Phỏt huy ý thức tự giỏo dục, tự rốn luyện của bản thõn sinh viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đạo đức cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 98)

7. Kết cấu luận văn

2.4.3. Phỏt huy ý thức tự giỏo dục, tự rốn luyện của bản thõn sinh viờn

giỏo dục họ trở thành những chủ nhõn tương lai của đất nước. Người đũi hỏi Đoàn khi đề xuất một phong trào thi đua phải cú định hướng đỳng, cú kế hoạch thực hiện cụ thể, cú nội dung thi đua thiết thực, rừ ràng, cú sự lónh đạo, chỉ đạo theo dừi thường xuyờn. Làm được như vậy, phong trào Đoàn mới thực sự là cỏnh tay đắc lực, đội hậu bị tin cậy của Đảng trong việc giỏo dục và rốn luyện để hỡnh thành nhõn cỏch trong sỏng cho thanh niờn, sinh viờn.

2.4.3. Phỏt huy ý thức tự giỏo dục, tự rốn luyện của bản thõn sinh viờn viờn

Giỏo dục là một quỏ trỡnh hai mặt, một mặt là sự tỏc động từ bờn ngoài vào đối tượng giỏo dục, mặt khỏc thụng qua sự tỏc động này làm cho đối tượng tự biến đổi bản thõn, tự hoàn thiện, tự nõng mỡnh lờn qua giỏo dục.

Tự giỏo dục là yếu tố tồn tại cơ bản của quỏ trỡnh giỏo dục. Tuy là bước tiếp theo là mặt thứ hai của quỏ trỡnh giỏo dục, nhưng tự giỏo dục dường như cú ý nghĩa quyết định đến kết quả của toàn bộ sự nghiệp giỏo dục, thể hiện trỡnh độ cao của sự phỏt triển nhõn cỏch con người.

Trong quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch phải biết tự điều chỉnh (nhận thức và hành động) của mỡnh sao cho phự hợp với những yờu cầu đối với chuẩn mực đạo đức xó hội nếu khụng dẫn đến hiện tượng nhõn cỏch bị phõn đụi hay là hành vi hai mặt. Trong lĩnh vực giỏo dục đạo đức cho sinh viờn, sinh viờn tự hoàn thiện, tự thớch nghi với mụi trường và điều kiện sống, là khả năng biết tự kiềm chộ, tự khuụn mỡnh vào những nguyờn tắc chuẩn mực đạo đức xó hội để vươn tới mẫu hỡnh nhõn cỏch người chuyờn gia tương lai.

Xuất phỏt từ những nột đặc thự tõm sinh lý lứa tuổi, từ đặc điểm của quỏ trrỡnh hỡnh thành nhõn cỏch sinh viờn, yếu tố tự giỏo dục luụn phải được đề cao,

coi trọng. Với trỡnh độ nhận thức và năng lực tư duy nhất định, quỏ trỡnh giỏo dục và tự giỏo dục sẽ giỳp cho sinh viờn một mặt nắm vững những tri thức đạo đức cơ bản được nhà trường trang bị, mặt khỏc thụng qua quỏ trỡnh tự giỏo dục, se chuyển những tri thức đạo đức được tớch luỹ trong lịch sử thành những tỡnh cảm, niềm tin đạo đức và thể hiện ngay trong hành vi ứng xử hằng ngày của sinh viờn.

Tự giỏo dục là một quỏ trỡnh “tự thõn vận động”, một sự hướng nội, là sự chiến thắng của bản thõn nờn đũi hỏi sinh viờn phải cú ý chớ nghị lực và quyết tõm cao, ra sức phỏt huy tớnh tớch cực chủ động, sỏng tạo và tự giỏc trong việc rốn đức luyện tài. Nếu khụng tự giỏc, rốn luyện tu dưỡng đạo đức thường xuyờn thỡ rất dễ gục ngó trước những cỏm dỗ của đồng tiền và tõm lý hưởng thụ.

