Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ bắc giang lãnh đạo nông dân xây dựng nông thôn mới (Trang 62 - 71)

7. Kết cấu của Luận văn

2.2. Kết quả, hạn chế

2.2.1. Những kết quả đạt được

2.2.1.1. Kết quả chung

Qua 2 năm triển khai xây dựng nông thơn mới có thể khẳng định Chương trình xây dựng nơng thôn mới đã sớm đi vào cuộc sống, được các tầng lớp nhân dân rất quan tâm, hưởng ứng và tích cực tham gia. Sản xuất nông nghiệp liên tục được mùa, cơ cấu cây trồng vật nuôi từng bước được thay đổi theo hướng sản xuất hàng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm, bộ mặt nơng thơn có nhiều đổi mới; đời sống nhân dân được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm; chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực.

Hiện nay, qua rà sốt các tiêu chí đạt được ở 202 xã của tồn tỉnh và 40 xã xây dựng nơng thôn mới giai đoạn 2011-2015, cụ thể như sau:

+ Nhóm 1: Xã đạt chuẩn đủ 19 tiêu chí: 0

+ Nhóm 2: Xã cơ bản đạt chuẩn từ 14-18 tiêu chí: 12 xã (trong đó xã xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015: 12 xã, chiếm 30%), tăng 10 xã so với năm 2011.

+ Nhóm 3: Các xã khá đạt chuẩn từ 9-13 tiêu chí: 62 xã (trong đó xã xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015: 27 xã, chiếm 67,5%), tăng 3 xã so với năm

2011.

+ Nhóm 4: Xã trung bình đạt chuẩn từ 5-8 tiêu chí: 115 xã (trong đó xã xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015: 1 xã, chiếm 2,5%) giảm 12 xã so với năm 2011.

+ Nhóm 5: Xã khó khăn đạt chuẩn dưới 5 tiêu chí: 13 xã (trong đó xã xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015: 0 xã).

Đối với 40 xã xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2011-2015, đến nay bình quân mỗi xã cơ bản đạt 12/19 tiêu chí và bình qn mỗi xã hồn thành thêm 2,6 tiêu chí trong năm 2012, đạt kế hoạch năm 2012 (mỗi xã hồn thành 2-3 tiêu

chí), chi tiết có Phụ lục 1 và 2 đính kèm.

Để có được kết quả trên, phải khẳng định trong suốt quá trình triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới, công tác tuyên truyền luôn được các cấp, các ngành triển khai sâu rộng bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú, cung cấp đầy đủ thông tin về nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, biện pháp và ý nghĩa của việc xây dựng nông thôn mới đến cán bộ, Đảng viên và đặc điệt là toàn thể nhân dân trên địa bàn các xã. Nhờ công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới được triển khai sâu rộng, người dân đã nhận thức rõ hơn về mục đích, ý nghĩa của chương trình và vai trị chủ thể của mình, từ đó trở thành phong trào tự nguyện hiến đất, tháo rỡ tường rào để làm đường giao thông nông thôn. Kết quả sau 2 năm người dân ở 40 xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 đã hiến khoảng 240.000 m2 đất các loại, điển hình như ở các huyện: Yên Dũng, Lạng Giang, Việt Yên, Tân Yên, Yên Thế, Lục Ngạn, Hiệp Hòa. Riêng năm 2012, nhân dân ở 40 xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 đã hiến gần 140.000 m2 đất (trong đó 3 xã của huyện Yên Thế hiến trên 30.000 m2; 4 xã của huyện Lạng Giang hiến 21.679 m2; 3 xã của huyện Lục Ngạn hiến trên

20.000 m2; 4 xã của huyện Tân Yên gần 14.000 m2). Ngoài ra, người dân ở 40 xã đã tháo dỡ gần 9.000 m tường rào để mở rộng đường giao thơng nơng thơn, để có chiều rộng bình quân nền đường từ 5-7 m, mặt đường 2,5-3 m; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về phát triển giao thông nông thơn [15,10].

Ngồi 40 xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, ở các xã còn lại trên địa bàn tỉnh người dân cũng đã hiến trên 370.000 m2 đất, trong đó các hộ dân của huyện Lạng Giang đã hiến trên 133.504 m2 (điển hình như các xã Tiên Lục: 65.000 m2, Tân Thanh: 20.358 m2); các hộ dân của huyện Tân Yên đã hiến trên 226.214 m2 (điển hình như các xã Tân Trung: 92.707 m2, Ngọc Thiện: 62.450 m2, Ngọc Vân: 21.643 m2, Phúc Hịa: 15.600 m2).

