Giỏo dục những phẩm chất đạo đức cỏch mạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đạo đức cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 30 - 39)

7. Kết cấu luận văn

1.2. Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về giỏo dục đạo đức cho thanh

1.2.2. Giỏo dục những phẩm chất đạo đức cỏch mạng

Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn coi thanh niờn là rường cột của đất nước, là tương lai của dõn tộc. Vỡ thế, Người đặc biệt quan tõm đến việc giỏo dục, bồi dưỡng đạo đức cỏch mạng cho thanh niờn nhằm giỳp họ trở thành những người cụng dõn tốt, người lao động tốt, người cỏn bộ tốt của nước nhà, những người vừa “hồng”, vừa “chuyờn”, xứng đỏng là chủ nhõn tương lai của đất nước. Trong Di chỳc, Người căn dặn: “Đảng phải chăm lo giỏo dục đạo đức cỏch mạng cho họ để đào tạo họ thành lớp người thừa kế xõy dựng chủ nghĩa xó hội vừa “hồng” vừa “chuyờn”. Bồi dưỡng thế hệ cỏch mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”[35, tr.510].

Chủ tịch Hồ Chớ Minh coi đạo đức là cỏi gốc của người cỏn bộ, đảng viờn, của người đoàn viờn thanh niờn cộng sản: cú đức mà khụng cú tài thỡ làm việc gỡ cũng khú, cú tài mà khụng cú đức là người vụ dụng. Người chỉ rừ: “Thanh niờn phải cú đức, cú tài. Cú tài mà khụng cú đức vớ như một anh làm kinh tế tài chớnh rất giỏi nhưng lại đi đến thụt kột thỡ chẳng những khụng làm được gỡ ớch lợi cho xó hội, mà cũn cú hại cho xó hội nữa. Nếu cú đức mà khụng cú tài vớ như ụng Bụt khụng làm hại gỡ, nhưng cũng khụng lợi gỡ cho loài người”[32, tr.172]. Người dạy “Thanh niờn ta cần phải thấm nhuần tinh thần làm chủ nước nhà và phải trau dồi đạo đức của người cỏch mạng”[33, tr.305].

Từ cuộc sống thực của nhõn dõn, cuộc đời thực của con người và xó hội Việt Nam, từ sự từng trải sõu sắc và tu dưỡng của chớnh mỡnh, từ niềm tin lớn lao vào khỏt vọng và sức vươn tới cỏi chõn, cỏi thiện, cỏi mỹ của con người. Hồ Chớ Minh đó khỏi quỏt thành những phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam, những chuẩn mực của nền đạo đức cỏch mạng Việt Nam mà thanh niờn chỳng ta cần học tập và noi theo.

Một là, trung với nước hiếu với dõn là phẩm chất hàng đầu của đạo đức

cỏch mạng. Giỏo dục thanh niờn cú đạo đức cỏch mạng là tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng và hiếu với dõn.

Theo truyền thống đạo đức của dõn tộc ta, làm người phải lấy đạo đức “trung, hiếu” làm đầu. Kế thừa truyền thống đú, Hồ Chớ Minh đó coi “trung, hiếu” là phẩm chất đạo đức bao trựm, chi phối cỏc phẩm chất khỏc. Song quan niệm “trung, hiếu” của Hồ Chớ Minh cú nội dung mới và cỏch mạng so với chữ “trung”, chữ “hiếu” trước đõy. Trước đõy, “trung” cú nghĩa là trung quõn, trung thành với nhà vua, trung thành với vua cũng cú nghĩa là trung thành với nước vỡ vua với nước là một, vua là nước, nước là nước của vua. Hiếu là hiếu với nhõn dõn, trong đú cú hiếu với cha mẹ mỡnh. Hiếu với dõn cũng cú nghĩa là tuyệt đối trung thành phục vụ nhõn dõn, “lấy dõn làm gốc”, phải phỏt huy truyền thống làm chủ của nhõn dõn. Người lónh đạo phải nắm vững dõn tỡnh, hiểu rừ dõn tõm, lại phải thường xuyờn quan tõm đến việc cải tạo nõng cao dõn trớ, để nhõn dõn hiểu được quyền và trỏch nhiệm của người chủ đất nước, quyền thỡ hưởng cũn trỏch nhiệm thỡ phải làm trũn. Cú được cỏi đức ấy thỡ người cỏch mạng sẽ được dõn tin yờu, quý mến, kớnh trọng, nhất định sẽ tạo ra được sức mạnh to lớn cho cỏch mạng.