Để nõng cao vai trũ hiệu quả của quỏ trỡnh tự giỏo dục, sinh viờn phải cú ý thức tự giỏc cao, cú ý chớ, nghị lực phấn đấu vươn lờn, phải biết xấu hổ và kiờn quyết đấu tranh với những thúi hư, tật xấu của bản thõn; phải biết biến những tri thức đạo đức đó tiếp thu được từ gia đỡnh, nhà trường, xó hội thành sự hiểu biết của bản thõn, thành tỡnh cảm, niềm tin đạo đức và được thể hiện ở hành vi đạo đức của chớnh mỡnh. Sinh viờn phải tự giỏc tham gia vào cỏc hoạt động mang tớnh xó hội như: phong trào học tập rốn luyện vỡ ngày mai lập nghiệp, phong trào sinh viờn - nhà tri thức - chuyờn gia tương lai. Thụng qua cỏc hoạt động này, những phẩm chất đạo đức, những giỏ trị nhõn cỏch từng bước được bổ sung ngày một hoàn chỉnh, phong phỳ hơn. Đồng thời đõy cũng là mụi trường xó hội tốt nhất để thử nghiệm, tự khẳng định mỡnh trong cuộc sống, cũng là dịp để nhỡn nhận, đỏnh giỏ đỳng hơn về vị trớ, vai trũ của người sinh viờn. Họ phải ý thức được trỏch nhiệm cụng dõn của mỡnh, tự giỏc rốn luyện về đạo đức, sức khoẻ, tự ý thức về mục tiờu học tập, đề ra phương phỏp học tập sao cho khoa học và hiệu quả, và đặc biệt để đỏp ứng yờu cầu của tỡnh

hỡnh mới cần quan tõm đến rốn luyện trỡnh độ ngoại ngữ và vi tớnh. Cú một cụng thức đó trở thành bất hủ đối với cỏc sinh viờn: ĐẠI HỌC = TỰ HỌC, khụng cú con đường nào khỏc để trưỏng thành và khẳng định mỡnh ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thõn.

Đặc biệt đối với những sinh viờn khụng chịu khú vươn lờn trong học tập và rốn luyện, sống buụng thả, dễ dói trong tỡnh bạn, tỡnh yờu thỡ việc giỏo dục họ, phỏt huy vai trũ tự giỏo dục, tự rốn luyện cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Cần phải cú những phương phỏp giỏo dục đặc biệt, giỳp họ định hướng những giỏ trị đạo đức, ý nghĩa, vai trũ của những giỏ trị đú trong sự phỏt triển của xó hội.

Bỏc Hồ chớnh là tấm gương vĩ đại về ý thức tự giỏc, tự rốn luyện, tu dưỡng bản thõn. Bỏc luụn coi trọng vấn đề giỏo dục và tự giỏo dục. Cả cuộc đời Người là quỏ trỡnh tự học tập và rốn luyện, tự phấn đấu tự hoàn thiện mỡnh, sinh viờn Học viện hóy sống và học tập theo gương Bỏc Hồ vĩ đại.

Để việc tu dưỡng, rốn luyện của sinh viờn cú kết quả, ngoài nỗ lực của bản thõn sinh viờn thỡ cần cú sự quan tõm, định hướng giỏo dục và hỗ trợ kịp thời từ phớa gia đỡnh, nhà trường và xó hội.

