Nhỡn một cỏch tổng thể, nụng nghiệp - nụng thụn Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2006 dự đạt được những thành tựu cơ bản song vẫn cũn bộc lộc một số hạn chế chủ yếu cần phải khắc phục.
Trước hết là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp diễn ra chậm và khụng đồng đều, giỏ trị nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Cho đến năm 2005, tỷ trọng nụng nghiệp vẫn chiếm 93,4%, lõm nghiệp là 4,0% cũn lại thuỷ sản là 2,6%. Lao động tập trung trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp - nụng thụn cú xu hướng giảm nhưng khụng đỏng kể. Theo thống kờ năm 1997, toàn tỉnh cú 1.472.791 người, trong đú dõn số khu vực nụng thụn đó chiếm tới 93,5%, khu vực thành thị chỉ chiếm 6,5%. Đến năm 2006, dõn số thành thịđó cú sự tăng lờn nhưng tỷ lệ rất nhỏ, chỉ chiếm 9,2% cũn lại 90,8% dõn số vẫn tập trung ở khu vực nụng thụn. Do vậy, cú thể thấy, nguồn thu chủ yếu của tỉnh vẫn là từ khu vực nụng nghiệp: Số hộ cú thu nhập chớnh từ nụng - lõm - thủy sản chiếm 77,92% trong khi số hộ cú thu nhập từ cụng nghiệp - xõy dựng chỉ chiếm 7,79% và 10,73% là số hộ cú thu nhập chớnh từ dịch vụ (năm 2006). Điều này cho thấy cơ cấu ngành nghề mang nặng tớnh thuần nụng, nguồn lao động dư thừa ở nụng thụn vẫn tập trung vào ngành nụng nghiệp là chớnh do đú khu vực cụng nghiệp và dịch vụ nụng thụn chưa tạo được chỗ
làm để thu hỳt lao động dư thừa từ nụng nghiệp. Đõy là sự bất cập lớn nhất, hạn chế tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nụng thụn hiện nay.
Trong cơ cấu nụng nghiệp, chất lượng chuyển đổi thấp, khụng ổn định, giỏ tr ngành tr ng tr t v n chi m t tr ng cao (65,81% - n m 2005). Xu
hướng độc canh cõy lỳa cũn khỏ nặng nề ở hầu hết cỏc vựng trong tỉnh. Mặc dự ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đó khuyến cỏo nụng dõn thực hiện đa dạng hoỏ cõy trồng, vật nuụi theo chủ trương “phỏt triển 4 cõy, 3 con” trong Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI và thực hiện đa canh trờn nền
đất lỳa. Chăn nuụi vẫn chủ yếu là chăn nuụi nhỏ lẻ trong cỏc hộ gia đỡnh, việc phỏt triển cỏc trang trại chăn nuụi, cỏc doanh nghiệp chăn nuụi vẫn cũn nhiều hạn chế, do đú tỷ trọng của chăn nuụi trong cơ cấu ngành nụng nghiệp vẫn cũn thấp: năm 1997 trồng trọt chiếm 63,3% trong khi chăn nuụi chỉ chiếm 32,4%, đến năm 2006: tỷ trọng của chăn nuụi cũng chỉ tăng 6,3% lờn 38,7% trong vũng 10 năm.
Mặc dự đó cú chủ trương, định hướng của Đảng bộ song việc thực hiện quy hoạch cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ vẫn chưa được thực hiện tốt. Đến năm 2005, mới bắt đầu hỡnh thành rừ nột vựng cõy ăn quả. Nguyờn nhõn chớnh là do cõy ăn quả được coi là thế mạnh của vựng, phỏt triển khụng chỉ với mục
đớch “xoỏ đúi giảm nghốo” cho cỏc hộ nụng dõn mà cũn đẩy mạnh thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của tỉnh. Trong khi đú, cỏc vựng sản xuất cõy cụng nghiệp ngắn ngành, vựng rau thực phẩm, vựng chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, vựng nuụi thuỷ sản tập trung, vựng trồng rừng nguyờn liệu tập trung ... chưa
được hỡnh thành rừ nột. Đõy cũng chớnh là lý do khiến Bắc Giang chưa phỏt huy hết được thế mạnh cũng như tiềm lực của mỡnh.