Tư tưởng trung với nước, hiếu với dõn của Hồ Chớ Minh khụng những kế thừa giỏ trị của chủ nghĩa yờu nước truyền thống của dõn tộc mà cũn vượt qua những hạn chế của truyền thống đú.

Trung với nước là sự trung thành với sự nghiệp dựng nước, giữ nước của dõn tộc. Như vậy, trung với nước thỡ thanh niờn phải luụn đặt lợi ớch của Đảng, của Tổ quốc, của cỏch mạng lờn trờn hết, trước hết; là quyết tõm suốt đời phấn đấu cho mục tiờu lý tưởng của Đảng, của cỏch mạng, sẵn sàng hy sinh cả tớnh mạng mỡnh cho độc lập dõn tộc và CNXH; là phấn đấu thực hiện tốt mọi chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Theo Hồ Chớ Minh, “yờu Tổ quốc là cỏi gỡ trỏi với quyền lợi của Tổ quốc, chỳng ta kiờn quyết chống lại”[30, tr.398] là làm cho “dõn giàu, nước mạnh”. Vỡ vậy, “yờu Tổ quốc, yờu nhõn dõn phải gắn liền với yờu chủ nghĩa xó hội, vỡ cú tiến lờn chủ nghĩa xó hội thỡ nhõn dõn mỡnh mỗi ngày mỗi ấm no thờm, Tổ quốc ngày một giàu mạnh thờm”[32, tr.173]. Tuổi trẻ phải trọn đời phấn đấu thực hiện lý tưởng và cú nghị lực to lớn để vượt qua khú khăn thử thỏch thực hiện bằng được lý tưởng mà Đảng và nhõn dõn ta đang ra sức thực hiện.

Hiếu với dõn, khẳng định sức mạnh, vai trũ thực sự của nhõn dõn. Dõn là gốc nước, sỏng tạo ra của cải vật chất, làm nờn lịch sử. Thanh niờn phải biết yờu mến và quý trọng nhõn dõn, học tập, làm việc, chiến đấu vỡ nhõn dõn. Chăm lo và bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của nhõn dõn, giỳp đỡ nhõn dõn vượt qua mọi khú khăn trong cuộc sống. Đấu tranh chống lại mọi biểu hiện sỏch nhiễu, gõy phiền hà cho nhõn dõn. Cú như vậy thanh niờn mới được dõn tin, dõn mến, dõn yờu. Đõy là cơ sở thanh niờn đoàn kết với dõn nhằm tạo ra sức mạnh to lớn cho cỏch mạng. Hiếu với dõn là giỏo dục thanh niờn biết “hũa mỡnh với quần chỳng thành một khối, tin quần chỳng, hiểu quần chỳng, lắng nghe ý kiến quần chỳng”[32, tr.290]. Và “hiểu rừ sinh hoạt của nhõn dõn, biết nhõn dõn cũn cực khổ như thế nào, biết chia sẻ những lo lắng, những vui buồn, những cụng tỏc nặng nhọc với nhõn dõn”[32, tr.173].

Túm lại trung với nước, hiếu với dõn thỡ thanh niờn phải cú trỏch nhiệm đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, là suốt đời phấn đấu hy sinh vỡ độc

lập tự do của Tổ quốc, vỡ chủ nghĩa xó hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khú khăn nào cũng vượt qua, kẻ thự nào cũng đỏnh thắng.

Hai là: Cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng, vụ tư là phẩm chất được Hồ

Chớ Minh đề cập nhiều nhất, thường xuyờn nhất trong cỏc bài viết bài núi về đạo đức cỏch mạng. Người đoàn viờn thanh niờn cần hiểu rằng phẩm chất này gắn với hoạt động thực tiễn được thể hiện cụ thể, hằng ngày của mỗi người đoàn viờn, là cỏi nhỡn thấy được của đạo đức, khụng thể che giấu, gắn chặt giữa lời núi và việc làm, suy nghĩ và hành động của tuổi trẻ.