2.4.4. Tăng cƣờng hơn nữa sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh, nhà trƣờng, xó hội trong việc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn

Việc kết hợp giỏo dục gia đỡnh - nhà trường - xó hội nhằm hỡnh thành đạo đức, lối sống cho sinh viờn là một trong những giải phỏp cơ bản nhằm nõng cao chất lượng hiệu quả của cụng tỏc giỏo dục núi chung, giỏo dục đạo đức núi riờng. Hồ Chớ Minh đó từng nhắc nhở rằng: Giỏo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cần cú sự giỏo dục ngoài xó hội và của gia đỡnh để giỳp việc giỏo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giỏo dục trong nhà trường dự tốt đến mấy, nhưng thiếu giỏo dục trong gia đỡnh và ngoài xó hội thỡ kết quả cũng khụng bao giờ được như mong muốn. Mỗi mụi trường giỏo dục đều cú thế mạnh và

thuận lợi riờng, nhưng để mỗi ưu thế đú phỏt huy triệt để khả năng thỡ cần phải kết hợp nhiều hỡnh thức giỏo dục nhằm bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Cú thể núi, gia đỡnh, nhà trường, xó hội là ba thiết chế cơ bản gúp phần quan trọng trong việc giỏo dục đạo đức, định hướng cho sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn hiện nay.

Sự kết hợp giỏo dục giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội khụng phải chỉ mang tớnh chất nhất thời mà phải coi đú là nguyờn tắc lớn của giỏo dục đào tạo. Hồ Chớ Minh núi: “Phải cựng nhau phụ trỏch”, tức là vấn đề kết hợp giỏo dục là một trỏch nhiệm mang tớnh phỏp lý, là nghĩa vụ của mọi cụng dõn.

Hiện nay đại bộ phận sinh viờn sống xa nhà, khụng chịu sự quản lý, giỏo dục một cỏch trực tiếp của gia đỡnh, mặt khỏc vấn đề sinh hoạt, điều kiện vật chất cũn rất khú khăn, sinh viờn vừa đi học đi làm, họ đi làm đủ mọi nghề, thậm chớ cú “nghề” bị phỏp luật nghiờm cấm. Một số ớt sinh viờn cú điều kiện lại đua đũi, khụng chịu học tập và rốn luyện. Đõy thực sự là một sự khú khăn trong việc quản lý sinh viờn cũng như việc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn.

Để nõng cao chất lượng và hiệu quả của sự kết hợp giữa gia đỡnh, nhà trường, xó hội trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn, trước mắt cần làm tốt những việc sau đõy:

Thứ nhất, phải thống nhất quan điểm, chủ trương, mục đớch trong việc giỏo

dục đạo đức cho sinh viờn là để hỡnh thành ở họ những nhõn cỏch phỏt triển toàn diện, đào tạo họ trở thành những con người thừa kế sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội vừa “hồng”, vừa “chuyờn”. Gia đỡnh và xó hội phải luụn luụn nắm bắt được những thụng tin từ phớa nhà trường, cú những hiểu biết cỏc yờu cầu của nhà trường trong việc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn. Thực tế một số gia đỡnh thiếu thụng tin, hiểu biết khụng đầy đủ về nội dung và hỡnh thức giỏo dục đạo đức ở nhà trường nờn đó cản trở con cỏi tham gia vào cỏc cỏc phong trào cú tớnh chất thực hành chớnh trị - xó hội, do Đoàn thanh niờn, Hội sinh viờn tổ chức. Để

khắc phục tỡnh trạng này, gia đỡnh cần chủ động trong việc tỡm hiểu nội dung, hỡnh thức giỏo dục đạo đức của nhà trường, tạo nờn sự liờn hệ hai chiều giữa gia đỡnh và nhà trường trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn.

Thứ hai, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của nhà trường, gia đỡnh và xó hội.

Đõy là vấn đề cú ý nghĩa then chốt.

Nhà trường với tư cỏch là một tổ chức giỏo dục chuyờn nghiệp, giữ vị trớ trung tõm trong phỏt triển tài năng, rốn luyện ý chớ, trau dồi đạo đức, xõy dựng lối sống mới cho sinh viờn. Mụi trường giỏo dục trong nhà trường giữ vị trớ trung tõm đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn, bởi đõy là nơi sinh viờn thực hiện một nhiệm vụ chớnh trị cơ bản của mỡnh là học tập, rốn luyện tu dưỡng vỡ ngày mai lập nghiệp, cựng với việc trang bị cho sinh viờn tri thức đạo đức, nhà trường cũn thụng qua cỏc hỡnh thức hoạt động, lao động, sinh hoạt đoàn thể, mà rốn luyện ý thức tập thể, tớnh cộng đồng, lũng nhõn ỏi.

