh 119.070 51.173

2 Lưu vực sơng Cái Ninh Hịa TX Ninh Hòa, một phần xã Vạn Hưng (Vạn Ninh), một phần xã Vĩnh Lương (TP Nha Trang) 249.140 124.787

3 Lưu vực sông Cái Nha Trang Huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Nha Trang, một phần huyện Cam Lâm 594.824 193.614 4

Lưu vực sông suối nhỏ huyện Cam Lâm, TP Cam Ranh

Một phần huyện Cam

Lâm, TP Cam Ranh 211.034 69.704 5 Lưu vực sông Tô Hạp Huyện Khánh Sơn 22.830 33.852

Tổng 1.196.898 473.130

3.2. CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT PHÒNG CHỐNG LŨ

Hiện nay vùng Nam Trung bộ nói chung và tỉnh Khánh Hịa nói riêng khơng có tiêu chuẩn chống lũ nào cụ thể. Theo quyết định số 1590/QĐ-Ttg ngày 09 tháng 10 năm 2009 của Thủ tướng Chính Phủ về việc Quyết định phê duyệt định hướng Chiến lược phát triển Thuỷ lợi Việt Nam. Trong Quyết định có nêu như sau:

- Chủ động phòng tránh và thích nghi với lũ chính vụ, xây dựng các hồ chứa và các hệ thống cơng trình ngăn lũ sớm và tiêu thốt lũ cuối vụ đảm bảo sản xuất hai vụ Đông xuân và Hè thu với mức đảm bảo từ 10% ÷ 5%.

40

- Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp ổn định lòng dẫn, chỉnh trị sông chống bồi lắng cửa sông và bờ biển.

Dựa vào Quyết định 1590/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ và tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hịa chúng tơi đề xuất tiêu chuẩn chống lũ như sau:

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm chống lũ bảo vệ sản xuất với tần suất 10% (chống lũ sớm tần suất 10%).

- Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu mức độ và thời gian ngập lũ chính vụ tần suất 10% vùng hạ lưu.

- Đối với khu vực đô thị như Thành Phố Nha Trang, Thị xã Ninh Hòa chúng tơi đề xuất các cơng trình cơng cộng (bệnh viện, nhà tránh lũ, cơ sở hạ tầng khác…) khi xây dựng cần có cao trình cao hơn mực nước lũ chính vụ tần suất 5% sau khi có sự tham gia cắt lũ của các cơng trình hồ chứa thượng nguồn. 3.4. TÍNH TỐN QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ

3.4.1. Xác định các trường hợp lũ tính tốn và phương án quy hoạch

Trên cơ sở quy hoa ̣ch và phát triển nguồn nước của lưu vực Sông Cái Ninh Hịa, sơng Cái Nha Trang đề xuất tính tốn các phương án thủy lực lũ lưu vực hai sông với lũ bảo vệ sản xuất (lũ lớn nhất trong 3 trận lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ muộn) và lũ chính vụ bảo vệ dân cư, sản xuất với các tần suất 5%, 10%, 20% có sự tham gia cắt lũ các hồ chứa lớn trên hai lưu vực sông là:

- Hồ Đá Bàn, Suối Trầu, Ea Krơng Rou trên sơng Cái Ninh Hịa với các tổ hợp mực nước trước lũ các hồ như sau.

Bảng 3.2. CAO TRÌNH MỰC NƯỚC ĐĨN LŨ CỦA CÁC HỒ CHỨA

HẠNG MỤC MNTL ĐÁ BÀN (m) MNTL EA KRÔNG ROU (m) MNTL SUỐI TRẦU (m)

1. TRƯỜNG HỢP 1: HỒ SUỐI TRẦU CHƯA ĐƯỢC NÂNG CẤP 1.1. Giữ ở MNDBT, khơng có dung tích phịng lũ (để so sánh)

63 606 22,5

1.2. Có dung tích phịng lũ hạ du (cắt lũ đảm bảo an tồn tích nước phát điện)

PA1a 62 605 22,5 PA2a 61 604 22,5 PA3a 60 603 22,5 PA4a 59 602 22,5 PA5a 58 601 22,5 PA6a 57 600 22,5 PA7a 57 599 22,5 PA8a 57 598 22,5 PA9a 57 596 22,5

41 HẠNG MỤC MNTL ĐÁ BÀN (m) MNTL EA KRÔNG ROU (m) MNTL SUỐI TRẦU (m) PA10a 60 600 22,5 PA11a 60 602 22,5 PA12a 59 600 22,5 PA13a 59 602 22,5 PA14a 58 600 22,5 PA15a 58 602 22,5

Hình 3.1. Sơ đồ 03 hồ chứa tham gia cắt, giảm lũ cho hạ du sơng Cái Ninh Hịa

Một phần của tài liệu 07-Bao cao tieu ung va phong lu (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)