3. ĐƠN VỊ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
3.4. TÍNH TỐN QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ
3.4.3. Các giải pháp phòng chống lũ
3.4.3.1. Giải pháp cơng trình
a. Sơng Cái Ninh Hịa
- Giải pháp hồ chứa cắt giảm lũ thượng lưu:
Hiện tại, trên lưu vực sông Cái Ninh Hịa đã xây dựng 03 hồ chứa quy mơ vừa và lớn là hồ Đá Bàn ngăn trên sơng Lốt với dung tích tồn bộ 75 triệu m3, hồ Ea Krông Rou ngăn trên sông Ea Krông Rou với dung tích tồn bộ 35,91 triệu m3, hồ Suối Trầu ngăn trên sơng Bà Cường với dung tích tồn bộ 17,72 triệu m3. Nằm chắn tại vị trí các sơng suối lớn trên lưu vực, có dung tích hồ tương đối lớn nhưng cả ba hồ chứa trên hiện chỉ có nhiệm vụ cấp nước và phát điện, hoàn toàn chưa có hồ nào tham gia phịng chống lũ cho hạ du. Trên lưu vực sơng Cái Ninh Hịa theo nghiên cứu khơng cịn vị trí tuyến nào để xây dựng các hồ chứa có thể đảm nhận nhiệm vụ cắt giảm lũ cho hạ du. Do vậy, để phòng chống lũ cho thị xã Ninh Hịa cầnphải điều chỉnh quy trình vận hành ba hồ chứa trên trong mùa lũ vừa đảm bảo các nhiệm vụ hiện tại lại tham gia phòng chống giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt gây ra. Đề xuất quy trình vận hành trong mùa lũ của ba hồ chứaĐá Bàn, Ea Krông rou, Suối Trầu như sau:
1. Đối với hồ Đá Bàn, hồ Ea Krông Rou:
a. Phối hợp các hồ xả nước đón lũ: Nếu mực nước hiện tại của các hồ: Đá Bàn, Ea Krông Rou lớn hơn mực nước quy định và mực nước tại trạm thuỷ văn Ninh Hòa đang ở dưới mức báo động II; dự báo trong 24 giờ tới mực nước hồ Đá Bàn, Ea Krông Rou đang lên nhanh:
- Các hồ Đá Bàn, Ea Krông Rou xả nước với lưu lượng xả lớn hơn lưu lượng đến hồ để hạ dần mực nước hồ về cao trình mực nước khơng được vượt quá quy định ở Bảng 3.12 trong khoảng thời gian 24 giờ;
51
- Trong q trình xả nước đón lũ, nếu mực nước tại trạm thuỷ văn Ninh Hịa vượt mức báo động II, thì hồ Đá Bàn, hồ Ea Krông Rou vận hành xả nước với lưu lượng bằng lưu lượng đến hồ để duy trì mực nước hồ ở mức hiện tại.
b. Vận hành hồ giảm lũ cho hạ du: Căn cứ vào lưu lượng đến hồ và mực nước hồ thực đo hiện tại, nếu dự báo trong 6 đến 12 giờ tới lũ về hồ Đá Bàn, hồ Ea Krơng Rou đạt đỉnh thì vận hành các hồ giảm đỉnh lũ. Khi mực nước hồ đạt đến mực nước dâng bình thường, vận hành đảm bảo lưu lượng xả bằng lưu lượng nước đến hồ.
2. Đối với hồ Suối Trầu:
Hồ vận hành nhằm chậm lũ cho hạ du
Mực nước đón lũ của các hồ khi tham gia giảm lũ cho hạ du được quy định tại Bảng 3.12.
Bảng 3.12. CAO TRÌNH MỰC NƯỚC ĐĨN LŨ CỦA CÁC HỒ CHỨA
Tên hồ chứa Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
Đá Bàn +61 m +61 m +61 m +62 m
Suối Trầu +22,5 m +22,5 m +22,5 m +22,5 m
Ea Krông Rou +603 m +603 m +604 m +605 m
Mực nước cao nhất các hồ cho phép cuối các tháng mùa lũ tại Bảng 3.13.