Tổng kinh phí người dân tham gia đối ứng ở 40 xã cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn khoảng 80.929 triệu đồng (bằng tiền mặt, ngày công lao động, hiến đất). Điển hình như ở xã Đông Hưng (Lục Nam) mỗi khẩu đóng góp 1,5 triệu đồng, xã Nghĩa Hồ (Lục Ngạn) mỗi hộ tự nguyện đóng góp 800 nghìn, ở thơn Xn Hịa (xã Hương Mai) mỗi hộ tự nguyện đóng góp 2 triệu đồng để xây dựng cơ sở hạ tầng góp phần từng bước đổi mới bộ mặt nông thôn [15, 10].

Một số địa phương có những cách làm hay trong việc huy động vốn đối ứng như việc vận động các doanh nghiệp trên địa bàn, vận động con em là người địa phương đang cơng tác ở tỉnh ngồi (xã Hương Mai có cá nhân ủng hộ 20 triệu đồng), đặc biệt huyện Hiệp Hòa đã huy động sức dân và doanh nghiệp đóng góp khoảng 11 tỷ đồng, nhiều doanh nghiệp đã ủng hộ tiền, ngày cơng, phương tiện như: doanh nghiệp xăng dầu xã Hồng Lương ủng hộ 30 triệu đồng làm đường giao thông; xã Đoan Bái huy động từ dân và doanh nghiệp 4.567 triệu đồng; xã Danh Thắng huy động được 1.234,5 triệu đồng; xã Hoàng Lương huy động được 1.666 triệu đồng; xã Thái Sơn huy động

được 2.228 triệu đồng. Thường xuyên công khai việc thu và sử dụng các nguồn huy động, đóng góp của nhân dân trên loa truyền thanh của thôn, niêm yết công khai tại nhà văn hoá, các nơi sinh hoạt cộng đồng của thơn xóm để nhân dân được biết, giám sát việc sử dụng nguồn kinh phí do nhân dân đóng góp. Từ đó nhân dân đã tin tưởng và sẵn sàng đóng góp bằng tiền mặt tại 40 xã xây dựng nơng thôn mới là 44.690 triệu đồng, một số đơn vị đã vận động được nhiều người dân tham gia và góp được nhiều kinh phí là: huyện Yên Dũng vận động các tổ chức và cá nhân đóng góp bằng tiền được 13.885 triệu đồng; huyện Việt Yên 5,6 tỷ đồng...Cùng với việc vận động nhân dân đóng góp kinh phí, hầu hết các cơng trình đều có sự tham gia ủng hộ ngày cơng của nhân dân vào những công việc phổ thơng, nhiều nơi đã tổ chức cho các đồn thể đăng ký đảm nhận các đoạn đường, đoạn kênh mương trên địa bàn. Tổng hợp trên toàn tỉnh đã vận động nhân dân đóng góp được 33.515 ngày cơng trị giá 4,9 tỷ đồng, một số đơn vị vận động được nhiều ngày công là: Lạng Giang, Yên dũng, Việt yên, Hiệp Hoà...[15, 11].

Sau gần 02 năm triển khai thực hiện Chương trình, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở các xã liên tục phát triển, tỷ lệ học sinh ra lớp ở các cấp học năm sau cao hơn năm trước; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) và tỷ lệ lao động qua đào tạo đều tăng; kết

quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập THCS được củng cố và duy trì vững chắc; chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường có chuyển biến rõ nét.

Ở các xã hiện nay hầu hết các xã đã có trạm y tế xã đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1 (khoảng 97%), hiện tại các xã đang tiếp tục triển khai đầu tư xây dựng để đạt chuẩn Quốc gia về y tế giai đoạn 2. Đến nay bình quân ở các xã có khoảng trên 25% người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế nên việc khám chữa bệnh cho nhân dân được phục vụ tốt hơn.

Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng nếp sông văn minh được phổ biến sâu rộng dưới nhiều hình thức. Đã xây dựng các thiết chế văn hóa và mơi trường ở nơng thơn, ở nhiều nơi đã hình thành được câu lạc bộ (đội văn nghệ), trên 70% thơn, xóm được cơng nhận làng văn hóa.

Nhờ làm tốt cơng tác tun truyền, phổ biến các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ mơi trường nên người dân nơng thơn đã tích cực hưởng ứng các phong trào về vệ sinh môi trường, trồng và bảo vệ cây xanh, cải tạo vườn tạp, cải tạo cơng trình vệ sinh, sửa sang cổng ngõ, thành lập tổ thu gom và xử lý rác thải, góp phần tạo cảnh quan sạch đẹp. Có trên 80% số hộ dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.

Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho nhân dân được thực hiện thường xuyên, góp phần nâng cao nhận thức của người dân về công tác an ninh trật tự, an tồn xã hội, phịng chống các loại tội phạm. Sau gần 2 năm triển khai thực hiện chương trình, đến nay ở hầu hết các xã đã xây dựng được tổ chức hệ thống chính trị xã hội vững mạnh; công tác an ninh trật tự được giữ vững, phong trào tồn dân tham gia giữ gìn an ninh trật tự được đẩy mạnh. Ở hầu hết các địa phương đã hình thành các mơ hình tổ chức quần chúng làm nhiệm vụ bảo vệ ANTT ở cơ sở như: mơ hình liên kết, mơ hình tự quản, mơ hình câu lạc bộ

Ở tất cả các xã, đặc biệt đối với 40 xã xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2011-2015, ngồi Đồ án quy hoạch, Đề án xây dựng nông thôn mới, các xã còn xây dựng Đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. Kết quả thực hiện trong 2 năm đã hình thành các vùng sản xuất cây rau

chế biến tập trung diện tích khoảng 1.000ha, với một số cây có giá trị kinh tế cao như Dưa chuột bao tử, cà chua bi, dưa chuột Nhật, khoai tây Atlantics; thu nhập trên một đơn vị diện tích trồng rau chế biến tăng 3 - 4 lần so với

trồng lúa. Đặc biệt đã xây dựng được 2 “cánh đồng mẫu lớn” tại huyện Yên Dũng với quy mô 100 ha, thực hiện trên cánh đồng được dồn điền đổi thửa, được quy hoạch lại sản xuất tạo thành vùng sản xuất tập trung, thuận lợi cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong đó, mơ hình sản xuất lúa chất lượng quy mô 50 ha tại xã Cảnh Thụy và mơ hình sản xuất khoai tây Atlantic quy mơ 50 ha tại xã Tư Mại. Ngồi ra đã xây dựng được hàng chục mơ hình phát triển sản xuất có sự liên kết giữa doanh nghiệp và nơng dân đảm bảo sản xuất hàng hóa ổn định góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống của người dân nông thôn [15, 6].

Trong xây dựng nơng thơn mới ở Bắc giang cũng đã có rất nhiều tấm gương nông dân sản xuất giỏi với những cách làm hay, sáng tạo đem lại hiệu quả kinh tế cao:

Anh Hồng Văn Lập ở thơn Sầy, xã Tuấn Đạo (Sơn Động) được nhiều người trong vùng biết đến bởi là người đầu tiên trong xã mạnh dạn nuôi lợn rừng quy mô trang trại, mang lại thu nhập cao. Khu trang trại nuôi lợn rừng của gia đình anh Lập được xây dựng trên khu vườn trồng vải thiều rộng gần 1.000 m2 ngay sau nhà. Xung quanh vườn có bờ tường kiên cố, bên trên căng lưới thép B40, nền đất và khoét nhiều hố sâu, có máng uống nước sạch sẽ. Theo anh Lập, xây dựng chuồng trại như vậy vừa để tạo cho lợn như được sống trong môi trường hoang dã, vừa dễ dàng vệ sinh, lợn ít bị bệnh. Do được chăm sóc bảo đảm quy trình kỹ thuật, sau một năm nuôi, đàn lợn rừng lớn nhanh, hơn 20 con đã bắt đầu sinh sản với số lượng 4-5 con/lứa. Thịt lợn rừng là sản phẩm sạch, ít mỡ, có giá trị dinh dưỡng cao nên thị trường tiêu thụ thuận lợi. Năm 2009, gia đình anh bán 400 kg lợn rừng thương phẩm với giá 200-250 nghìn đồng/kg cho thu nhập hơn 80 triệu đồng, trừ chi phí cịn lãi gần 70 triệu đồng, cao gấp 6 lần so với ni giống lợn địa phương. Năm nay,

ngồi bán lợn thương phẩm, gia đình anh cịn bán lợn rừng giống, thu lãi gần 100 triệu đồng [37,132].

