ở chó sau khi thử thách cƣờng độc STT Chỉ tiêu Lô thí nghiệm (n=3) x m X Lô đối chứng (n=3) x m X P 1 Số lượng HC (triệu/µl) 6,22±0,05 4,15±0,11 < 0,05 2 Hàm lượng Hb (g%) 14,15±0,50 11,07±0,11 < 0,05 3 Tỷ khối huyết cầu (%) 37,77±0,72 32,55±0,44 < 0,05
4 Thể tích bình quân HC (µm3) 62,36±0,80 46,23±1,96 < 0,05 5 Lượng huyết sắc tố bình quân trong một HC (Þg) 23,35±0,68 18,62±0,52 < 0,05 6 Nồng độ huyết sắc tố bình quân (%) 33,25±0,82 13,73±0,61 > 0,05 - Số lượng hồng cầu:
Qua bảng 4.8 chúng tôi thấy sau khi công cường độc, chỉ tiêu hồng cầu ở lô chó thí nghiệm nằm trong phạm vi sinh lý bình thường, trong khi đó ở lô chó đối chứng có sự thay đổi rõ rệt nàm ngoài phạm vi sinh lý bình thường. Cụ thể:
Số lượng hồng cầu của chó ở lô thí nghiệm là 6,22±0,05 triệu/µl, cao hơn 2,07 triệu/µl so chỉ tiêu này ở lô đối chứng 4,15±0,11 triệu/µl, sự sai khác về số lượng hồng cầu giữa hai lô thí nghiệm có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Theo Hồ Văn Nam và cs. (1997), số lượng hồng cầu bình quân của chó
khỏe mạnh dao động từ 5 – 8 triệu/mm3.
- Hàm lượng huyết sắc tố (Hemoglobin Hb)
Qua kết quả bảng 4.8 chúng tôi thấy hàm lượng huyết sắc tố trung bình của chó ở lô thí nghiệm 14,15±0,50 g%. Trong khi đó, hàm lượng huyết sắc tố của chó ở lô đối chứng là 11,07±0,11 g%, giảm 3,08 g% (P< 0,05) so với lô đối chứng.
42 - Tỷ khối huyết cầu (Hematocrit)
Tỷ khối huyết cầu là tỷ lệ phần trăm của khối hồng cầu chiếm trong một thể tích máu nhất định.
Qua bảng 4.8 cho thấy tỷ khối huyết cầu của chó ở thí nghiệm trung bình là 37,77±0,72 %. Tỷ khối huyết cầu của chó ở lô đối chứng trung bình 32,55±0,44 %. Kết quả cho thấy so với chó ở lô thí nghiệm, tỷ khối huyết cầu của chó ở lô đối chứng giảm hơn hơn so với chó ở lô thí nghiệm 5,22 % (P < 0,05). Như vậy chỉ tiêu này cũng tương quan thuận với số lượng hồng cầu.
- Thể tích trung bình của hồng cầu:
Thể tích bình quân của hồng cầu là thể tích bình quân của mỗi hồng cầu. Thể tích bình quân của hồng cầu tương đối ổn định theo loài.
Qua bảng 4.8 cho thấy thể tích bình quân của hồng cầu của chó ở lô thí
nghiệm 62,36±0,80 µm3. Thể tích bình quân của hồng cầu của chó ở lô đối chứng
46,23±1,96 µm3. Như vậy thể tích bình quân của hồng cầu của chó ở lô đối
chứng giảm 16,13 µm3
so với chó khoẻ (P < 0,05).
- Lượng Hb và nồng độ Hb bình quân của hồng cầu:
Theo bảng 4.8 cho thấy lượng huyết sắc tố bình quân và nồng độ huyết sắc tố bình quân của hồng cầu của chó ở lô thí nghiệm giảm nhiều so với chó ở lô đối chứng.
Lượng huyết sắc tố bình quân của hồng cầu của chó ở lô thí nghiệm 23,35±0,68 pg giảm xuống còn 18,62±0,52 pg ở lô chó đối chứng, giảm 4,73 pg (P <0,05).
Nồng độ huyết sắc tố bình quân của hồng cầu của chó ở lô thí nghiệm 33,25±0,82 % giảm xuống còn 13,73±0,61 % (của chó ở lô đối chứng), giảm 19,52 % (P <0,05).
Như vậy, có thể thấy sự biến đổi chỉ tiêu lượng huyết sắc tố bình quân và nồng độ huyết sắc tố bình quân của hồng cầu của chó ở lô đối chứng liên quan đến đến sự thiếu máu ở chó bệnh do sốt cao và xuất huyết.
