Xuất phát từ vị trắ quan trọng của gia đình đối với phát triển cá nhân và xã hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bình đẳng giới trong gia đình trí thức ở thành phố hà nội hiện nay (Trang 25 - 30)

nhân và xã hội

Gia đình khơng tồn tại một cách cơ lập mà ln có mối quan hệ với xã hội, gia đình tốt thì xã hội tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn. Trong mối

quan hệ với xã hội, gia đình là nhân tố tắch cực thúc đẩy sự phát triển xã hội thông qua việc thực hiện các chức năng trọng đại như: tái sản xuất ra con người, là đơn vị sản xuất và tiêu dùng của xã hội, nơi trực tiếp thực hiện mọi đường lối, chủ trương, chắnh sách của Đảng và Nhà nước; gia đình cịn là nơi bảo lưu truyền thụ nền văn hóa của dân tộc. Mặt khác sự phát triển của xã hội cũng tác động trực tiếp đến phát triển của gia đình cả về kết cấu, chức năng, đời sống vật chất và đời sống tinh thầnẦ đặc biệt là quan hệ giới.

Quan hệ giữa gia đình với xã hội là quan hệ giữa cái bộ phận và cái toàn thể. Dù ở bất cứ giai đoạn lịch sử nào thì gia đình vẫn giữ một vị trắ quan trọng đối với cá nhân và xã hội.

Đối với cá nhân, gia đình là cái nơi ni dưỡng con người từ thuở lọt lòng cho tới lúc về già. Gia đình là tổ ấm mang lại hạnh phúc cho con người. Trong gia đình, con người được đảm bảo về vật chất, giáo dục, tình cảmẦ trẻ em có điều kiện an tồn để khơn lớn, người già có nơi nương tựa, an ủi, người lao động được quan tâm chăm sóc sức khỏe và thoải mái về tinh thần. Có rất nhiều vấn đề ngồi mơi trường gia đình khơng tổ chức nào có thể đáp ứng và giải quyết có hiệu quả, do đó khi sống trong một gia đình đầm ấm cá nhân mới có điều kiện để phát huy hết những khả năng của mình góp phần phát triển xã hội. Có thể nói một trong những bất hạnh lớn nhất của con người là lâm vào tình cảnh Ộvơ gia cưỢ, gia đình bất hịa, đổ vỡ, ly tán.

Đối với xã hội, thực tiễn đời sống đã chứng minh gia đình là một thiết chế xã hội đặc biệt mà khó có thể thiết chế nào thay thế được. Gia đình là đơn vị cơ sở của xã hội. Trong quá trình vận động, gia đình vừa tuân thủ những quy luật và cơ chế chung của xã hội vừa theo những qui định và tổ chức riêng của mình. Gia đình cịn là cầu nối mọi thành viên trong gia đình với xã hội. Xã hội tác động đến con người thơng qua gia đình. Ngược lại, xã hội (Nhà nước, cơ quan, bạn bè) cũng có thể nhận thức đầy đủ và tồn diện hơn về một con người khi nhận rõ hoàn cảnh gia đình của người ấy. Nhiều nội dung quản

lý xã hội không chỉ thông qua hoạt động của các thiết chế xã hội mà cịn thơng qua hoạt động của gia đình để tác động đến con người, nghĩa vụ và quyền lợi của con người được thực hiện dưới sự hợp tác chung của các thành viên trong gia đình, qua đó ý thức công dân của cá nhân được nâng cao và sự gắn bó giữa gia đình và xã hội có nội dung xác thực. Và bởi thế, gia đình giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội nói chung. Gia đình là tế bào của xã hội.

Trong mối quan hệ với xã hội gia đình là yếu tố hạt nhân, vì vậy xã hội muốn đạt tới bình đẳng giới phải chú ý giải quyết tốt mối quan hệ về giới ngay từ trong gia đình. Ngày nay, việc xây dựng gia đình Ộắt con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúcỢ là nhằm góp phần làm cho Ộtế bàoỢ xã hội lành mạnh. Gia đình tiến bộ trên cơ sở tiến bộ của mọi thành viên và không tách rời sự tiến bộ của xã hội. Sự tiến bộ của các thành viên trong gia đình được thể hiện bởi trình độ học vấn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ nhận thức các vấn đề văn hóa, chắnh trị - xã hội ngày càng được nâng cao. Đó vừa là kết quả của sự tiến bộ xã hội, đồng thời cũng là điều kiện thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

Nhận thức được tầm quan trọng của gia đình với cá nhân và xã hội như vậy để thấy rõ hơn tầm quan trọng của việc thực hiện bình đẳng giới trong gia đình trắ thức.

Con người được sản sinh và bắt đầu quá trình xã hội hoá thành con người xã hội bắt đầu từ một cơ cấu nền tảng - gia đình. Mỗi cá nhân dù có cá tắnh riêng nhưng vẫn mang trong mình những dấu ấn của điều kiện, truyền thống, sự giáo dục của gia đình. Bởi vậy, trong gia đình trắ thức, khi trình độ học vấn, sự hiểu biết của cha mẹ cao thì các chức năng của gia đình sẽ có điều kiện thực hiện tốt.