Bảng 3.13. MỰC NƯỚC CAO NHẤT CHO PHÉP CÁC HỒ CHỨA
Đơn vị: m
Tên hồ chứa 30/9 31/10 30/11 31/12
Hồ Đá Bàn +61 m + 61 m + 62 m + 63 m
Hồ Suối Trầu +22,5 m +22,5 m +22,5 m +22,5 m
Hồ Ea Krông Rou + 603 m + 603 m + 605 m + 606 m
- Giải pháp khơi thông, mở rộng, kè bảo vệ các tuyến thoát lũ hạ du:
+ Tiếp tục thi công nạo vét, nắn dịng và kè bờ sơng Tân Lâm đoạn phía thượng lưu trên địa bàn xã Ninh Thân, Ninh Phụng với chiều dài 3.427 m, mặt cắt sơng hình thang có bề rộng đáy sơng thiết kế 30m, kè áp mái bảo vệ bờ bằng đá lát trong khung bê tông. Tuyến sông được chỉnh trị sẽ nối tiếp vào tuyến hiện trạng đã được thi cơng dài 1.534,8 m sau đó chảy vào sơng Cái Ninh Hịa tại ngã 3 sơng Cái Ninh Hịa, sơng Lốt, sơng Tân Lâm để tiêu thốt nước và chống lũ tần suất 10% cho hai xã.
52
Hình 3.12. Mặt cắt nạo vét, kè bờ điển hình sơng Tân Lâm
+ Khơi thơng tuyến kênh tiêu N10, kênh Cầu Sấu tăng cường khả năng thốt lũ từ thơn Ngũ Mỹ - xã Ninh Xuân chảy qua địa bàn các xã Ninh Bình, Ninh Quang đổ vào sơng Cầu Lắm tại xã Ninh Hưng, một phần chảy tràn trên các ruộng lúa vào mùa đã thu hoạch.
Mở rộng các cầu Đường sắt, cầu Quốc lộ 1A đoạn qua thị xã Ninh Hịa cắt các tuyến sơng suối, kênh tiêu. Hiện tại, rất nhiều điểm trên Quốc lộ 1A đã thi công các cống ngầm dạng ống buy bê tơng trịn đường kính khoảng 1,2 m, nhiều ống trong một cống để đảm bảo rút lũ nhanh ra biển. Tuy nhiên, đề xuất mở rộng thêm cầu đường sắt khoảng 200 - 300 m; cống qua cầu đường bộ đề xuất mở rộng 200 m.
Hình 3.13. Các tuyến cống dưới Quốc lộ 1A đoạn qua xã Ninh Quang (TX Ninh Hòa) đảm bảo thoát lũ nhanh ra biển (đã thực hiện một số vị trí)
Cơng trình kè bảo vệ bờ sơng:
Để bảo vệ bờ sông suối tránh bị sạt lở, xâm lấn dòng chảy thuộc lưu vực sơng Cái Ninh Hịa đề xuất thực hiện 15 tuyến kè bảo vệ bờ với chiều dài khoảng 20.659 m. Trong đó, ưu tiên tiếp tục triển khai kè bờ sơng Cái Ninh Hịa giai đoạn 2 từ cầu Ninh Phú đến Tràn Hội Thành thuộc xã Ninh Phú, Ninh Giang thuộc Thị xã Ninh Hòa với tổng chiều dài 2.852 m, kết cấu đá hộc xếp khan trong khung bê tông để chống sạt lở bờ sông trong mùa lũ; mở rộng, kè bảo vệ bờ sông Tân Lâm đoạn từ đập Khẩu Tre về tới điểm đoạn I đã thi công với chiều dài khoảng 3.437m.