Có thể giải thích kết quả này là do chó có khả năng đáp ứng miễn dịch sau khi được tiêm vacxin vô hoạt Care. Vì vậy, sau khi xâm nhập vào cơ thể, virus không có khả năng tác động chỉ tiêu hồng cầu chó. Trong khi đó, chó chưa được
tiêm vacxin vô hoạt Care, khi bị virus Care tấn công dẫn đến số lượng hồng cầu giảm do bị mất máu. Virus tấn công các tế bào gây xuất huyết, có trường hợp tiêu chảy ra máu kèm theo sốt cao trong những ca bị viêm phổi, làm cho chỉ tiêu hồng cầu của chó bị thay đổi.
Tóm lại, qua theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu huyết học của 6 chó thí nghiệm sau khi thử thách cường độc bằng chủng CDV- HUA- 04H, chúng tôi thấy ở lô chó thí nghiệm cả 3 chó đều có những triệu chứng điển hình của bệnh Care. Trong khi đó, 3 chó ở lô chó được tiêm vacxin thì không có biểu hiện của
bệnh Care. Kết quả này của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Norrby et al.
(1986). Sự khai khác về kết quả thí nghiệm giữa 2 lô chó chứng tỏ rằng chó sau khi được tiêm vacxin vô hoạt Care chế từ chủng CDV – VNUA – 05 có khả năng đáp ứng miễn dịch với virus Care nên khi gây nhiễm với virus Care thì cơ thể chó s tiết ra kháng thể chủ động đặc hiệu, làm trung hòa virus nên không xuất hiện các triệu chứng điển hình của bệnh Care như ở lô đối chứng.
4.2.2.5. Kết quả theo dõi một số triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng là các dấu hiệu của các quá trình bệnh được thể hiện ra bên ngoài, bằng các phương pháp quan sát, khám bệnh lâm sàng có thể dễ dàng nhận biết được. Các triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp phần tích cực trong công tác chẩn đoán và nghiên cứu trong lĩnh vực thú y.
Theo Greene and Appel (1987), những phát hiện lâm sàng của bệnh Care thấy rằng sốt thường xảy ra sớm. Tiếp theo là ho, ỉa chảy, mắt chảy ra dịch có mủ nhày. Triệu chứng viêm não cấp tính có thể phát triển với những biểu hiện khác nhau.
Theo Nguyễn Văn Thanh (2007), triệu chứng chủ yếu của bệnh là sốt, ho, xuất hiện nốt sài, sừng hóa gan bàn chân, dử mắt, triệu chứng thần kinh.
Sau khi thử thách cường độc cho chó bằng chủng CDV- HUA- 04H, chúng tôi tiến hành theo dõi, ghi chép những triệu chứng lâm sàng của 6 chó ở lô thí nghiệm và lô đối chứng với các chỉ tiêu sau: sốt, bỏ ăn, giảm ăn, nôn mửa, khó thở, chảy nước mũi, ỉa chảy, xuất hiện nốt sài ở bụng, triệu chứng thần kinh…trong khoảng thời gian từ sau khi công cường độc đến 21 ngày sau. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.9.
44
Bảng 4.9. Triệu chứng lâm sàng của chó sau khi thử thách cƣờng độc
Ngày Sốt Nƣớc mắt, nƣớc mũi Ho, viêm phổi Giảm ăn, bỏ ăn Nốt sài dƣới da Tiêu chảy Nôn mửa Thần kinh I Lô đối chứng 1 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 2 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 3 3/3 3/3 0/3 2/3 0/3 0/3 0/3 0/3 4 3/3 3/3 0/3 2/3 0/3 0/3 0/3 0/3 5 3/3 3/3 0/3 3/3 0/3 0/3 0/3 0/3 6 0/3 3/3 0/3 3/3 0/3 0/3 1/3 0/3 7 0/3 3/3 0/3 3/3 0/3 2/3 0/3 0/3 8 0/3 3/3 0/3 3/3 0/3 3/3 0/3 0/3 9 0/3 3/3 0/3 3/3 0/3 3/3 0/3 0/3 10 0/3 3/3 0/3 3/3 2/3 3/3 0/3 0/3 11 3/3 3/3 0/3 3/3 3/3 3/3 3/3 0/3 12 3/3 3/3 2/3 3/3 3/3 3/3 3/3 0/3 13 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 0/3 14 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 0/3 0/3 15 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 0/3 0/3 16 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 0/3 0/3 17 0/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 0/3 2/3 18 0/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 0/3 3/3 19 0/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 20 1/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 21 2/3 3/3 0/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 II Lô thí nghiệm TBTN 0/5 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3
Ghi chú: 0/3 thể hiện Số chó có biểu hiện triệu chứng/ Số chó thí nghiệm theo dõi (n=3 là số chó thí nghiệm,
n=3 là số chó đối chứng). TBĐC: Trung bình đối chứng.