Nhà trường là một thiết chế xó hội được giao trỏch nhiệm trong việc giỏo dục hỡnh thành những phẩm chất đạo đức đầu tiờn của con người. Mụi trường giỏo dục nhà trường là mụi trường giỏo dục chuyờn nghiệp, cú nề nếp, cú kỷ cương, kỷ luật nghiờm cả trong dạy và học cho cả thầy và trũ. Đú là mụi trường giỏo dục cú hệ thống, cú mục đớch, cú cơ sở vật chất đầy đủ, cú đội ngũ những người làm cụng tỏc giỏo dục tuyển chọn, được đào tạo căn bản, chỉ cú ở đõy sinh viờn mới cú những điều kiện tốt để học tập, tu dưỡng đạo đức lẫn tài năng, hiệu quả chất lượng cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn thể hiện rừ nhất trong mụi trường này. Đú cũn là mụi trường xó hội nhõn đạo nhất mang tớnh người nhất.

Bản chất con người là tổng hũa cỏc mối quan hệ xó hội. Do vậy mà cú thể khẳng định đạo đức của con người là thước đo về mặt xó hội trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏ thể của con người. Sự nghiệp giỏo dục phải cú khả năng cộng hưởng với mọi tớch cực của xó hội, đồng thời cú khả năng tụi luyện thế hệ trẻ trong cuộc

đấu tranh chống những tỏc động tiờu cực của xó hội. “Hạnh phỳc là đấu tranh”, cỏi đỳng, cỏi thiện, cỏi đẹp chỉ cú thể nảy nở và phỏt sinh trong cuộc đấu tranh chống lại cỏi sai, cỏi ỏc và cỏi xấu. Lao động, tỡnh thương và lẽ phải chỉ cú thể tồn tại trờn cơ sở chiến thắng những hiện tượng tiờu cực. Giỏo dục nhà trường giỳp con người định hướng trong sự lựa chọn những giỏ trị tốt đẹp ấy. Nếu như giỏo dục nhà trường làm ngơ trước những tiờu cực xó hội ấy thỡ dự cú cố gắng thuyết lý đến mấy về cỏi cao cả thỡ cũng khụng thể nào tạo ra được sự hài hũa giữa lý tưởng và hiện thực cuộc sống. Khi ấy giỏo dục sẽ tự tước bỏ khả năng thuyết phục và nú sẽ trở thành viển vụng.

Con đường duy nhất đỳng đắn mà nhà trường phải lựa chọn là tham gia tớch cực vào cuộc đấu tranh chống cỏc tỏc động tiờu cực của xó hội, bồi dưỡng cho thế hệ trẻ bản lĩnh chiến thắng những ham muốn thấp hốn và khơi dậy ở họ niềm tin và xu thế tốt đẹp của xó hội. Chỉ cú giỏo dục nhà trường với bản chất nhõn đạo của nú mới làm được điều đú.

Trong nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa thỡ vai trũ của người giỏo dục là vụ cựng quan trọng, chớnh tấm gương trong sỏng của nhà giỏo dục cú ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh hỡnh thành phẩm chất đạo đức của người học. Để đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước thỡ vai trũ của nhà trường cần phải được nõng cao, địa vị và uy tớn của đội ngũ thầy, cụ giỏo phải được củng cố, truyền thống “tụn sư trọng đạo”, “tiờn học lễ, hậu học văn” cần được giữ gỡn và phỏt huy, vỡ thế trỏch nhiệm của nhà trường, của thầy cụ đối với sinh viờn và xó hội ngày càng nặng nề và lớn lao hơn. Mỗi giỏo viờn phải khụng ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, trau dồi năng lực, khai thỏc hợp lý mối quan hệ tỏc động qua lại giữa thầy và trũ, giữa dạy và học, tạo ra động lực bờn trong của quỏ trỡnh học tập và rốn luyện của sinh viờn.

