Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 54 - 59)

KV trung du Bắc Bộ 14,115 17,138 19,337 3,023 21.4 2,199 12.8

"3 KV Thành Phố Hà Nội 94,703 107,664 161,413 12,961 13.7 53,749 49.9

“4. KV ĐB Sông Hồng 27,956 34,369 27,590 6,413 22.9 (6,779) -19.7

^5 KV Khu 4 cũ 15,202 19,592 21,752 4,390 28.9 2,160 11.0

^6 KV duyên hải miền trung 15,965 18,751 20,950 2,786 17.5 2,199 11.7

1 KV Tây Nguyên 8,692 9,412 10,083 120 ^^671 lữ

^8 KV Thành phố HCM 65,743 87,866 99,078 22,123 33.7 11,212 12.8 ^9 KV Đông Nam Bộ 23,376 29,691 31,861 6,315 27.0 2,170 H KV Tây Nam Bộ 21,479 27,940 30,927 6,461 30.1 2,987 10.7 II. Phân theo cơ cấu

1. Huy động từ Khách hàng 269,945 336,850 366,995 66,905 24.8 30,145 8.9

H Tiền gửi không KH 76,636 76,366 88,491 (270) ^-01 12,125 15.9

H Tiền gửi có KH < 12 tháng 51,233 123,079 156,653 71,846 140.2 33,574 27.3 H Tiền gửi có KH từ 12 tháng đến 24 tháng 57,912 48,622 42,777 (9,290) -16.0 (5,845) -12.0 H Tiền gửi có KH > 24 tháng 84,164 88,783 79,074 4,619 (9,709) -10.9 Vay NHNN 1,784 ^25 8,043 (1,759) -98.6 7,988 31952.0

"3 Tiền gửi, tiền vay TCTD khác 13,920 15,526 49,858 1,606 11.5 34,332 221.1

“4. Vốn uỷ thác đầu tư 9,399 10,600 9,465 1,201 12.8 (1,135) -10.7 III. Phân theo loại tiền tệ

1. Nội tệ 268,437 327,077 377,667 58,640 21.8 50,590 15.5

> Theo vùng kinh tế: Nguồn vốn huy động tại hầu hết các vùng trong cả nước đều tăng qua 3 năm (ngoại trừ khu vực Đồng bằng sông Hồng

giảm gần

6.779 tỷ đồng năm 2009 do sự cạnh tranh quá gay gắt của các Ngân hàng

thương mại khác trên địa bàn). Nhìn chung, nguồn vốn được huy động chủ

yếu tập trung ở 2 khu vực thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh, chiếm 60%

nguồn vốn toàn hệ thống năm 2009 do tại 2 khu vực này có đến 81 chi nhánh

trong tổng số 157 chi nhánh loại 1, loại 2 trực thuộc trực tiếp Trụ sở chính

NHNo&PTNT Việt Nam. Mặc dù trong năm 2008 Ngân hàng nhà nước đã

liên tục giảm lãi suất cơ bản và duy trì lãi suất cơ bản 7%/năm trong năm

2009 để phù hợp với tình hình suy thoái kinh tế làm lãi suất huy động

của các

Ngân hàng thương mại giảm, tuy nhiên là một Ngân hàng thương mại nhà

nước hoạt động có hiệu quả, đã xây dựng được thương hiệu mạnh trên thị

trường tài chính, đã có nhiều danh hiệu do Chính phủ, các tổ chức trong và

ngoài nước trao tặng, việc huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam vẫn

47

tăng lên đến 8.013 tỷ đồng (năm 2009). Điều này cho thấy khả năng thanh khoản của NHNo&PTNT Việt Nam chưa được ổn định. Ngoài ra, nguồn tiền gửi, tiền vay tổ chức tín dụng khác tăng mạnh là do trong năm 2009 nhiều Ngân hàng đã mở tài khoản tại NHNo&PTNT Việt Nam như Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng ANZ. để phục vụ nhu cầu thanh toán bù trừ trên thị trường liên Ngân hàng. Tuy nhiên, nguồn vốn nhận uỷ thác đầu tư giảm 1.135 tỷ đồng do năm 2009 khủng hoảng kinh tế diễn ra ở phạm vi toàn cầu nên nguồn vốn nhận uỷ thác bị hạn chế hơn so với năm 2008. Hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam tiếp nhận nguồn vốn uỷ thác đầu tư chủ yếu từ WB, ADB, AFD. Đây là nguồn vốn huy động với chi phí tương đối rẻ.

