Chỉ đạo phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ huyện Thường Tín (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 1996 đến năm 2008 (Trang 28 - 32)

7. Kết cấu của đề tài

2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện và một số kết quả

2.2.1 Chỉ đạo phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Thực hiện chủ trương mở cửa nhằm thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành kinh tế, trong 5 năm, trên địa bàn huyện đã x y dựng một số liên doanh với nước ngoài như: Nhà máy bia à T y, công ty bao bì CROW Vinalimex, công ty thép Misu Thăng Long, công ty cocacola Ngọc ồi.

Cùng với sự mở rộng các liên doanh với nước ngoài, các xí nghiệp công nghiệp trên địa bàn vẫn giữ được nhịp độ phát triển khá, thu nhập ổn định.

Tiểu thủ công nghiệp và x y dựng phát triển và giữ được tốc độ tăng trưởng bình qu n năm là 14%, giá trị sản lượng ước đạt 364.500 triệu đồng vào năm 2000. Trong đó giá trị xuất khẩu ước đạt 68.000 triệu đồng tăng 2 lần so với năm 1995. Sản xuất trong các thành phần kinh tế được phát huy nhất là hộ tư nh n. Đến nay toàn huyện có 7 doanh nghiệp sản xuất thủ công nghiệp và 5 doanh nghiệp x y dựng đang hoạt động có hiệu quả, so với năm 1995 tăng 2 doanh nghiệp. ình thức tổ chức và phương thức kinh doanh được đổi mới. Nhiều ngành nghề thuyền thống trong các làng nghề được khôi phục phát triển. uyện đã mở các lớp đào tạo nghề mộc cao cấp, điêu khắc và thêu tại các xã Vạn Điểm, Quất Động, iền Giang. Sản phẩm đa dạng, chất lượng kỹ mỹ thuật được n ng cao. Công nghiệp địa phương phát triển đã tác động tích cực thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, từng bước làm thay đổi bộ mặt nông thôn, ph n công lại lao động góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và đóng góp vào nguồn thu ng n sách của Nhà nước và địa phương. [25.Tr 3].

Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của tỉnh ủy Hà Tây, huyện ủy Thường Tín một lần nữa lại khẳng định: Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là

nhiệm vụ trọng t m, coi kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là ngành kinh tế chủ lực, mũi nhọn, phát triển kinh tế làng nghề là một chủ trương phù hợp với đặc thù của huyện.

- Mục tiêu tổng quát:

Phát huy lợi thế là huyện của cửa ngõ thủ đô, có nhiều nghề truyền thống tập trung khai thác nguồn lực để phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.

Nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra, Đảng bộ huyện đã đưa ra nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu:

*Về quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.

Rà soát, x y dựng, bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch phát triển kinh tê công nghiệp, quy hoạch các cụm, điểm công nghiệp làng nghề phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Gắn với quy hoạch phát triển nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thông, quy hoạch các đô thị và an ninh quốc phòng.

Trên cơ sở quy hoạch chung cần x y dựng kế hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong từng thời kì cụ thể, kế hoạch phát triển các làng nghề, đào tạo nguồn nh n lực đáp ứng nhu cầu phát triển.

* Phát triển các khu, c m, điểm công nghiệp

Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo làm tốt công tác giải phóng mặt bằng các khu, cụm công nghiệp, triển khai x y dựng hạ tầng các cụm công nghiệp để thu hút nhanh các dự án đầu tư

ổ sung quy hoạch một số cụm công nghiệp như: Duyên Thái, Kiều Thị (Thắng Lợi), Khánh à, òa ình...

Chuẩn bị mặt bằng thuận lợi để thu hút các dự án lớn của các tổng công ty, doanh nghiệp lớn ở Trung ương và nước ngoài đầu tư vào.

*Phát triển các điểm công nghiệp gắn với làng nghề.

- Tập trung xây dựng một số điểm công nghiệp làng nghề tại các địa phương làng nghề bị ô nhiễm môi trường nặng» có nhu cầu về mặt bằng mở rộng sản xuất để đưa các doanh nghiệp và các hộ sản xuất ra khỏi d n cư.

- àng năm ngân sách huyện đầu tư 150 triệu đồng trở lên cho công tác khuyến công để nhân cấy nghề, đào tạo nghề hỗ trạ xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại nhằm mở rộng các ngành nghề mới.

*Đẩy mạnh thu hút đầu tư, cảỉ thiện môi trường đầu tư và phát triển

hạ tầng

- Trên cơ sở quy hoạch các cụm, điểm, công nghiệp làng nghề, huyện cần xây dựng danh mục các dự án, kêu gọi đầu tư, dự án ưu tiên cho phù hợp.

thu hút đầu tư nước ngoài.

*Đối mới công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và

bảo đảm môi trường

- Khuyến khích và tạo điều kiện để doanh nghiệp áp dụng các thành tựu khoa học k thuật, các tiêu chuẩn quốc tế vào sản xuất, đổi mới đ y truyền công nghệ tiên tiếnẵ

- Ưu tiên tiếp nhận các dự án đầu tư có lợi thé cạnh tranh như: Công nghiệp cơ khí, dệt may, chế biến, điện tử...khuyến khích các dự án đầu tư ít tác động đến môi trường, các dự án ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống và sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Khuyến khích các dự án xử lí môi trường.

*Về huy động vốn

- uy động tốt mọi nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu cho phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện, tranh thủ nguồn vốn của tỉnh và Trung ương.

- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư.

- Động viên và tạo điều kiện để các ng n hàng thương mại, tổ chức tín dụng cho các nhà đầu tư vay vốn.

*Chú trọng phát triển nguồn nhân lực

Thực hiện xã hội hóa và đa dạng hóa các hình thức đào tạo nghề, truyền nghề như: Đào tạo lại các cơ sở dạy nghề tập trung, các trung t m hướng nghiệp dạy nghề, các doanh nghiệp từ đào tạo và thông qua việc hỗ trợ các trương trình khuyến công để mở các lớp đào tạo nhân cấy nghề, truyền nghề đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp, các làng nghề.

*Thực hiện tốt các cơ chế, chính sách khuyến khích, thúc đẩy phát

triển kinh tế công nghiệp:

Thực hiện tốt các cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh, đồng thời phối hợp với các sở, ngành của tỉnh để xem xét, đề nghị bổ sung, sửa đổi

các cơ chế chính sách, quy định, chế độ khuyến khích đầu tư không còn phù hợp nhằm tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút đầu tư, hỗ trợ phát triển các cụm, điểm công nghiệp, hỗ trợ phát triển làng nghề.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ huyện Thường Tín (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 1996 đến năm 2008 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)