Với chức năng sinh sản. Trong gia đình trắ thức, khi vợ và chồng có trình độ học vấn, nhận thức cao thì việc quyết định biện phá tránh thai, số

con, thời điểm sinh con, chăm sóc mẹ khi mang thai và sinh con sẽ có tắnh hiệu quả và hợp lý cao hơn. Phần lớn nữ trắ thức phải dành một khoảng thời gian để học tập nên thời điểm sinh con, làm mẹ sẽ không quá sớm, thường là từ 22 tuổi trở lên. Ở độ tuổi này, về mặt sinh học phụ nữ đã phát triển một cách đầy đủ cho chức năng sinh sản góp phần đảm bảo an toàn cho mẹ và con. Khi mang thai và sinh con, do có điều kiện tiếp xúc với khoa học nên kiến thức về sinh sản của gia đình trắ thức được trang bị đầy đủ hơn,vợ và chồng sẽ biết chăm sóc con tốt hơn. Trong thời gian này, ở các gia đình trắ thức sự chia sẻ của người chồng, người cha về công việc gia đình với người vợ, người phụ nữ càng được đề cao nhằm tạo cho vợ có điều kiện nghỉ ngơi, ăn uống đủ chất với mục đắch cao nhất sinh ra những đứa con khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần.

Với chức năng giáo dục. Có thể thấy sự khác biệt rất lớn giữa gia đình trắ thức và gia đình nói chung trong việc giáo dục con cái. Trong gia đình trắ thức, cả vợ và chồng thấy rõ tầm quan trọng của giáo dục đối với con nên quan tâm sát sao hơn, họ phải tự hoàn thiện về nội dung và phương pháp giáo dục trên cơ sở nắm bắt được tâm sinh lý của con trong từng giai đoạn phát triển, nhờ đó, con cái của đa số các gia đình trắ thức đều phát triển tốt về nhân cách, trắ tuệ và thể chất, góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của quốc gia. Đồng thời, trong nội dung giáo dục, gia đình trắ thức thường nêu cao tắnh dân chủ, bình đẳng giữa vợ - chồng, con trai - con gái. Sự phân biệt, trọng nam, khinh nữ trong gia đình trắ thức thường ắt xảy ra và nếu có cũng ắt nặng nề so với các loại hình gia đình khác. Đây là môi trường, là tiền đề để các thế hệ con cháu trong gia đình trắ thức ln có ý thức về bình đẳng giới trong cuộc sống cũng như trong cơng việc của mình.

Với chức năng kinh tế. Khi có tri thức, có học vấn cơ hội kiếm việc làm của họ sẽ cao hơn, khả năng thất nghiệp thấp hơn nhiều so với lao động phổ thông. Hơn nữa, tắnh ổn định trong công việc cũng tốt hơn. Chắnh bởi những

đặc thù của lao động trắ tuệ nên mức thu nhập thường cao và ổn định hơn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc chi tiêu trong gia đình, thực hiện tốt chức năng kinh tế từ đó tạo cơ sở, điều kiện cho các chức năng khác có cơ hội thực hiện tốt. Hơn nữa, khi cả vợ và chồng cùng đóng góp thu nhập cho gia đình thì sự phụ thuộc kinh tế của vợ vào chồng (hoặc chồng phụ thuộc vợ) sẽ khơng cịn. Từ đó, tiếng nói, sự quyết định các vấn đề trong gia đình trắ thức sẽ có sự bàn bạc nhiều hơn của cả vợ và chồng vì vậy bình đẳng giới được thực hiện.

Với chức năng cân bằng, đáp ứng nhu cầu tâm - sinh lý của các thành

viên trong gia đình. Khi vợ và chồng có tri thức thì sự hiểu biết tâm sinh lý của từng thành viên trong gia đình sẽ tốt hơn. Do có sự khác nhau về tâm sinh lý, nhu cầu đáp ứng giữa các thành viên, các thế hệ, nên nếu hiểu biết nhu cầu của từng thành viên sẽ giúp các thành viên khác có thể đáp ứng những nhu cầu đó một cách tốt nhất có thể nhằm tạo sự thoải mái về tâm sinh lý. Từ đó có sự tin tưởng, chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình tạo sự gần gũi, gắn kết, yêu thương.

Bình đẳng giới trong gia đình trắ thức sẽ là tấm gương, mơi trường tốt về bình đẳng giới cho các thế hệ mai sau. Bầu khơng khắ bình đẳng giới đem lại những giá trị lớn hơn cho mỗi cá nhân, thành viên trong gia đình về tinh thần và vật chất. Người chồng/cha được tôn vinh, phát triển vì có Ộhậu phươngỢ hịa thuận, ấm cúng; người vợ/mẹ được chia sẻ, động viên sẽ làm tốt vai trị của mình cho gia đình và sự nghiệp. Nhất là những đứa con trong gia đình trắ thức sẽ nhận được sự chăm sóc đầy đủ của cả cha và mẹ sẽ phát triển tốt, làm tấm gương bình đẳng để con cái soi vào. Khi được sống trong gia đình trắ thức hưởng thụ thành quả của bình đẳng giới con cái sẽ đặt tiêu chắ bình đẳng cho gia đình mình trong tương lai. Từ đó tạo tiền đề để bình đẳng giới trong gia đình tương lai của những đứa con. Và xét trên tổng thể, cả thế hệ con cháu tương lai, vấn đề bình đẳng giới sẽ được quan tâm và thực hiện.

Một gia đình trắ thức thực hiện tốt bình đẳng giới có thể coi là hạt nhân thu hút và làm gương cho các gia đình xung quanh. Khi các gia đình xung quanh cùng thực hiện bình đẳng giới thì sẽ có sự lan tỏa ra tồn xã hội, nhờ đó, xã hội sẽ tốt đẹp lên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bình đẳng giới trong gia đình trí thức ở thành phố hà nội hiện nay (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)