Hơn nữa, việc phỏt triển sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ của tỉnh cũn dàn trải. Trỡnh độ sản xuất hàng hoỏ nhỡn chung cũn thấp, thể hiện ở quy mụ sản xuất phõn tỏn, nhỏ lẻ, khụng đồng đều. Số lượng nụng sản hàng hoỏ cũn nhỏ (trừ vải thiều), kể cả những sản phẩm cú thế mạnh như lạc, đậu tương, lợn, cỏ ... Chất lượng nụng sản cũn thấp nờn thiếu tớnh cạnh trạnh ở cỏc thị
Rau quả tươi là thế mạnh của nụng nghiệp nước ta núi chung và của Bắc Giang núi riờng. Nhưng do khụng cú thị trường tiờu thụ ổn định nờn người nụng dõn chưa cú động lực để tập trung vào sản xuất, nờn độc canh cõy lỳa vẫn là chủ yếu. Bờn cạnh đú, tớnh chất phõn tỏn, tự phỏt, sản xuất theo quy mụ hộ gia định nụng dõn với phương thức tự cấp tự tỳc là chớnh đó trở thành nhược điểm lớn nhất trong sản xuất rau quả, cần phải được khắc phục.
Hiện nay, nhu cầu về hàng nụng sản sạch và đó qua chế biến của thị
trường là rất lớn song, tỷ lệ này của Bắc Giang lại rất nhỏ, chủ yếu nụng sản tiờu thụ vẫn ở dạng thụ nờn giỏ trị thấp. Đú là do sản xuất nụng sản hàng hoỏ chưa gắn được với khõu chế biến. Cụng nghiệp và ngành nghề nụng thụn phỏt triển chậm và chưa đồng bộ: cụng nghiệp nụng thụn quy mụ, năng lực sản xuất cũn nhỏ, phõn tỏn, thiết bị - cụng nghệ sản xuất phần lớn đó xuống cấp, lạc hậu; chế biến nụng sản chưa được quan tõm, đầu tư, do đú mức độ rủi ro và tổn thấtt sau thu hoạch cũn rất lớn. Ngành nghề nụng thụn nhỡn chung chưa phỏt triển, sản xuất cũn mang tớnh tự phỏt, phõn tỏn, biện phỏp canh tỏc vẫn thủ cụng là chớnh; dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống dõn cư nụng thụn cũn chậm phỏt triển.
Giải quyết việc làm ở nụng thụn đang là vấn đề bức xỳc. Một bộ
phận lao động nụng thụn luụn trong tỡnh trạng thiếu việc làm hoặc khụng cú việc làm thường xuyờn, đời sống khú khăn. Lao động nụng thụn phổ
biến là thủ cụng, làm theo kinh nghiệm truyền thống, việc làm thiếu nghiờm trọng. Thu nhập của nụng dõn cũn thấp chờnh lệch về mức sống giữa nụng dõn và thành thị ngày càng gión ra.
Việc vận dụng khoa học và cụng nghệ trong nụng, lõm, ngư nghiệp cũn chậm. Phần lớn cỏc loại cõy trồng vật nuụi đều cú năng suất, chất lượng, khả
tỏc nghiờn cứu chuyển giao cụng nghệ, khoa học kỹ thuật tuy cú đúng gúp khụng nhỏ cho sản xuất nhưng cũn nhiều bất cập. Hệ thống bảo vệ thuỷ nụng, thỳ y, bảo vệ thực vật, giống cõy trồng vật nuụi, vật tư nụng nghiệp vẫn cũn nhiều hạn chế. Nụng dõn cũn phải tự đối phú với rủi ro, gỏnh chịu nhiều chi phớ làm tăng giỏ thành sản xuất.