Anh Nguyễn Văn Sinh, 32 tuổi ở thôn Phú Giã, xã Song Mai, TP Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) là chủ trang trại nuôi thủy sản, gia cầm với tổng số vốn đầu tư hơn 1 tỷ đồng. Năm 2005, khu đồng Dụt thuộc thôn Phương Đậu, xã Song Mai được địa phương quy hoạch nuôi trồng thủy sản, anh vay vốn ngân hàng, người thân thuê máy đào 2,5 ha ruộng trũng để làm ao nuôi cá. Trên bờ xây hệ thống chuồng trại đủ nuôi 100 con lợn, hàng trăm con gà, vịt. Mơ hình kết hợp ao- chuồng đã cho thu nhập khá. Chỉ riêng thu hoạch cá trừ chi phí mỗi năm thu lãi 40-50 triệu đồng. Tiếp đến anh đầu tư mua về một vạn con ếch giống Thái Lan, sắm lưới quây một khu trên ao. Ếch ít bệnh tật lại lớn mau, khoảng 2,5 tháng là được xuất bán với giá từ 55.000 đồng-70.000 đồng/kg. Ếch rất dễ bán trên thị trường, tư thương từ Hà Nội về tận nơi mua cất. Hiện anh đã xuất bán được ba đợt, trừ chi phí con giống, thức ăn khoảng 40 triệu đồng, vẫn còn lãi 20 triệu đồng [37, 134].

Anh Tạ Quang Chiến, Chi hội trưởng Chi hội Nông dân thôn Tân Mỹ, xã Lãng Sơn, huyện Yên Dũng (Bắc Giang) được nhiều người trong và ngoài tỉnh biết đến với mơ hình ni cá trắm đen đặc sản cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhận thấy nuôi cá trắm đen mang lại hiệu quả kinh tế cao nên những năm sau đó anh tăng lên 100 con rồi 200 con và đến nay là 400 con trên diện tích 5 sào ao. Cá giống ban đầu đưa vào thả nặng 2-3 kg/con. Sau hơn một năm ni thả, bình qn mỗi con cá trắm đen đạt từ 7 kg trở lên, con to hơn 10 kg. Thịt cá trắm đen chắc ngọt, thơm, giá trị dinh dưỡng cao, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ... nên vào mùa thu hoạch, nhiều nhà hàng, khách sạn ở Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Bắc Ninh…về tận gia đình thu mua. Theo tính tốn của anh Chiến, mỗi năm gia đình anh thu 1-1,2 tấn cá trắm đen, sau

khi trừ chi phí lãi khoảng 100 triệu đồng. So với nuôi cá truyền thống, hiệu quả từ nuôi giống cá này cao gấp 3-4 lần [37, 136].

Nhờ năng động, dám nghĩ, dám làm, chị Lý Thị Tỉnh ở bản Đồng Mười, xã Tam Hiệp (Yên Thế) đã mạnh dạn chăn ni hươu và có thu nhập cao.

Sau nhiều lần đi tham quan và học hỏi kinh nghiệm ni hươu của gia đình người bạn ở xã Đồng Vương, năm 2005, cùng với số vốn tích luỹ, chị Tỉnh vay thêm gần 15 triệu đồng xây dựng hai gian chuồng trại, mua 7 con hươu về ni. Ban đầu, do chưa có kinh nghiệm ni nên một số con hươu bị mắc bệnh, chậm lớn, hiệu quả kinh tế thấp. Khơng nản trước khó khăn, chị tiếp tục tìm hiểu kỹ thuật ni hươu bằng cách đọc thêm sách, báo, tích cực tham gia các lớp tập huấn chăn nuôi do Trạm Khuyến nông huyện tổ chức. Mỗi năm, từ bán nhung và hươu giống, gia đình chị thu nhập 30 triệu đồng, cao gấp 6-7 lần so với chăn ni gia súc có cùng quy mơ đàn. Hiện nay, nhung hươu của gia đình chị được khách hàng ở nhiều nơi đến mua. Sản phẩm nhung hươu có thể dùng tươi hay sấy khơ để ngâm rượu hoặc cắt mỏng, tán nhỏ nấu cháo ăn để bồi bổ sức khỏe sau ốm hoặc phụ nữ sinh đẻ chữa một số bệnh đường ruột …[37, 138].

Anh Nguyễn Văn Trọng, chi hội trưởng nông dân thôn Phúc Hạ, xã Song Mai (TP Bắc Giang) - một tấm gương tiêu biểu trong phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi. Với vốn kiến thức đã có, cùng với nguồn vốn của gia đình, anh đã mạnh dạn trồng 500 gốc hoa lily. Kết quả đã cho thu nhập 17 triệu đồng, trừ chi phí lãi 13 triệu đồng. Năm sau, do thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài, mặc dù đã sử dụng nhiều biện pháp kích nhiệt độ nhưng hoa lily vẫn nở chậm so với thời gian yêu cầu nên anh chỉ đủ thu vốn đầu tư.

Năm 2010, Trung tâm dạy nghề và dịch vụ hỗ trợ nông dân tỉnh hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ bắc giang lãnh đạo nông dân xây dựng nông thôn mới (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)