KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến sinh trưởng và phát triển của loài giun quế (perionyx excavates perrier 1872) (Trang 36 - 40)

4.1. KẾT LUẬN

1. Trong môi trƣờng bị nhiễm thuốc trừ sâu sự sinh trƣởng và phát triển của giun Quế bị ảnh hƣởng mạnh. Không chỉ suy giảm về khối lƣợng, tỉ lệ sinh sản mà sức sống, hình thái, màu sắc cũng bị ảnh hƣởng.

2. Các loại thuốc trừ sâu Carbendazim 500FL, Glyphosan 480SL, Exin 2.0SC có đều ảnh hƣởng tiêu cực đến giun Quế ở nồng độ khuyến cáo sử dụng ngoài thực tế.

3. Giun Quế có mức độ chống chịu thấp, mức độ nhạy cảm cao đối với thuốc trừ sâu, có thể sử dụng để đánh giá rủi ro sinh thái.

4.2. KIẾN NGHỊ

Nghiên cứu này làm đặt ra nhiều câu hỏi về tác động của việc sử dụng thuốc trừ sâu đối với các sinh vật khác, nông nghiệp và thậm chí đời sống con ngƣời thông qua chuổi thức ăn. Cần nghiên cứu sâu hơn nữa để làm sáng tỏ các ảnh hƣởng của việc xử lý thuốc trừ sâu đối với hệ sinh thái đất cũng nhƣ để giải thích các ảnh hƣởng liên quan đến các sinh vật ăn thịt và môi trƣờng.

35

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Dƣơng Đức Hiếu, Lê Thị Phƣơng Thanh, Bùi Thị Thu Nga, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Vũ Thanh. 2014. “Nematode Communities Act as Bio- Indicator of Status and Processes of an Agricultural Soil Ecosystem in Thanh An, Binh Phuoc Province.”

2. Đỗ Hồng Lan Chi, Bùi Lê Thanh Khiết, Đào Thanh Sơn (2014). Độc Học

Sinh Thái. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

3. http://123doc.org/document/1405262-chat-chi-thi-sinh-hoc-moi-truong.htm. 4. http://loctroi.vn/chuoi-gia-tri/thuoc-bao-ve-thuc-vat/thuoc-tru-co/glyphosan- 480-sl/. 5. http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Thuc- trang-su-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-trong-nong-nghiep-o-Viet-Nam- 47911.html. 6. https://vi.wikipedia.org/wiki/Aspirin.

7. Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn, and Ngô Thị Thúy An Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Vũ Thị Phƣơng Anh (2012). “Khả năng sử dụng chỉ số đa dạng của giun đất làm chỉ thị đánh giá chất lượng đất canh tác rau ở thành phố đà nẵng.”

8. Nguyễn Lân Hùng 2010. “Nghề nuôi giun đất” .Nhà xuất bản nông nghiệp.

Tài liệu Tiếng Anh

9. An impression of recent scientific literature. “Environmental effects of pesticides”, August 2010.

10. Arrate JA, Rodriguez P, Martinez-Madrid M (2002). “Effects of three chemicals on the survival and reproduction of the Oligochaete worm Enchytraeus coronatus in chronic toxicity tests”. Pedobiologia.

11. Booth LH, Heppelthwaite VJ, O’Halloran K (2000). “Growth, development and fecundity of the earthworm Apporrectodea caliginosa after exposure to two organophosphates”.

12. Bunemann EK, Schwenke GD, Van Zwieten L (2006). “Impact of agricultural inputs on soil organism”- review.

13. Bustos-Obregon E, Goicochea RI (2002). “Pesticide soil contamination

mainly affects earthworm male reproductive parameters”.

14. Espinoza-Navarro O, Bustos-Obregon E (2005). “Effect of malathion on the male reproductive organs of earthworms, Eisenia fetida”.

36

15. Helling B, Reinecke SA, Reinecke AJ (2000). “Effects of the fungicide copper oxychloride on the growth and reproduction of Eisenia fetida (Oligochaeta)”.

16. Holmstrup X, Martin X (2000). “Field assessment of toxic effects on

reproduction in the earthworms Aporrectodea longa and A. rosea”.

17. Isra Mahmood, Sameen Ruqia Imadi, Kanwal Shazadi, Alvina Gul, and Khalid Rehman Hakeem. “Effects of Pesticides on Environment”.

18. IARC Monographs Volume 112: evaduation of five organophosphate insecticdes and herbicides.

19. Marashi RA, Scullion J (2004). “Earthworm casts form stable aggregates in physically degraded soils”.

20. Md. Wasim Aktar, Dwaipayan Sengupta, and Ashim Chowdhury. “Impact of pesticides use in agriculture: their benefits and hazards”.

21. Nengwen Xiao, Bobin Jing, Feng Ge, Xianghui Liu. “The fate of herbicide acetochlor and its toxicity.to Eisenia fetida under laboratory conditions.”

22. Neuhauser E, Callahan CA (1990). “Growth and reproduction of the earthworm Eisenia fetida exposed to sublethal concentrations of

organic chemicals”. Soil Biol Biochem.

23. Organizing with residents to clean up and prevent pollution in new England since 1987.

24. Shahla Yasmin and Doris D'Souza. “Effects of Pesticides on the Growth and Reproduction of Earthworm”.

25. Spurgeon DJ, Weeks JM, Van Gestel CAM (2003). “A summary of eleven years progress in earthworm ecotoxicology”.

26. The CréBeo. “Soil Biodiversity Project STRIVE Report Series”, STRIVE Environmental Protection Agency Programme 2007-2013.

37

PHỤ LỤC Phụ lục hình ảnh

Hình 1. Cân khối lƣợng của 10 con giun Quế

38

Phụ lục bảng

Bảng 1 . Số liệu về khối lƣợng (mg) tăng của 10 giun Quế trong thí nghiệm carbendazim 500FL glyphosan 480 SL Exin 2.0

SC MT 1xnđ 800 786 350 1643 563 717 900 1764 550 700 683 1000 429 500 800 1200 4xnđ 388 439 500 1643 650 743 688 1764 286 500 613 1000 650 600 500 1200 Nđ: Nồng độ

Bảng 2. Số liệu số lƣợng giun con sau 8 tuần thử nghiệm

Tên thuốc 1x nồng độ 4x nồng độ

carbendazim 10 9 9 7 6 4 5 5

Glyphosant

480SL 13 15 12 10 5 7 8 6

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến sinh trưởng và phát triển của loài giun quế (perionyx excavates perrier 1872) (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)