Những nguyờn nhõn dài hạn gõy ra dao động của mực nước

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 2 ppt (Trang 32 - 33)

(1) Tớnh bất ổn định kiến tạo

Sự biến đổi chậm chạp và khụng đồng đều về độ cao giữa cỏc khu vực nằm dọc theo rỡa lục địa phớa tõy nước Mỹ đó ảnh hưởng đến sự biến đổi dài hạn của mực nước. Nguyờn nhõn chớnh là sự nõng lờn và hạ xuống với tốc độ khỏc nhau ở

những khu bờ khỏc nhau. Vớ dụ sự nõng lờn ở phần bờ phớa nam và sự hạ xuống của phần bờ phớa bắc của Oregon đó tạo ra sự chờnh lệch độ cao giữa hai khu bờ

so với mực nước biển (Komar,1992).

(2) Sự biến động đẳng tĩnh

Sự cõn bằng đẳng tĩnh là quỏ trỡnh cõn bằng trọng lực của lớp vỏ trỏi đất khi xuất hiện một lực tỏc động bất kỳ (Emery và Aubrey, 1991).Qỳa trỡnh này xảy ra nhờ sự nõng lờn và hạ xuống của vỏ trỏi đất để điều chỉnh sự mất cõn bằng trọng lực.

(a) Một trong những chuyển động đẳng tĩnh nhanh nhất và phổ biến nhất trong địa chất là hiện tượng sụt lỳn do tạo băng và sự gión nõng trở lại khi băng tan. Vớ dụ sự hạ lỳn của lớp vỏ trỏi đất trrong thời kỳ băng hà Pleitocen ở Alaska và Scandinavia hay sự nõng trồi ở một vài nơi thuộc vựng bờ biển Alaska (như

Juneau) với tốc độ hơn 1cm/năm (dựa theo số liệu đo thuỷ triều) (H.2.16) (Lyles, Hickman, và Debaugh,1988).

(b) Sự cõn bằng đẳng tĩnh cũn phụ thuộc vào qỳa trỡnh lắng đọng và tớch tụ

trầm tớch trờn thềm lục địa và ở vựng chõu thổ. Theo tớnh toỏn, lượng trầm tớch lắng đọng ở thềm lục địa khoảng chừng 4mm/năm, nhưng ở cỏc bói bồi cửa sụng tốc độ bồi tớch cao hơn rất nhiều lần (Emery và Aubrey, 1991).

(3) Mức độ nộn ộp trầm tớch

(a) Qỳa trỡnh nộn ộp diễn ra khi cỏc trầm tớch bở rời liờn kết với nhau thành khối đặc hoặc bị nộn ộp bởi cỏc tầng trầm tớch nằm bờn trờn hoặc mất nước do bay hơi, do qỳa trỡnh khai thỏc cỏc chất lỏng trong lũng đất (thường là tỏc động của con người).

(b) Cỏc hoạt động khai thỏc nước ngầm và dầu mỏ là một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy nộn ộp trầm tớch trờn quy mụ lớn. Người ta đó đo được mức độ hạ lỳn của trầm tớch ở Long Beach, CA là 8m và ở Houston-Freeport trờn 20m (Emery và Aubrey, 1991). Theo cỏc số liệu đo thủy triều cho thấy tốc độ

dõng mực nước biển hàng năm ở Galveston là 0,6 cm/năm (H.2.17) (Lyles, Hickman, và Debaugh,1988). Cũng do việc khai thỏc nước ngầm, thành phố

Venice của Italia đó từng bị hạ lỳn nghiờm trọng và điều này đe dọa đến cỏc cụng trỡnh kiến trỳc văn húa của thành phố, nhưng nhờ những khuyến cỏo đó được đưa ra kịp thời nờn cỏc hoạt động khai thỏc đó được ngăn chặn lại (Emery và Aubrey, 1991).

(c) Qỳa trỡnh hạ thấp mặt đất cũng thường xuyờn xảy ra ở cỏc chõu thổ nơi tập trung một lượng lớn trầm tớch dạng mịn. Vựng chõu thổ sụng Missisipi là một

vớ dụ tiờu biểu, những năm gần đõy vấn đề mất đất đó trở nờn nghiờm trọng, nhiều vựng đất ngập nước ven biển đó bị sạt lở và ngập chỡm trong nước biển cựng với sự nộn chặt tự nhiờn của cỏc trầm tớch chõu thổ sột bựn bở rời, sự khai thỏc nước ngầm, dầu khớ và sự đổi dũng của cỏc nhỏnh sụng đều là những nguyờn nhõn gúp phần gõy sụt lỳn vựng nam Lousiana. Theo số liệu quan trắc của cỏc trạm thủy triều ở Eugene Island và Bayou Rigaud cho thấy tốc độ hạ thấp của Lousiana khụng ngừng tăng bắt từ năm 1960 (Emery và Aubrey,1991) trong khi tốc độ dõng của mực nước ở chõu thổ Missisipi khoảng 15mm/năm và ở New Orleans là xấp xỉ 20mm/năm (Frihy, 1992).

Hỡnh 2-16: Đồ thị biểu diễn biến trỡnh mực nước trung bình hàng năm ở Juneau, Alaska (1936- 1986). Qua đó cho thấy ảnh hưởng của qúa trình giãn nởđẳng tĩnh (theo số liệu của Lyles,

Hickman và Debaugh, 1988).

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 2 ppt (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)