53
Bảng 3.14. TỔNG HỢP CÁC TUYẾN KÈ BỜ LƯU VỰCSƠNG CÁI NINH HỊA
TT Tên cơng trình Huyện, Thị xã Chiều dài (m)
Vốn đầu tư (tỷ đồng)
Tổng 20.659 437
1 Kè chống xói lở 2 bờ sơng Dinh Ninh Hịa (dự án
chuyển tiếp) Ninh Hòa 2.852 161
2 Thốt lũ sơng Tân Lâm (giai đoạn 1) Ninh Hòa 2
3 Thốt lũ sơng Tân Lâm (giai đoạn 2) Ninh Hòa 3.437 120
4 Kè bờ tả sơng Cái Ninh Hịa, đoạn 3 thơn Xn
Hịa, xã Ninh Phụng Ninh Hòa 250 5
5 Kè bờ hữu sơng Cái Ninh Hịa, đoạn 2 thơn Bình
Thành, xã Ninh Bình Ninh Hịa 600 11
6 Kè bờ tả sơng Cái Ninh Hịa, đoạn 2 thơn Xn
Hịa, xã Ninh Phụng Ninh Hòa 400 8
7 Kè bờ hữu sơng Cái Ninh Hịa, đoạn 1 thơn Bình
Thành, xã Ninh Bình Ninh Hịa 400 8
8 Kè bờ tả sơng Cái Ninh Hịa, đoạn 1 thơn Xn
Hịa, xã Ninh Phụng Ninh Hòa 100 2
9 Kè bờ tả sông Tân Lâm, thơn Mơng Phú, xã Ninh
Trung Ninh Hịa 1500 26
10 Kè bờ hữu sông Tân Lâm, thôn Đại Mỹ, xã Ninh
Thân Ninh Hòa 1500 26
11 Kè bờ tả sông Tân Lâm, nhánh tả, xã Ninh Thân Ninh Hòa 4160 71
12 Kè bờ hữu sông Tân Lâm, nhánh tả, xã Ninh Thân Ninh Hòa 4160 71
13 Kè bờ hữu sơng Lốt, thơn Phú Bình, xã Ninh
Phụng Ninh Hòa 250 4
14 Kè bờ tả suối Nhà Chay (sông Trước), thôn Tân
Hưng, xã Ninh Hưng Ninh Hòa 500 8
15 Kè bờ hữu suối Nhà Chay, thôn Phụng Cang, xã
Ninh Hưng Ninh Hòa 550 9
b. Sông Cái Nha Trang
- Giải pháp hồ chứa cắt giảm lũ thượng lưu:
+ Đề xuất dung tích phịng lũ các hồ hiện trạng: Trên lưu vực sông Cái Nha Trang hiện tại có hồ Suối Dầu đã được xây dựng, với dung tích hữu ích 28,8.106
m3 nhiệm vụ tưới 3.700 ha, cấp nước 8,4 triệu m3, góp phần chống lũ cho hạ du, kiến nghị hồ Suối Dầu tham gia cắt dự kiến dung tích phịng lũ 8.106 m3.
- Hồ chứa nước đa mục tiêu Sơng Chị 1: Trên sơng Ea Krông Trang thươ ̣ng lưu sông Chò ta ̣i vi ̣ trí có diê ̣n tích lưu vực 211 km2, dự kiến xây dựng mô ̣t hồ chứa có Wtb: 99,4x106 m3 và Whd: 96,1x106 m3; MNDBT: + 165,8 m, MNC: +134,1 m. Lươ ̣ng nước của hồ được chuyển qua mô ̣t tuy nen dài 1,5km, đường ống áp lực dài 300m tới nhà máy thuỷ điê ̣n đă ̣t ở cao trình 80m, có cô ̣t nước phát điê ̣n trên 100m, công suất của nhà máy 7 MW. Nước xả sau nhà máy thuỷ điê ̣n được đổ vào kênh cha ̣y do ̣c theo sườn núi dẫn nước tưới cho 3.000 ha. Hồ Sơng Chị 1 là hồ chứa đa mục tiêu có các nhiệm vụ chính sau:
54
+ Cấp nước tưới cho 2.500 ha đất canh tác gồm 600 ha lúa 2 vụ và 1.900 ha màu và cây công nghiệp. Chuyển nước sang lưu vực sơng Cái Ninh Hịa tưới 2.475 ha.
+ Phịng lũ cho hạ du với dung tích đón lũ chính vụ tháng 10, 11 khoảng 54 triệu m3; mực nước đón lũ +152,5 m.
+ Trong tính tốn thủy lực đã nghiên cứu hồ Sông Cầu tuy cũng có khả năng cắt lũ nhưng khơng nhiều, mặt khác diện tích ngập lụt rất lớn và nằm ngay vị trí thác nước Yang Bay là địa điểm du lịch nổi tiếng của Khánh Hòa. Do vậy, kiến nghị chỉ xây dựng hồ này với quy mô nhỏ cấp nước cho khoảng 1.350 ha và tạo cảnh quan môi trường thành quần thể du lịch nghỉ dưỡng bán sơn địa kết hợp thác Yang Bay. Đề xuất hồ Sông Khế trên lưu vực sông Khế thuộc địa phận xã Khánh Thành huyện Khánh Vĩnh với diện tích lưu vực 62 km2, cơng trình có nhiệm vụ cấp nước cho Thị trấn Khánh Vĩnh, xả nước bổ sung cho hạ du vào mùa kiệt và vận hành hồ trong mùa lũ với dung tích đón lũ khoảng 10 triệu m3.
