đồng bằng Xếp thứ hai Xếp thứ nhất 1 giải nhì khu vực đồng bằng Xếp thứ nhất Xếp thứ hai 1968 - 1969 1 giải nhì khu vực đồng bằng Xếp thứ năm Xếp thứ nhất 1 giải nhì khu vực đồng bằng Xếp thứ nhất Xếp thứ nhất * Nguồn: [35, tr 104 - 105]
1.2.2. Giai đoạn 1976 - 1986
Ngày 30-4-1975, miền Nam đ−ợc hoàn toàn giải phóng. Đất n−ớc thống nhất, cả n−ớc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, nh−ng những khó khăn mới lại nảy sinh. Chỉ vài năm sau thắng lợi của cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, đất n−ớc lại phải đ−ơng đầu với hai cuộc chiến tranh biên giới ác liệt và chính sách bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch. Đồng thời những nh−ợc điểm của mô hình, cơ chế quản lý kinh tế cũ đã bộc lộ rõ và trở thành lực cản sự phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến khủng hoảng nghiêm trọng. Cũng nh− cả n−ớc, trong hai năm 1979-1980, những khó khăn, mất cân đối trong nền kinh tế - xã hội và ngay trong bản thân ngành giáo dục của Hải Phòng ngày một bộc lộ rõ hơn. “Cơ sở vật chất của nhà tr−ờng xuống cấp, thiếu phòng học, đồ dùng giảng dạy, tình trạng học ca ba phổ biến cả ở nội thành và ngoại thành. Đời sống đội ngũ giáo viên rất thiếu thốn, khó khăn. Nhiều giáo viên bỏ nghề. Tỉ lệ học sinh bỏ học ngày thêm tăng” [3, tr 79]. Chất l−ợng giáo dục giảm sút rõ rệt. Một số đông học sinh tốt nghiệp THCS và THPT không có điều kiện tiếp tục học lên, mặt khác lại không đ−ợc chuẩn bị chu đáo để có thể vững vàng b−ớc vào cuộc sống. Thực trạng đó làm cho cả gia đình và xã hội đều lo lắng, ảnh h−ởng tiêu cực đến tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
Đứng tr−ớc tình hình đó, thành phố đã mạnh dạn thực hiện cơ chế khoán mới trong nông nghiệp ngay từ năm 1980 và dựa vào thế mạnh có cảng biển, thành phố đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu từ năm 1982, nên đã tháo gỡ đ−ợc nhiều khó khăn, tạo vốn ban đầu, thúc đẩy sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng cả về kinh tế và xã hội, giảm bớt khó khăn cho ng−ời lao động.
Trong bối cảnh cả n−ớc thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội, nhìn lại nền giáo dục, tuy đã đạt đ−ợc những thành tựu rất có ý nghĩa nh−ng thực chất vẫn ch−a theo kịp sự phát triển của xã hội, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu xây dựng lại đất n−ớc sau nhiều năm chiến tranh. Ngày 11- 01-1979, Bộ Chính trị
BCHTW Đảng ra Nghị quyết số 14-NQ/TW về cải cách giáo dục, xác định rõ ba mục tiêu của cải cách giáo dục là làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi thơ ấu cho đến lúc tr−ởng thành; thực hiện phổ cập giáo dục trong toàn dân; đào tạo và bồi d−ỡng với quy mô ngày càng lớn đội ngũ lao động mới,... Nghị quyết cũng ghi rõ:
“trong cải cách giáo dục lần này, phải làm cho công tác giáo dục thấu suốt hơn nữa nguyên lý: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà tr−ờng gắn liền với x1 hội” [43, tr 14].
Trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội khó khăn, Thành ủy Hải Phòng đã quán triệt các chủ tr−ơng trên của Đảng, nỗ lực triển khai thực hiện cuộc cải cách, đ−a sự nghiệp GDPT có b−ớc phát triển mới đáng ghi nhận.
Thực hiện Quyết định 135/CP (1981) về hệ thống GDPT mới, từ năm học 1981-1982, thành phố đã chuyển các tr−ờng phổ thông hệ 10 năm thành tr−ờng phổ thông hệ 12 năm, thành lập các tr−ờng THCS và THPT, thay sách giáo khoa dần dần từ lớp 1 đến lớp 12. ở tr−ờng THCS, đ−a lớp vỡ lòng vào cấp I, gọi là lớp 1 và cấp I có năm lớp; cấp II thêm một lớp thành bốn lớp, gồm các lớp 6, 7, 8, 9. Tr−ờng THPT có ba lớp: lớp 10, lớp 11, lớp 12.
Thực hiện quyết định của Hội đồng Chính phủ ngày 21-3-1978 về việc phát triển loại hình tr−ờng THPT vừa học vừa làm, giai đoạn này, Hải Phòng mở thêm sáu tr−ờng THPT theo loại hình này.
