Công tác tổ chức quản lý chung về vật liệu và công cụ dụng cụ.

Một phần của tài liệu Đề tài : " Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần may Nam Hà " ppsx (Trang 46 - 50)

II. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNGCỤ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.

1. Công tác tổ chức quản lý chung về vật liệu và công cụ dụng cụ.

1.1. Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu – công cụ dụng cụ gồm nhiều loại khác nhau vì vậy để quản lý hạch toán vật liệu – công cụ dụng cụ được thuận tiện cần phải phân loại như sau :

a, Phân loại vật liệu.

Tùy theo loại hình sản xuất của từng ngành, nội dung kinh tế vai trò công cụ dụng cụ vật liệu trong sản xuất kinh doanh có sự phân chia khác nhau nguyên vật liệu trong Công ty được chia thành các loại sau :

Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài) là những thứ nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ là thành phẩm cấu thành thực thể vật chất.

- Bán thành phẩm mua ngoài là những chi tiết, bộ phận sản xuất do các đơn vị sản xuất ra, doanh nghiệp mua về để lắp gia công tạo ra sản phẩm .

VD : thuốc tẩy, nhuộm.

- Vật liệu phụ là những thứ khi tham gia vào quá trình sản xuất góp phần làm tăng chất lượng sản phẩm, tăng giá trị sử dụng.

VD : khóa, chỉ …

- Nhiên liệu : là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng trong quá trình sản xuất kinh doanh .

VD : xăng, dầu …

- Phụ tùng thay thế : là những chi tiết phụ tùng máy móc mà doanh nghiệp mua về phục vụ cho việc thay thế các bộ phận của phương tiện vận tải máy móc thiết bị.

VD : vòng bi, săm lốp.

- Phế liệu : là các vật liệu thải ra trong quá trình sản xuất. VD : Vải vụn.

Được phân loại tùy theo từng doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên công cụ dụng cụ được phân chia thành các loại sau :

- Dụng cụ quản lý. - Dụng cụ đồ nghề

- Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động

Các loại bao bì dùng để đựng hàng hóa vật liệu.

Công tác quản lý kinh tế, quản lý sử dụng công cụ dụng cụ thì công cụ dụng cụ còn được chia thành 3 loại cơ bản sau :

- Công cụ lao động. - Bao bì luân chuyển. - Đồ dùng cho thuê.

1.2. Các nguồn nhập, mục đích xuất.

- Các nguồn nhập nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ.

Nguyên vật liệu được nhập từ Công ty Dệt Nam Định, Công ty may Hưng Yên, Công ty Phú Bình, Công ty may Nam Định.

- Mục đích xuất.

Xuất cho phân xưởng sản xuất. Xuất để sản xuất sản phẩm Xuất để bán cho công ty khác

1.3. Đánh giá NVL – CCDC.

Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ là dùng tiền để biểu thị giá cả của vật liệu – công cụ dụng cụ đều phải ghi sổ theo giá trị thực tế. Tuy nhiên để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép tính toán hàng ngày doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập – xuất vật liệu công cụ dụng cụ cuối tháng căn cứ vào giá hạch toán để tính ra giá trị thực tế của NVL – CCDC xuất kho trong tháng.

- Về nguyên tắc vật liệu công cụ dụng cụ

Phải ghi sổ theo giá thực tế và nhập bằng giá nào thì xuất bằng giá đó. Giá thực tế của vật liệu công cụ dụng cụ là toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có được nguyên vật liệu hoặc công cụ dụng cụ, chi phí thu mua giá công chế biến.

Tùy theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của VL – CCDC bao gồm các khoản chi phí khác nhau.

Giá thực tế của vật liệu – công cụ dụng cụ mua ngoài bao gồm giá mua (ghi trên hóa đơn) bao gồm cả thuế nhập khẩu (nếu có0 + chi phí thu mua – giảm giá hàng mua, giá trị hàng mua bị trả lại.

Chi phí thu mua : gồm chi phí vận chuyển bốc rỡ, bảo quản.

VD : Phiếu nhập kho số 817 ngày 23/5/2006 Công ty mua 651m vải ngoài khác kaki đơn giá 6000đ/m. Giá mua chưa có thuế 3.906.000. Thuế VAT 10%. Chi phí bốc rỡ vận chuyển 68.000đ trả bằng tiền mặt.

ĐƠN VỊ : CÔNGTY CỔ PHẦN MAY NAM HÀĐịa chỉ : 510 Đ.Trường Chinh – TP Nam Định Địa chỉ : 510 Đ.Trường Chinh – TP Nam Định

Mẫu số : 01-VT QĐ : 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC PHIẾU NHẬP KHO Ngày 23 tháng 5 năm 2006 Người nhận hàng : Chị Lê

Đơn vị : Công ty dệt Nam Định nhập tại kho NL

Số TT

Tên nhãn hiệu quy cách

phẩm chất vật tư Mã số Đ.vị tính Số lượng thực nhập Đơn giá Thành tiền

1 Vải Kaki 759 met 651 6.000 3.9606.000

10% 390.600

Cộng 4.296.600

Bằng chữ : “Bốn triệu hai trăm chín mươi sáu ngàn sáu trăm đồng chẵn”

Ngày tháng năm

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán kho Người giao hàng Thủ kho

Nợ TK 133 390.600

Có TK 331 4.296.600 Nợ TK 1521 68.000

Có TK 111 68.000

b, Giá thực tế của vật liệu – công cụ dụng cụ xuất kho.

Trong thực tế từng lần nhập vật liệu – công cụ dụng cụ do mua ở nhiều nơi khác nhau nên khi tính giá thực tế của vật liệu – công cụ dụng cụ xuất kho kế toán sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước.

Tài liệu : Ngày 02/04 chứng từ số 350 xuất cắt 595mét vải chính Stone ≠806 cho phân xưởng sản xuất đơn giá 6.000đ/m

Nợ TK 627(1) 3.570.000

Có TK 152(1) 3.570.000

CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ510Đ.TRƯỜNG CHINH – TP NAM ĐỊNH 510Đ.TRƯỜNG CHINH – TP NAM ĐỊNH

PHIẾU XUẤT KHO

Số 1/CC1

Ngày 02/04/2006 Nợ TK 6271

Có TK 1521 Họ tên người nhận hàng : Chi Hạnh

Địa chỉ : Công ty cổ phần may Nam hà

Lý do xuất kho : Xuất cho phân xưởng sản xuất. Xuất tại kho : NVL

Số TT

Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư (SP, hàng

số

Đ.v

Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu

cầu

Thực xuất

Vải chính Stone ≠806 met 6.000 3.570.000

Cộng 3.570.000

Cộng thành tiền (Viết bằng chữ) : Ba triệu năm trăm bảy mươi ngàn đồng

Một phần của tài liệu Đề tài : " Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần may Nam Hà " ppsx (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w