Bảng 3.15.ĐỀ XUẤT DUNG TÍCH PHỊNG LŨ CÁC HỒ
STT Hạng mục H. Suối Dầu H. Sơng Chị 1
1 Diện tích lưu vực (km2) 120 221 2 Wc +3,9 3,30 3 Whi +28,88 96,1 4 Wtb +32,78 99,4 5 Wđl (106 m3) 7,8 54 6 MNC +29,5 +135 7 MNDBT +42,5 +165,8 8 Mực nước đón lũ (m) +40 +152,5
9 Nhiệm vụ cơng trình Tưới 3.700 ha Phát điện 7 MW
Qua phân tích ở phần mục tiêu chống lũ và kết quả tính tốn thủy lực: Với dung tích đề xuất phịng lũ của các hồ có thể đảm bảo chống được lũ tiểu mãn, lũ sớm với tần suất 10% giảm nhẹ thiệt hại đối với lũ chính vụ tần suất 5%vùng hạ du sông Cái Nha Trang.
- Giải pháp khơi thơng, mở rộng, kè bảo vệ các tuyến thốt lũ hạ du:
+ Tiếp tục thi công chỉnh trị đoạn sơng Tắc trong Dự án “Hệ thống thốt lũ từ cầu Phú Vinh về đến đầu sông Tắc” và “Chỉnh trị hạ lưu sông Tắc sông Quán Trường” đoạn sông Tắc từ cầu Phú Vinh ra tới biển hiện đang thực hiện dang dở với tổng chiều dài đoạn kênh thốt lũ từ cầu Phú Vinh đến đầu sơng Tắc 3.420 m, đoạn sông Tắc dài 5.108,6 m với mặt cắt hình thang, bề rộng trung bình đáy sơng 70 m ÷ 75 m, kè lát mái hai bờ kênh kết cấu đá lát khan để tạo thành hệ thống thốt lũ hồn chỉnh trong khu vực từ đường sắt Bắc Nam đến cầu Bình Tân với diện tích gần 2.000ha, chống ngập lụt trực tiếp cho khu dân cư phía Tây đường Vĩnh Thái và bên bờ tả kênh thốt lũ với diện tích 200 ha với tần suất thiết kế 2%.
+ Khơi thông, mở rộng sông Tháo: bắt nguồn từ thơn Phú Bình xã Vĩnh Thạnh và đổ về sông Quán Trường tại hạ lưu đập Cầu Dứa đảm nhận việc tiêu
55
úng cho dân cư và đất sản xuất xã Vĩnh Thạnh, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Ngọc; thốt bớt một phần lũ cho sơng Cái Nha Trang khi xảy ra những trận lũ lớn tràn bờ sông. Hiện nay, sông Tháo không kết nối với sông Cái Nha Trang, mặt cắt lịng sơng của sông Tháo từ đoạn gần sông Cái Nha Trang đến cầu đường sắt K1317+936 bị thu hẹp; đoạn sơng Qn Trường phía hạ lưu từ cầu đường sắt ra tới cửa biển đã được chỉnh trị mở rộng với bề rộng đáy trung bình 90m. Do vậy, để phát huy hiệu quả thốt lũ đoạn hạ lưu sơng Qn Trường đã chỉnh trị và tăng khả năng tiêu thốt lũ sơng Cái cần mở tuyến nối từ sông Cái Nha Trang vào sông Tháo và khơi thông, mở rộng, gia cố bờ đoạn sông Tháo trên từ sông Cái về sông Quán Trường với về rộng khoảng từ 60 ÷ 90m, chiều dài tuyến khơi thông, nạo vét 5.300m, kè bảo vệ mái sông bằng đá lát khan. Dọc theo tuyến sông Tháo dự kiến chỉnh trị hiện nay chủ yếu là đất sản xuất nơng nghiệp, chỉ một số vị trí tại xã Vĩnh Thạnh, Vĩnh Hiệp có hộ dân sinh sống sát bờ sơng nhưng số lượng ít nên đền bù khơng lớn.
