Về tiêu n−ớc ta cũng có các hệ thống t−ơng tự nh− t−ới: - Hệ thống tiêu tự chảy
- Hệ thống tiêu động lực - Hệ thống tiêu bán tự chảy - Hệ thống tiêu hỗn hợp
Xét tổng thể cả t−ới và tiêu, tức xét tổng thể cho các hệ thống thuỷ nông ta có các loại hệ thống thuỷ nông hỗn hợp sau:
- T−ới tự chảy + tiêu động lực - T−ới động lực + tiêu tự chảy - T−ới bán tự chảy + tiêu động lực - T−ới bán tự chảy + tiêu bán tự chảy - T−ới động lực + tiêu bán tự chảy - T−ới hỗn hợp + tiêu hỗn hợp - T−ới động lực + tiêu động lực - T−ới tự chảy + tiêu tự chảy
ở n−ớc ta các hệ thống thuỷ nông th−ờng là hệ thống hỗn hợp đặc biệt là ở vùng chịu ảnh h−ởng của thuỷ triều.
Hình 14.13 - Sơ đồ khu tiêu vùng chịu ảnh h−ởng của thuỷ triều
14.4.3. Các nguyên tắc cơ bản khi quy hoạch, thiết kế và quản lý vận hành các hệ thống thuỷ nông vùng chịu ảnh h−ởng của thuỷ triều thống thuỷ nông vùng chịu ảnh h−ởng của thuỷ triều
Các hệ thống thuỷ nông vùng chịu ảnh h−ởng thuỷ triều rất đa dạng phức tạp và mang tính tổng hợp lợi dụng.
Do vậy để có đ−ợc một hệ thống tối −u hoặc ít nhất là hệ thống hợp lý về mặt kinh tế - kỹ thuật cần đảm bảo 5 nguyên tắc cơ bản sau:
1. Triệt để lợi dụng khả năng t−ới, tiêu tự chảy 2. Triệt để sử dụng mực n−ớc lớn nhất khi t−ới
3. Thực hiện tốt việc điều tiết n−ớc khi t−ới và tiêu (tại ruộng, kênh chìm, hồ ao...). Trong đó mặt ruộng là nơi có khả năng điều tiết n−ớc lớn nhất.
4. Tạo nhiều thuận lợi cho công tác quản lý, điều khiển hệ thống, tránh gây ra những mâu thuẫn nội bộ không cần thiết (giả tạo) trong hệ thống nh−:
- Mâu thuẫn giữa đơn vị này và đơn vị khác - Mâu thuẫn giữa t−ới và tiêu
- Giữa tiêu và lấy phù sa bón ruộng ...
Quan điểm và nội dung quản lý, vận hành và điều khiển phải đ−ợc xét tới trong quá trình nghiên cứu quy hoạch, thiết kế hệ thống. Nhiệm vụ của từng công trình cần rõ ràng tránh những sự kết hợp không cần thiết.
5. Đảm bảo yêu cầu khai thác tổng hợp lợi dụng hợp lý nguồn n−ớc (nông nghiệp, giao thông, thuỷ sản...)
14.4.4. Các giải pháp khai hoang lấn biển
Khai hoang lấn biển là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến l−ợc mở rộng diện tích ở n−ớc ta. Vùng khai hoang lấn biển (vùng ngoài đê tiếp giáp với biển) có đặc điểm nh− sau:
- Mặt đất thấp chịu ảnh h−ởng mạnh của n−ớc biển và n−ớc ngầm mặn.
- Mặt đất th−ờng thấp hơn đỉnh triều từ 0,1 ữ 1m nh−ng lại cao hơn chân triều từ 0,4 ữ 1,5m
- Đất bị nhiễm mặn, phèn nặng, và tính thoát n−ớc của đất rất kém (K = 0,1 ữ 0,2 mm/ngày)
- Thiếu nguồn n−ớc ngọt đặc biệt là về vụ chiêm
Trong điều kiện tự nhiên phức tạp đó, biện pháp khai hoang lấn biển có hiệu quả phải là biện pháp tổng hợp có tính thích nghi cao trên nền tảng của biện pháp thuỷ lợi. Khai hoang lấn biển có mức đầu t− vốn thấp, là biện pháp có thời gian kéo dài và phải biết kết hợp từng b−ớc giữa cải tạo và sử dụng.
Quy trình khoa học công nghệ
- Quy trình khoa học công nghệ đ−ợc áp dụng phải đ−ợc dựa vào mục tiêu kinh tế nông nghiệp đã lựa chọn.
- Mục tiêu sau đây là mục tiêu xuất phát từ kinh nghiệm cổ truyền và đ−a lại hiệu quả tốt ở n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay.
1. Tôm cá → lấn biển 2. Cói → lấn tôm cá 3. Lúa → lấn cói
Mục tiêu đó có nghĩa là: Thời gian đầu sau khi quai đê tiến hành nuôi tôm cá n−ớc lợ. Sau một thời gian nuôi tôm cá n−ớc lợ chuyển sang trồng cói. Sau một thời gian trồng cói chuyển sang trồng lúa.