> về loại tiền tệ: Qua 3 năm, huy động vốn nội tệ và ngoại tệ đều tăng, trong đó nguồn vốn huy động chủ yếu bằng VND (chiếm khoảng gần 90% tổng nguồn vốn). Nguồn vốn ngoại tệ huy động chủ yếu thông qua các tài khoản tiền gửi và tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ của các DN có hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài ra trong điều kiện nền kinh tế bất ổn, một bộ phận dân cư có xu hướng tích trữ ngoại tệ (chủ yếu là USD), mở tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ.

Tóm lại, nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Việt Nam qua 3 năm 2007-2009 luôn có sự tăng trưởng đáng kể. Có được điều này là do NHNo&PTNT Việt Nam đã áp dụng lãi suất huy động linh hoạt, hấp dẫn để thu hút khách hàng, triển khai các chương trình dự thưởng như chương trình phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn dự thưởng năm 2009, kỳ phiếu huy động tiết kiệm dự thưởng chào mừng 20 năm thành lập NHNo&PTNT Việt Nam, huy động tiền gửi tiết kiệm dự thưởng chào mừng ngày quốc tế lao động 1-5. Các hình thức huy động được cải thiện và mở rộng như tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn (1 tháng, 2 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 24 tháng), tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm bậc thang, tiền gửi tiết kiệm bằng VND

T

T Chỉ tiêu 2007 2008 2009

2008/2007 2009/2008

+/- % +/- %

TỔNG CỘNG 242,180 284,617 354,112 42,437 17.5 69,495 24.4 I. Phân theo vùng kinh tế

1. KV miền núi cao - biên giới 8,140 10,19 2 13,44 2 2,052 25.2 3,250 31.9 ~ĩ. KV trung du Bắc Bộ 17,036 20,12 3 24,90 3 3,087 18.1 4,780 23.8 "3 KV Thành Phố Hà Nội 29,174 37,18 6 58,79 9 8,012 27.5 21,61 3 58.1 ^4 KV đồng bằng Sông Hồng 31,156 34,36 2 34,21 2 3,206 10.3 (150) ^04 KV Khu 4 cũ 16,558 19,34 9 24,53 5 2,791 16.9 5,186 26.8

bảo đảm giá trị theo giá vàng... với các hình thức như trả lãi trước, trả lãi sau, trả lãi định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm, lãi bậc thang. Ngoài ra, NHNo&PTNT Việt Nam đã thực hiện ký thoả thuận hợp tác với Kho bạc nhà nước, Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan về thu Ngân sách nhà nước, ký thoả thuận thu phí bảo hiểm với Công ty Prudential, thu phí tiền điện hàng tháng với Điện lực Việt Nam, ký thoả thuận hợp tác với Công ty ôtô Trưởng Hải, Tổng công ty cà phê Việt Nam theo đó Tổng công ty và các đơn vị thành viên mở và duy trì hoạt động tiền gửi (không kỳ hạn, có kỳ hạn, nội tệ, ngoại tệ) tại các chi nhánh thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

2.1.3.2. Hoạt động cho vay

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta diễn biến phức tạp, khó lường do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 và rơi vào tình trạng suy thoái những tháng đầu năm 2009, Chính phủ đã thực hiện chính sách kích cầu với các gói hỗ trợ lãi suất ngắn hạn, trung và dài hạn (Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 23/01/2009, Quyết định số 443/2009/QĐ-TTg ngày 04/4/2009, Quyết định số 497/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009). Cùng với việc thực hiện các gói hỗ trợ lãi suất này trong suốt năm 2009, dư nợ tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam tiếp tục tăng 24,4% so với năm 2008, đạt 354.112 tỷ đồng, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế vượt qua thời kỳ suy thoái.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w