Hình 3.14. Mở tuyến, khơi thơng, mở rộng sông Tháo từ Sông Cái Nha Trang đến sông Quán Trường
+ Xây dựng kênh đào thoát lũ Vĩnh Trung – Sông Cái tại địa phận xã Vĩnh Trung TP Nha Trang làm nhiệm vụ giảm tải tiêu thốt nước cho sơng Cái Nha Trang và hạn chế tình hình ngập lụt khi xảy ra mưa lũ tại địa phận xã Vĩnh Trung đồng thời kết hợp điều hòa nước từ sông Cái Nha Trang vào hệ thống kênh tạo cảnh quan môi trường trong khu vực. Tuyến kênh dự kiến có chiều dài khoảng 1.460 m, bề rộng 60 m, được kè hai bờ với tổng mức đầu tư khoảng 130 tỷ đồng. Nguồn vốn huy động cho cơng trình sơ bộ xác định theo hình thức BT được đối ứng bằng quỹ đất khu đô thị CITAPARK thuộc đô thị Tây TP Nha Trang.
- Công trình kè bảo vệ bờ sông:
Các điểm bị sạt lở dọc các dịng sơng, suối lớn thuộc lưu vực sông Cái Nha Trang do tác động của dòng chảy lũ thuộc huyện Khánh Vĩnh, TP Nha Trang, huyện Diên Khánh, huyện Cam Lâm vào mùa lũ tiềm ẩn nhiều hiểm họa ảnh hưởng tính mạng tài sản của con người hiện đang sinh sống ven sông. Đề xuất
56
xây dựng mới, tiếp tục hoàn chỉnh 41 tuyến kè bờ sông với tổng chiều dài 43.519 m, kết cấu đá hộc xếp khan trong khung bê tông nằm trên các sông, suối thuộc lưu vực sông Cái Nha Trang.
Bảng 3.16. TỔNG HỢP CÁC TUYẾN KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG CÁI NHA TRANG
TT Tên cơng trình Chiều dài
(m) Vốn đầu tư (tỷ đồng) TỔNG 43.519 1.603 TP Nha Trang 14.180 822
1 Tiếp tục chỉnh trị hạ lưu sông Tắc, sông Quán Trường 231
2 Hệ thống thoát lũ từ cầu Phú Vinh về đầu sông Tắc 3.420 54
3
Kè bờ hữu sông Cái Nha Trang, thôn Phú Vinh, xã Vĩnh
Thạnh 1.400 107
4 Kè bờ tả, hữu sông Cái xã Vĩnh Trung, xã Vĩnh Phương,
Vỉnh Ngọc 2.500 100
5 Kênh đào thốt lũ Vĩnh Trung - sơng Cái 1.460 130
6 Nạo vét, kè 2 bờ đoạn sông Tháo từ sông Cái tới sông Quán
Trường (sau đập Cầu Dứa) 5.400 200
Huyện Diên Khánh 120.034 3654
1 Kè chống sạt lở bờ Bắc Thị trấn Diên Khánh (đoạn thượng,
hạ lưu cầu Phú Lộc) 3.000 272
2 Kè Suối Bà Nên xã Suối Tiên 100 3
3 Kè Suối Mốc xã Diên Lâm 120 5
4 Kè sông Suối Dầu đoạn qua xã Diên Bình và Diên Thạnh 1100 43
5 Kè bờ tả sông Cái Nha Trang, thôn Hạ, xã Diên Lâm 1.300 30
6 Kè bờ hữu sông Cái Nha Trang, thôn Phước Lương, xã Diên
Thọ 1.550 34
7 Kè Nam sông Cái (đoạn từ cầu Hà Dừa đến cầu Mới) 2.510 55
8 Kè bờ hữu sông Cái Nha Trang, thôn Phú Ân Nam 2, xã
Diên An 180 4
9 Kè bờ tả sơng Suối Dầu, thơn Nghiệp Thành, xã Diên Bình 500 9
10 Kè bờ tả sông Suối Dầu, đoạn từ cầu trên đường đi Đà Lạt
đến cầu Bầu Đục thuộc xã Diên Thành 260 4
11 Kè bờ tả suối Nhỏ, thôn Cây Sung, xã Diên Tân 100 2
12 Kè bờ tả suối Cây Sung, đoạn thượng hạ lưu nhà bà Tý, thôn
Đá Mài, xã Diên Tân 200 3
13 Kè bờ hữu suối Cây Cung, đoạn thượng hạ lưu nhà bà Tý,
thôn Đá Mài, xã Diên Tân 200 3