Chương 5 : Thiết kế bù công suất phản kháng
5.4. Xác định dung lượng bù của trạm biến áp phân xưởng
Từ các trạm PPTT về các trạm BAPX là mạng hình tia gồm 4 nhánh có sơ đồ thay thế tính toán sau:
5.4.1. Xác định điện trở tương đương
Điện trở của cáp
Theo tính toán của chương IV ta đã xác định được điện trở của cáp cao áp từ trạm PPTT và trạm BAPX.
Bảng 5.1. Điện trở của cáp cao áp Đường cáp F (mm2) l (m) r0 (Ω/km) Rc(Ω) PPTT-B1 16 15 1,47 0,011 PPTT-B2 16 18 1,47 0,013 PPTT-B3 16 35 1,47 0,025 PPTT-B4 16 85 1,47 0,06
Điện trở của máy biến áp
Với trạm biến áp làm việc song song thì:
Trạm B1 có với
Trạm B2 có với
Trạm B3 có với
Trạm B4 có với
Điện trở của các nhánh.
Điện trở của mỗi nhánh được xác định:
Bảng 5.2. Kết quả tính điện trở các nhánh
Đường cáp RC(Ω) RB(Ω) R(Ω)
PPTT-B1 0,011 3,2 3,211
PPTT-B2 0,013 9,19 9,32
PPTT-B4 0,06 18,36 18,42 Điện trở tương đương toàn mạng cao áp.
Xác định dung lượng bù tại thanh cái trạm biến áp BAPX
Áp dụng công thức tính dung lượng bù trong mạng hình tia thì dung lượng bù tại mỗi thanh cái của trạm BAPX được xác định:
Trong đó:
: Dung lượng bù cho nhánh i, kVAr.
: Công suất phản kháng khi chưa bù của nhánh i, kVAr. : Tổng dung lượng bù, kVAr.
: Tổng công suất phản kháng trước khi bù, kVAr
: Điện trở tương đương mạng cao áp, Ω.
: Điện trở của nhánh i, Ω.
Căn cứ vào công suất bù cần đặt tại mỗi trạm biến áp phân xưởng ta chọn tụ chế tạo sẵn của Liên Xô. Ta có bảng kết quả:
Bảng 5.3. Kết quả phân bố dung lượng bù trong nhà máy
Đường
cáp QI(kVAr) R(Ω) Qbù(kVAr) Loại tủ Qtụ(kVAr) lượngSố PPTT-B1 2057,25 3,211 905,95 KC2-6,3-75- 2Y3 75 13 PPTT-B2 726,975 9,32 330,32 KC2-6,3-75- 2Y3 75 5 PPTT-B3 460,867 18,385 259,789 KC2-6,3-75- 2Y3 75 4 PPTT-B4 372,349 18,42 171,65 KC2-6,3-75- 2Y3 75 3
Tổng dung lượng bù cho nhà máy:
Hệ số cos φ sau khi bù:
Vậy sau khi bù hệ số công suất đã đạt yêu cầu.
Các trạm đặt hai máy biến áp thì dung lượng bù chia đôi đặt về hai phía của thanh cái hạ áp.