*Ở lô đối chứng: Qua theo dõichúng tôi nhận thấy, sau khi thử thách cường độc cả 3 chó đều xuất hiện các triệu chứng điển hình của bệnh Care. Cụ thể:
Sốt: Chó có biểu hiện sốt vào 2 giai đoạn, lần thứ nhất từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 5 sau khi tiêm, sau đó thân nhiệt chó trở lại bình thường, đợt sốt thứ 2 từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 16.
Chảy nước mắt, nước mũi: Từ ngày thứ 3, chó ở lô đối chứng đều có hiểu hiện chảy nước mắt, nước mũi. Đây là những biểu hiện đầu tiên của quá trình bệnh do virus tác động lên kết mạc mắt gây viêm kết kết mạc mắt.
Ho, viêm phổi: Từ ngày thứ 12 đến ngày 20 sau khi công cường độc, chó có biểu hiện ho. Triệu chứng này được giải thích do vius xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp s tác động lên biểu mô đường hô hấp gây tổn thương.
Giảm ăn, bỏ ăn: Từ ngày thứ 3,4 có 2/3 chó trong lô đối chứng có biểu hiện giảm ăn, bỏ ăn và trong khoảng từ ngày từ 5 đến ngày thứ 21, tất cả 3 chó trong lô thí nghiệm đều có biểu hiện giảm ăn, bỏ ăn. Theo chúng tôi nguyên nhân do virus xâm nhập vào cơ thể, nhân lên, gây nhiễm trùng dẫn đến biểu hiện bên ngoài là mệt mỏi, ủ rũ, bỏ ăn.
Nốt sài sốt dưới da: Sau khi công cường độc, từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 9, chó không xuất hiện nốt sài sốt dưới da, tuy nhiên từ ngày thứ 10 đến ngày 21, các chó ở lô đối chứng xuất hiện nốt sài sốt dưới da ở vùng mỏng. Do virus lan tràn trong các mô làm da phát ban, xuất hiện các nốt viêm mủ ở các vùng da như bẹn, bụng, đùi.
Tiêu chảy: Kết quả cho thấy từ ngày từ 7 chó ở lô đối chứng bắt đầu có biểu hiện tiêu chảy và kéo dài đến ngày thứ 21. Triệu chứng này có thể do sau khi xâm nhập vào cơ thể, virus nhân lên trong tế bào ruột, dẫn đến hoại tử biểu mô ruột, bào mòn nhung mao ruột, gây viêm ruột, giảm hấp thu làm cho con vật ỉa chảy kéo dài.
Nôn mửa: Ở ngày thứ 6 sau khi công cường độc, có 1/3 chó thuộc lô đối chứng bị nôn mửa, sau đó khỏi ở ngày thứ 7, tuy nhiên chó xuất hiện 2 đợt nôn mửa nữa từ ngày thứ 11 đến ngày 13 và từ ngày đến từ ngày 19 đến ngày thứ 21. Nguyên nhân do virus tấn công và nhân lên ở đường tiêu hóa, gây hoại tử biểu mô ruột, kích ứng niêm mạc ruột, dạ dày làm bệnh súc nôn mửa liên tục. Theo chúng tôi ghi nhận được, chó mắc bệnh lúc đầu nôn ra thức ăn, sau đó nôn khan hoặc có bọt màu vàng.
46
Thần kinh: Qua theo dõi của chúng tôi chó xuất hiện triệu chứng thần kinh từ ngày thứ 17 đến thứ 21. Theo chúng tôi, nguyên nhân do virus tấn công vào hệ thần kinh trung ương ở não bộ và gây ra một số triệu chúng thần kinh (run rẩy, co giật, liệt...).
* Ở lô thí nghiệm: vẫn khỏe mạnh, ăn uống bình thường, không tiêu chảy, không sốt, không ho, không nôn mửa, không có triệu trứng thần kinh.
Từ kết quả nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng của chó sau khi thử thách
cường độc, chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt rõ rệt về biểu hiện lâm sàng của chó đã được tiêm phòng vacxin vô hoạt Care và chó không được tiêm vacxin. Có thể giải thích điều này là do đối với chó được tiêm vacxin vô hoạt Care, cơ thể chó sinh ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu có khả năng tiêu diệt virus Care nên virus này không có tác động được vào cơ thể chó. Ngược lại, ở chó không được tiêm vacxin vô hoạt Care, khi virus xâm nhập vào cơ thể chó, tác động đồng thời lên nhiều cơ quan trong cơ thể chó như kết mạc mắt, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, …gây nên các triệu chứng đặc trưng của bệnh Care.