Nhà trường giữ vai trũ quan trọng, vị trớ trung tõm trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn. Song giỏo dục gia đỡnh cũng cú vai trũ khụng nhỏ đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch, “gia đỡnh là tế bào của xó hội, là cỏi nụi thõn yờu nuụi dưỡng cả đời người là mụi trường quan trọng trong giỏo dục nếp sống và hỡnh thành nhõn cỏch”. Và gia đỡnh cũng là trường học đầu tiờn để giỏo dục con người đi vào xó hội, là mạch nguồn, là cỏi nụi ban đầu nuụi dưỡng và hỡnh thành nhõn cỏch con người theo những chuẩn mực truyền thống của giống nũi, là nơi đầu tiờn để đào luyện con người hỡnh thành “nhõn cỏch gốc”; là mụi trường đầu tiờn để giỏo dục ý thức cụng dõn, tinh thần trỏch nhiệm và nghĩa vụ xó hội cho mỗi thành viờn của nú. Vỡ thế, chức năng quan trọng nhất của giỏo dục gia đỡnh là giỏo dục nền tảng đạo lý cho con người, dạy cho con người biết đõu là tỡnh thương, lẽ phải, đõu là nhõn nghĩ thủy chung, đõu là đạo lý làm người (làm con, làm anh, làm chị, làm cha, làm mẹ, làm vợ...)

Gia đỡnh là tế bào của xó hội, mọi tế bào lành mạnh thỡ xó hội sẽ lành mạnh. Gia đỡnh là nơi sản sinh ra những nhõn cỏch đạo đức đầu tiờn của xó hội và một bộ phận đú sẽ trở thành sinh viờn - sức mạnh tiềm tàng của đất nước. Vỡ vậy, để cú một lớp người núi chung, sinh viờn núi riờng cú định hướng về phẩm chất và lối sống như mong muốn, thiết nghĩ vai trũ của gia đỡnh là rất lớn và cú ý nghĩa rất quan trọng. Cỏc quan niệm đỳng đắn của ụng bà, cha mẹ về đạo đức cú ảnh hưởng rất lớn đến thế hệ trẻ, phải biết kớnh trờn nhường dưới, sống cú đạo lý, sống theo lẽ phải, sống đỳng mực và phải cú tỡnh yờu thương sõu sắc.

Trong giai đoạn hiện nay, muốn phỏt huy vai trũ của giỏo dục gia đỡnh, trước hết cần phải quan tõm xõy dựng văn hoỏ gia đỡnh. Trong gia đỡnh, cỏc thành viờn cần ý thức đầy đủ trỏch nhiệm và bổn phận của mỡnh, luụn quan tõm, giỳp đỡ, an ủi, động viờn nhau vươn lờn trong cuộc sống. Thực tế đó chỉ ra rằng, gia đỡnh ấm no, hoà thuận, hạnh phỳc là mụi trường tốt nhất cho quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của con cỏi. Cỏc bậc phụ huynh phải

coi sự tiến bộ, trưởng thành của con cỏi là niềm hạnh phỳc lớn nhất của mỡnh, chứ khụng phải là sự giàu sang về vật chất.

Đối với sinh viờn, những người thường xuyờn sống xa nhà thỡ gia đỡnh cần luụn quan tõm và đẩy mạnh việc giỏo dục, khụng nờn cú tư tưởng ỷ lại hay giao phú việc giỏo dục hoàn toàn cho nhà trường. Trong điều kiện hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đạo đức cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 98)