Để đào tạo, bồi d−ỡng học sinh giỏi, Thành ủy chỉ đạo ngành GDĐT mở hệ chuyên toán, chuyên văn cấp II ở các quận và thị xã Kiến An, củng cố hệ chuyên văn cấp III, mở thêm lớp chuyên Nga từ năm học 1983- 1984 và hình thành hệ lớp chọn từ lớp 3 đến lớp 12 ở các huyện, quận, thị xã và các tr−ờng THPT để mở rộng diện học sinh đ−ợc đào tạo có chất l−ợng cao.
Về đội ngũ giáo viên, thành phố đã huy động các tr−ờng s− phạm bồi d−ỡng, nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên phổ thông theo chuẩn: giáo viên cấp I có trình độ 10 + 2, giáo viên cấp II có trình độ cao đẳng s− phạm,
giáo viên cấp III có trình độ đại học s− phạm hệ 4 năm. Việc đào tạo đội ngũ giáo viên đầu đàn cho các cấp cũng đ−ợc chú trọng d−ới hình thức: giáo viên cấp I cho đi học hệ đại học s− phạm cấp I, mở các lớp đại học tổng hợp và đại học s− phạm ở địa ph−ơng cho giáo viên cấp II, mở các lớp hoàn chỉnh đại học 4 năm cho giáo viên cấp III.
Thành ủy chỉ đạo ngành GDĐT đảm bảo duy trì giáo dục toàn diện, trong đó tập trung vào việc thực hiện một số mặt công tác sau: Tr−ớc tiên là việc chỉ đạo thực hiện Quyết định 01 của ủy ban cải cách giáo dục Trung −ơng về cuộc vận động “tăng c−ờng giáo dục đạo đức cách mạng trong các tr−ờng học”; tăng c−ờng chỉ đạo công tác giáo dục h−ớng nghiệp, phát triển loại hình tr−ờng THPT vừa học vừa làm. Công tác giáo dục quốc phòng trong nhà tr−ờng cũng đ−ợc đẩy mạnh cùng với giáo dục thể dục - thể thao, tổ chức các đại hội khoẻ,… là những hoạt động sôi nổi trong nhà tr−ờng phổ thông những năm cuối thập niên 70 (thế kỉ XX).
Giáo dục h−ớng nghiệp - dạy nghề và lao động sản xuất đ−ợc đặt ra ở tất cả các tr−ờng phổ thông, nhất là ở các tr−ờng THPT vừa học vừa làm. Các x−ởng tr−ờng của Hải Phòng có tiếng vang trong cả n−ớc vào những năm cuối thập niên 70 (thế kỉ XX), đặc biệt là x−ởng tr−ờng cấp III Đoàn Kết. Tuy ra đời sau nhiều tỉnh khác nh−ng các tr−ờng THPT vừa học vừa làm ở Hải Phòng đã v−ơn lên khá mạnh mẽ, trong đó Tr−ờng THPT vừa học vừa làm Trần H−ng Đạo là điển hình xuất sắc của việc kết hợp giáo dục với lao động sản xuất nông nghiệp (hiệu tr−ởng nhà tr−ờng là thầy giáo Lê Hồng Thuý đã đ−ợc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động năm 1985).
Ngành GDPT Hải Phòng đã nhận thức đ−ợc việc thực hiện mục tiêu giáo dục phải là nhiệm vụ của cả xã hội nên đã nghiên cứu và đ−a ra mô hình kết hợp giáo dục nhà tr−ờng với giáo dục gia đình và xã hội, gọi là mô hình “tr−ờng - ph−ờng - xí nghiệp”, “tr−ờng - xã - hợp tác xã nông nghiệp”. Ph−ờng Lê Lợi (quận Ngô Quyền), xã Phục Lễ (Thủy Nguyên) và nhiều tr−ờng THPT
nh− Tr−ờng THPT Lê Quý Đôn, Tr−ờng THPT vừa học vừa làm Trần H−ng Đạo,... đã làm tốt mô hình này.
Để thực hiện nguyên lý giáo dục theo nghị quyết về cải cách giáo dục mà Bộ Chính trị đề ra, Sở Giáo dục Hải Phòng (nay là Sở GDĐT Hải Phòng) đã thực hiện một số đề tài nghiên cứu khoa học, trong đó đáng chú ý là:
- Nghiên cứu đ−a ra một ch−ơng trình dạy nghề phù hợp với nhu cầu học nghề của thành phố và phù hợp với từng vùng của thành phố.
- Nghiên cứu, biên soạn các tài liệu văn học, sử học, địa lý, kỹ thuật,… về Hải Phòng để dạy cho học sinh, nhằm bồi d−ỡng tình yêu quê h−ơng, yêu thành phố của mình, cung cấp cho học sinh những tri thức về Hải Phòng để khi học sinh tốt nghiệp có thể phục vụ tốt cho địa ph−ơng.
