Sau khi đã chủ động về công tác thuỷ lợi và đất đã đ−ợc nhạt muối một phần do quá trình trồng cói hút mặn, ta có thể chuyển sang giai đoạn trồng lúa, tr−ớc tiên có thể là lúa mùa sau đó chuyển sang hai vụ lúa chiêm và mùa.
Tất nhiên có thể có các vùng nhỏ do điều kiện tự nhiên cho phép có thể chuyển thẳng từ nuôi tôm cá sang trồng lúa.
Tóm lại một cách khái quát chúng ta có công nghệ khoa học trong khai hoang lấn biển theo 6 b−ớc sau đây
Công nghệ 6 b−ớc đó là sự kết hợp giữa kinh nghiệm cổ truyền và sự đầu t− các công nghệ cấp thoát n−ớc (thuỷ lợi). Công nghệ đó đảm bảo sự chuyển hoá có lợi nhất vùng đất mới ven biển thành vùng đất nông nghiệp ổn định.
Công nghệ 6 b−ớc đ−ợc giải thích nh− sau:
B−ớc 1: Cách ly ảnh h−ởng của mặn ngoại lai vào hệ thống bằng hệ thống đê ngăn n−ớc mặn tràn từ biển vào đồng ruộng và hệ thống kênh tiêu bờ sâu (h > 1,5m) để cách li một phần ảnh h−ởng của n−ớc ngầm mặn ngoại lai vào vùng dự định khai thác, đồng thời hứng và dẫn thoát n−ớc ngầm mặn trong vùng ra nơi quy định. Đây là b−ớc đi đầu tiên không thể thiếu đ−ợc.
B−ớc 2: Cải tạo mặn đợt đầu. B−ớc này nhân dân địa ph−ơng th−ờng gọi là b−ớc “dẽ mặn”. Đây là b−ớc tiếp theo của b−ớc 1. Nội dung chủ yếu việc lợi dụng m−a và thuỷ triều để rửa tích cực về mùa m−a và trồng cây hút mặn về mùa khô. Nếu biện pháp tiêu n−ớc mặn đ−ợc tăng c−ờng thì b−ớc cải tạo mặn đợt đầu sẽ kéo dài từ 1 ữ 3 năm và sau đó đất đai đủ điều kiện trồng lúa với năng suất thấp. Trong b−ớc 2 này, về mùa m−a đất vẫn đ−ợc cày nh−ng không trồng trọt để sử dụng n−ớc m−a hoặc triều ngọt vào hoà tan mặn và sau đó tháo đi khi triều xuống. Loại cây hút mặn th−ờng là cói và điền thanh.
B−ớc 3: B−ớc 3 là b−ớc khai thác nông nghiệp ở mức thấp (trồng lúa mùa với năng suất thấp) kết hợp với mục tiêu cải tạo đất. Nên thoát n−ớc mặt một cách khẩn tr−ơng, triệt để sử dụng đ−ợc m−a hoặc triều ngọt vào đồng ruộng, b−ớc 3 này có thể kéo dài từ 2 ữ 3 năm.
B−ớc 4: Đây là b−ớc khai thác nông nghiệp ở mức độ trung bình. Trồng lúa mùa với năng suất cao và ổn định, trồng lúa chiêm với năng suất thấp và bấp bênh vì còn hiện t−ợng tái mặn về mùa khô, ở mức đầu t− thuỷ lợi bình th−ờng, việc cấp thoát n−ớc không đ−ợc hoàn toàn chủ động và khẩn tr−ơng, thời gian có thể kéo dài từ 5 ữ 10 năm
B−ớc 5: B−ớc 5 là b−ớc khai thác nông nghiệp ở mức độ trung bình cao. Sau b−ớc 4, đất đai đã đ−ợc cải tạo về cơ bản nên có thể chuyển sang trồng lúa chiêm và lúa mùa với năng suất cao và ổn định.
B−ớc 6: Sau một thời gian của b−ớc 5 đất đã đ−ợc cải tạo hoàn toàn, hiện t−ợng tái mặn vụ mùa không còn nữa (n−ớc ngầm đã đ−ợc nhạt hoá tới mức cần thiết) ta có thể tiến sang b−ớc 6 là gieo trồng 3 vụ trong năm, năng suất vụ 3 tiến tới cao và ổn định.
Công nghệ b−ớc 6 kết thúc việc cải tạo đất ở vùng khai hoang lấn biển. Tổng thời gian đòi hỏi cả 6 b−ớc có thể từ 10 ữ 20 năm.
Trồng lúa mùa với năng suất cao và ổn định Khai thác hai vụ lúa
năng suất cao và ổn định Khai thác ba vụ lúa
năng suất cao và ổn định
Cách ly ảnh h−ởng Cải tạo mặn đợt đầu (dẽ mặn)
Trồng lúa mùa với năng suất thấp của mặn ngoại lai
6 5 41 2 3 1 2 3