Cỏc thành phần kinh tế chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển, kinh tế
hộ phần lớn cũn rất nhỏ bộ; doanh nghiệp Nhà nước, kinh tế tập thể hiệu quả
chưa cao, chưa thực sự trở thành nền tảng cho sự phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn; chưa cú sự liờn kết, liờn doanh giữa doanh nghiệp và hộ
nụng dõn kinh tế tư nhõn phỏt triển tự phỏt, năng lực cũn nhiều hạn chế.
Bờn cạnh đú, việc phỏt triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế chưa gắn chặt với bảo vệ tài nguyờn và mụi trường. Khả năng phũng chống, giảm nhẹ thiờn tai cũn hạn chế, mụi trường tiếp tục xấu đi, mụi trường nụng thụn bị suy thoỏi, tỡnh trạng xúi lở đất, ụ nhiễm nguồn nước vẫn cũn diễn ra khỏ nghiờm trọng, đe doạ tớnh bền vững của nền kinh tế.
Nguyờn nhõn của những hạn chế
Khi cả nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Bắc Giang vừa
được tỏi lập. Do đú Bắc Giang vừa phải hoàn thiện cỏc tiền đề cho CNH, HĐH, vừa phải đẩy mạnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Nhỡn tổng thể
nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh Bắc Giang cú điểm xuất phỏt thấp, sản xuất nhỏ, trỡnh độ canh tỏc lạc hậu; cơ sở vật chất - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nụng thụn cũn thấp kộm. Trỡnh độ kiến thức sản xuất hàng hoỏ của đại bộ phận nụng dõn cũn cú khoảng cỏch xa, so với yờu cầu CNH, HĐH. Thị trường thế
giới cú nhiều biến động bất lợi cho sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn. Trong quỏ trỡnh từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới, kinh tế cả nước núi chung và t nh B c Giang núi riờng luụn ch u tỏc ng c a th tr ng và
giỏ cả của thế giới, của khu vực. Song sản xuất nụng sản của Tỉnh vẫn chủ
yếu theo quy mụ hộ gia đỡnh, phõn tỏn, kỹ thuật sản xuất cũn lạc hậu nờn việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới là rất khú khăn. Nhưng khú khăn đú đó và đang hạn chế xu hướng chuyển sản xuất nụng nghiệp lạc hậu sang sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ gắn với xuất khẩu. Trong khi đú, việc quỏn triệt đường lối của
Đảng, cỏc Nghị quyết của Trung ương, chủ trương của Đảng bộ tỉnh cũn chưa thật sự sõu sắc trong cỏn bộ, đảng viờn, làm cho việc tổ chức thực hiện cụ thể
cũn nhiều mặt hạn chế, thậm chớ cú nơi cũn sai sút. Việc chỉđạo, điều hành thiếu tập trung, đồng bộ chưa tạo được sự thống nhất cao.
Sự lónh đạo của Đảng bộ chưa thật sự toàn diện, cụng tỏc quy hoạch, kế
hoạch chậm được điều chỉnh phự hợp với cơ chế thị trường, chưa nhỡn đỳng và giải quyết kịp thời những mối quan hệ trong cỏc mặt kinh tế, giữa kinh tế
với văn hoỏ, xó hội, quốc phũng và an ninh.
Đảng bộ cũn chậm trong xõy dựng phong trào, tổ chức quần chỳng, thậm chớ cũn chậm trong xõy dựng, củng cố vai trũ lónh đạo của Đảng, nhất là trong cụng tỏc cỏn bộ ở cơ sở. Phong cỏch làm việc của một số cấp vẫn cũn mang nặng tớnh chất hành chớnh, quan liờu. Việc đấu tranh xoỏ bỏ thúi quen làm việc cũ, ỏp dụng phong cỏch làm việc mới tuy đó được thực hiện song vẫn chưa triệt để ...