Đây là dẫn chứng cho thấy chó có khả năng đáp ứng miễn dịch sau khi
được tiêm phòng vacxin vô hoạt Care.
Hình 4.5. Chó chảy dịch mũi xanh Hình 4.6. Gan bàn chân sừng hóa
4.3. KẾT QUẢ THEO DÕI MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHI LÂM SÀNG CỦA CHÓ ĐƢỢC TIÊM VACXIN VÔ HOẠT CARE SAU KHI THỬ THÁCH CƢỜNG ĐỘC
4.3.1. Kết quả kiểm tra hàm lƣợng kháng thể
Để nghiên cứu khả năng đáp ứng miễn dịch của chó sau khi được tiêm vacxin vô hoạt Care chế từ chủng CDV- VNUA- 05, chúng tôi đã theo dõi hàm lượng kháng thể của 2 lô chó thí nghiệm sau khi công cường độc bằng chủng CDV- HUA- 04H (hiệu giá virus 6,25 x 105 TCID50/25 µl) trong thời gian 21 ngày sau khi công cường độc gây nhiễm. Kết quả được trình bày tại bảng 4.10 và hình 4.5.
Hình 4.7. Nốt sài ở vùng da bụng Hình 4.8. Mắt đầy dử
Hình 4.9. Chó ỉa chảy phân màu cà phê màu cà phê
Hình 4.10. Chó có triệu chứng thần kinh (Liệt 2 chân sau)
48
Bảng 4.10. Hàm lƣợng kháng thể của chó sau khi đƣợc công cƣờng độc
Chó Ngày sau tiêm vaxcin Lô thí nghiệm (n=3) Lô đối chứng (n=3) Cut-off = 0,3 OD x m X KQ OD x m X KQ 0 1,36± 0,32 + 0,03 ± 0,01 - 7 1,13 ± 0,25 + 0,15 ± 0,01 - 14 1,84 ± 0,22 + 0,23 ± 0,02 - 21 2,69 ± 0,18 + 0,49 ± 0,01 +
Hình 4.11. Đồ thị biểu diễn biến động hàm lƣợng kháng thể của chó thí nghiệm và chó đối chứng sau khi thử thách cƣờng độc
Kết quả thu được cho thấy, ở chó lô đối chứng, sau khi thử thách cường độc bằng chủng CDV- HUA- 04H, hiệu giá kháng thể ở chó tăng dần từ sau khi tiêm đến ngày thứ 69 (21 ngày sau công cường độc có kháng thể). Tuy nhiên, mức độ tăng rất chậm, cụ thể ở các thời điểm chưa công cường độc, sau 49; 56; 63 ngày, hiệu giá kháng thể với giá trị OD lần lượt đạt 0,03; 0,15; 0,23 đều nhỏ
hơn giá trị tới hạn (Cut off = 0,3). Đến ngày thứ 69, hàm lượng kháng thể đạt cao nhất (0,49) lớn hơn giá trị Cut off. Như vậy, ở lô đối chứng, chó chỉ có khả năng đáp ứng miễn dịch với virus Care từ ngày thứ 21 sau khi thử thách cường độc.
Ở lô thí nghiệm, hiệu giá kháng thể với giá trị OD ở 49 ngày đạt 1,36 thì chúng tôi tiến hành công cường độc; ở 56 ngày đạt 1,13; 63 ngày đạt 1,84; ở 69 ngày đạt 2,69. Qua đây cho thấy, hàm lượng kháng thể ở lô chó thí nghiệm đều lớn hơn giá trị tới hạn (Cut off = 0,3) và có xu hướng ngày càng tăng. Điều này cho thấy, chó sau khi được tiêm vacxin vô hoạt Care có khả năng đáp ứng miễn dịch khi bị công cường độc bằng chủng CDV- HUA- 04H. Hàm lượng kháng thể sinh ra tăng lên khi sự có mặt của virus gây bệnh giúp chó trung hòa được virus gây bệnh.
4.3.2. Kết quả kiểm tra sự bài thải của virus Care sau khi thử thách cường độc
Bảng 4.11. Nghiên cứu sự bài thải virus Care trên chó đƣợc tiêm vacxin vô hoạt Care sau khi công cƣờng độc
Lô thí nhiệm 4 ngày 7 ngày 10 ngày 14 ngày 21 ngày
Lô tiêm vacxin Chó 1 + + + - - Chó 2 + + + - - Chó 3 + + + - - Lô đối