Theo Hồ Chớ Minh, cần, kiệm, liờm, chớnh là nền tảng của đời sống mới, là phẩm chất trung tõm của đạo đức cỏch mạng. Phẩm chất này gắn liền và là biểu hiện cụ thể của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dõn”. Nú lấy bản thõn mỗi người làm đối tượng điều chỉnh. Nú diễn ra hằng ngày, hàng giờ, trong cụng tỏc, sinh hoạt gia đỡnh và xó hội. Cần, kiệm, liờm, chớnh cũng là những khỏi niệm đạo đức truyền thống được Hồ Chớ Minh đưa vào những nội dung và yờu cầu mới. Người chỉ rừ: “Cần, kiệm, liờm, chớnh là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thi đua ỏi quốc” [28, tr.631].

Hồ Chớ Minh quan niệm cần, kiệm, liờm, chớnh là bốn đức tớnh của con người, như trời cú bốn mựa, đất cú bốn phương, thiếu một đức thỡ khụng thành người.

Mỗi chữ cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư đó được Hồ Chớ Minh giải thớch rất rừ, rất cụ thể, rất dễ hiểu đối với mọi người.

Cần tức là lao động cần cự, siờng năng, lao động cú kế hoạch, sỏng tạo,

cú năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cỏnh sinh, khụng lười biếng, khụng ỷ lại, khụng dựa dẫm. Cần cú nghĩa là “làm việc phải đến đỳng giờ, chớ đến trễ về sớm. Làm cho chúng, cho chu đỏo. Việc ngày nào nờn làm xong ngày ấy, chớ để chờ ngày mai” [28, tr.104]. Cần tức là “tăng năng suất trong cụng tỏc, bất kỳ cụng tỏc gỡ” [30, tr.392]. Phải thấy rừ: “Lao động là

nghĩa vụ thiờng liờng, là nguồn sống, nguồn hạnh phỳc của mỗi chỳng ta”. Người dạy thanh niờn phải học tập tốt, lao động tốt. Rốn luyện đức “cần”, thanh niờn phải chống tõm lý ham sung sướng và trỏnh khú nhọc. Người cho rằng, ngược lại với cần là lười biếng. “Lười biếng là kẻ địch của chữ cần”. Vỡ vậy, “Lười biếng là kẻ địch của dõn tộc” [28, tr.634]. Chống thúi xem khinh lao động, nhất là lao động chõn tay. Vỡ đú là những thúi xấu kỡm hóm chớ tiến thủ của thanh niờn.

Kiệm tức là “tiết kiệm, khụng xa xỉ, khụng hoang phớ, khụng bừa bói” [28, tr.636]. Tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời giờ, tiết kiệm tiền của của dõn, của nước, của bản thõn mỡnh; phải tiết kiệm từ cỏi to đến cỏi nhỏ, nhiều cỏi nhỏ cộng lại thành cỏi to, mọi người đều phải tiết kiệm. Theo Người, tiết kiệm là: Khi khụng cần tiờu thỡ một đồng xu cũng khụng tiờu. Khi cú việc đỏng làm, việc ớch lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thỡ dự bao nhiờu cụng, tốn bao nhiờu của, cũng vui lũng. Như thế mới đỳng là kiệm. Việc đỏng tiờu mà khụng tiờu là bủn xỉn, chứ khụng phải là tiết kiệm. ẫp bộ đội, cỏn bộ và nhõn dõn nhịn ăn, nhịn mặc cũng khụng phải là kiệm.

Tiết kiệm với mục đớch giỳp sản xuất phỏt triển, cải thiện đời sống cho nhõn dõn, phục vụ yờu cầu của sự nghiệp khỏng chiến, kiến quốc. Tiết kiệm là một quy luật đi lờn của đất nước, khụng phải chỉ nước nghốo mới thực hành tiết kiệm, mà cả nước giàu cũng phải tiết kiệm. Tiết kiệm để sử dụng thời gian, nhõn lực, vật lực, trớ tuệ của con người một cỏch hiệu quả hơn. Tiết kiệm cũng là hỡnh thức giỏo dục, bồi dưỡng đạo đức cỏch mạng và huy động nguồn lực để xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội. Vỡ vậy, tiết kiệm mang ý nghĩa tớch cực. Trong giỏo dục, Hồ Chớ Minh luụn cụ thể húa đức kiệm cho phự hợp với yờu cầu, nhiệm vụ, trỏch nhiệm của từng lớp thanh niờn để họ dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng. Thanh niờn trong lực lượng vũ trang phải biết tiết kiệm sỳng đạn, quõn trang, quõn dụng. Thanh niờn trường học phải biết tiết kiệm

giấy, bỳt; khụng lóng phớ thời gian cho những hoạt động vụ ớch; phải tớch cực học tập và học cho thật tốt…

Liờm tức là “trong sạch, khụng tham lam” [28, tr.640], luụn luụn tụn trọng gỡn giữ của cụng và của dõn, “khụng xõm phạm một đồng xu, hạt thúc của nhà nước, của nhõn dõn”; phải “trong sạch, khụng tham lam”, “khụng tham địa vị, khụng tham tiền tài, khụng tham sung sướng. Khụng ham người khỏc tõng bốc mỡnh. Vỡ vậy mà quang minh chớnh đại, khụng bao giờ hủ hoỏ”. Chỉ cú một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ” [28, tr.252]. Liờm là thước đo để phõn biệt người với loài vật…

Chớnh “nghĩa là khụng tà, nghĩa là thẳng thắn, đỳng đắn. Điều gỡ khụng

đứng đắn, thẳng thắn tức là tà” [28, tr.643]. Đối với mỡnh, người chớnh tức là khụng tự cao tự đại, luụn chịu khú học tập cầu tiến bộ, luụn tự kiểm điểm những lời mỡnh đó núi, những việc mỡnh đó làm để phỏt triển điều hay, sửa chữa điều dở của bản thõn mỡnh. Đối với người, khụng nịnh hút người trờn, xem thường người dưới: luụn giữ thỏi độ chõn thành, khiờm tốn, thật thà đoàn kết , khụng dối trỏ, lừa lọc. Phải học người và giỳp người tiến bộ. Phải thực hành chữ bỏc ỏi. Đối với việc, để việc cụng lờn trờn, lờn trước việc tư, việc nhà. Đó phụ trỏch việc gỡ thỡ quyết tõm làm cho kỳ được, cho đến nơi đến chốn, khụng sợ khú khăn, nguy hiểm, việc thiện thỡ dự nhỏ mấy cũng làm, việc ỏc thỡ dự nhỏ mấy cũng trỏnh, mỗi ngày cố làm một việc lợi cho nước cho dõn.

Về chớ cụng, vụ tư, chớ cụng là cụng bằng, cụng tõm, vụ tư là khụng

thiờn tư, thiờn vị. Người núi: “Đem lũng chớ cụng mà đối với người, với việc”, “khi làm bất cứ việc gỡ cũng đừng nghĩ đến mỡnh trước, khi hưởng thụ thỡ mỡnh nờn đi sau”, “phải lo trước thiờn hạ, vui sau thiờn hạ” [28, tr.186].

Chớ cụng vụ tư về thực chất là nối tiếp cần, kiệm, liờm, chớnh. Cần, kiệm, liờm, chớnh sẽ dẫn đến chớ cụng vụ tư; ngược lại, đó chớ cụng vụ tư, một lũng

vỡ nước, vỡ dõn, vỡ Đảng thỡ nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm,liờm, chớnh và cú nhiều tớnh tốt khỏc. Bồi dưỡng phẩm chất cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư sẽ làm cho con người vững vàng trước mọi thử thỏch. Nhưng đõy lại là vấn đề phức tạp, núi dễ, làm khú và trong cuộc sống vẫn thường hay vi phạm. Bởi vỡ nú động chạm đến nhiều mặt lợi ớch cỏ nhõn. Nếu khụng vượt qua được chủ nghĩa cỏ nhõn thỡ bất cứ ai cũng cú thể sa vào những hành vi vụ đạo đức.

Chớ cụng vụ tư cũn là nờu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cỏ nhõn. Người cho rằng, chớ cụng vụ tư là phải biết đặt (cú khi phải gạt bỏ lợi ớch cục bộ) lợi ớch bộ phận dưới lợi ớch chung, căn bản của cỏch mạng. Luụn luụn đặt lợi ớch của Đảng và nhõn dõn lao động lờn trờn hết, lờn trước lợi ớch của cỏ nhõn mỡnh. Hết lũng phụng sự nhõn dõn. Vỡ Đảng vỡ dõn mà đấu tranh quờn mỡnh, gương mẫu trong mọi cụng việc. Khi làm bất cứ việc gỡ thanh niờn cũng đừng nghĩ đến mỡnh trước mà phải nghĩ đến đồng bào, đến toàn dõn đó.

Để thực hiện khẩu hiệu “Việc gỡ khú cú thanh niờn, đõu cần thanh niờn cú”[32, tr.310], Hồ Chớ Minh đó chỉ rừ cho mỗi thanh niờn phương hướng hành động để từ đú cú một hướng đi đỳng đắn, sỏt với thực tiễn. Thanh niờn đó làm được rất nhiều điều quan trọng cho Tổ quốc, nhưng theo Người “chớ vỡ thế mà tự cao, tự đại, phải khiờm tốn, luụn luụn cố gắng mới vượt qua mọi khú khắn để giành lấy thành tớch nhiều hơn và lớn hơn”. Người nhấn mạnh: “Thanh niờn phải xung phong đến những nơi khú khăn nhất, nơi nào người khỏc làm ớt kết quả, thanh niờn phải xung phong đến làm cho tốt… phải xung phong đến những nơi khú khăn để xõy dựng chủ nghĩa xó hội” [33, tr.620] Xung phong là đi trước, làm trước để lụi cuốn quần chỳng chứ khụng phải là xa rời quần chỳng. Đồng thời, Người phờ phỏn mạnh mẽ những thanh niờn chỉ bo bo đến lợi ớch riờng của mỡnh, tự tư, tự lợi, tham lam vật chất, ham

sung sướng, trỏnh khú nhọc, lười biếng, coi thường lao động, xa xỉ, kiờu ngạo… Người yờu cầu thanh niờn phải luụn trau dồi phẩm chất cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư, chống lóng phớ, tham ụ…

Hồ Chớ Minh nhắc nhở thanh niờn khi giải quyết mối quan hệ giữa nghĩa vụ và quyền lợi thỡ bao giờ cũng phải chỳ ý nghĩa vụ trước. Người viết: “Nhiệm vụ của thanh niờn khụng phải là hỏi nước nhà đó làm gỡ cho mỡnh những gỡ. Mà phải tự hỏi mỡnh đó làm gỡ cho nước nhà?... Mỡnh phải làm thế nào cho ớch lợi nước nhà nhiều hơn?... Mỡnh vỡ lợi ớch nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào” [30, tr.455].

Khi làm bất cứ việc gỡ, thanh niờn cũng đừng nghĩ đến mỡnh trước mà phải nghĩ đến đồng bào, đến toàn dõn đó. Người từng phõn tớch và căn dặn: Huy hiệu của thanh niờn là tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lờn; ý nghĩa của nú là thanh niờn phải xung phong gương mẫu trong cụng tỏc, trong học hỏi, trong tiến bộ, trong rốn luyện đạo đức cỏch mạng. Thanh niờn phải thành một lực lượng to lớn và vững chắc trong cuộc khỏng chiến và kiến quốc.

Ba là, giỏo dục đạo đức cỏch mạng cho thanh niờn, Hồ Chớ Minh cũn

chỳ trọng đến việc giỏo dục những phẩm chất đạo đức cao quý như: yờu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức đẹp đẽ và cao cả nhất mà Hồ Chớ Minh yờu cầu và khẳng định đối với con người Việt Nam và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đạo đức cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 30 - 39)