Về xây dựng cơ sở vật chất của nhà tr−ờng phổ thông, có 2 giai đoạn đáng chú ý: giai đoạn từ 1975-1980 là giai đoạn có phong trào “ngói hóa” các tr−ờng học ở xã. Dẫn đầu phong trào này là huyện Vĩnh Bảo, đã “ngói hoá” xong năm 1980. Giai đoạn 1982-1985, khởi đầu phong trào xây dựng tr−ờng kiên cố hai tầng ở ngoại thành mà điểm chỉ đạo là huyện Kiến Thụy. Những năm 1975-1985, thành phố nhận đ−ợc viện trợ của UNICEF xây dựng tr−ờng cho trẻ em, chủ yếu là ở nội thành. Các tr−ờng đ−ợc xây dựng bằng nguồn viện trợ này là Tr−ờng phổ thông cơ sở Lê Hồng Phong, Ngô Gia Tự, Quang Trung, Nguyễn Bá Ngọc,…
Về thiết bị dạy - học, các tr−ờng cấp II và cấp III đã đ−ợc trang bị phòng thí nghiệm, phục vụ tốt việc nâng cao chất l−ợng dạy - học.
Đánh giá về ngành học phổ thông giai đoạn 1976-1985, Thành ủy nhận xét:
“sự nghiệp giáo dục của thành phố phát triển với tốc độ đều, vững chắc hơn,… các ngành giáo dục đ1 cố gắng tập trung xoay chuyển các nhà tr−ờng theo mục tiêu đào tạo: đ−a việc dạy ng−ời, dạy chữ, dạy nghề đi dần vào nền nếp; gắn hoạt động nhà tr−ờng với đời sống kinh tế - x1
6294368 368 6322 596 1975-1976 1985-1986 Lớp học phổ thông Lớp học phổ thôngLớp học phổ thông Lớp học phổ thông THPT THCS 300 21 224 27 1975-1976 1985-1986 Tr−ờng học phổ thông Tr−ờng học phổ thông Tr−ờng học phổ thông Tr−ờng học phổ thông THPT THCS
hội. Nhiều tr−ờng học đ−ợc quan tâm đầu t− xây dựng, b−ớc đầu khang trang, sạch đẹp hơn,…” [59, tr 1].
Về quy mô, số l−ợng học sinh cấp I ổn định; cấp II tiếp tục phát triển (năm học 1977-1978 có 110.959 học sinh, là năm học có số l−ợng học sinh cấp II cao nhất trong 40 năm từ 1955-1995); cấp III phát triển mạnh mẽ, thể hiện ở hai biểu đồ sau:
* Nguồn: [8, tr 220 - 225]
Về chất l−ợng, GDPT có chuyển biến mạnh theo tinh thần h−ớng nghiệp - dạy nghề. Việc phổ cập cấp II cho thanh, thiếu niên có kết quả tốt. Năm 1979 có số học sinh tốt nghiệp cấp II cao nhất trong 40 năm (1945- 1995): 27.418 học sinh. Khoá học 1979-1980 có 74,25% học sinh tốt nghiệp cấp III. ở các huyện Cát Hải, Tiên Lãng, khu phố Ngô Quyền, Lê Chân, tỉ lệ này đạt 90-94%.
Trong các kỳ thi học sinh giỏi toàn quốc, các đội tuyển học sinh giỏi của Hải Phòng vẫn giữ đ−ợc thứ bậc cao, đặc biệt có hai học sinh đạt giải Ba toán quốc tế và một học sinh đạt giải Nhất kỳ thi Olympic tiếng Nga.
Phong trào thi đua “hai tốt” đã xây dựng đ−ợc một mạng l−ới tr−ờng tiên tiến với những điển hình xuất sắc nh− Tr−ờng THCS Đinh Tiên Hoàng, THCS Hồng Bàng, THCS Trần Phú, Tr−ờng THPT vừa học vừa làm Trần H−ng Đạo, Tr−ờng THPT Đoàn Kết, Tr−ờng THPT Ngô Quyền,…
Trong giai đoạn 1976-1985, Hải Phòng đã cử một lực l−ợng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục có chất l−ợng khá để tăng c−ờng cho giáo dục miền Nam và nhiều giáo viên giỏi đi Campuchia, châu Phi làm chuyên gia giáo dục.
Tuy nhiên, dù Đảng bộ thành phố đã nhìn rõ vai trò quan trọng của GDPT đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và tập trung chỉ đạo có hiệu quả b−ớc đầu việc giáo dục h−ớng nghiệp - dạy nghề và mô hình kết hợp giáo dục nhà tr−ờng với giáo dục gia đình và xã hội, song GDPT Hải Phòng trong giai đoạn này vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại nh−:
"chất l−ợng giáo dục của các tr−ờng tiên tiến có tiến bộ nh−ng chất l−ợng giáo dục đại trà của các tr−ờng phổ thông trong những năm từ 1981-1985 có nhiều giảm sút" [3, tr 140].
Hiệu qủa đào tạo sau một khoá học (1981-1986) của giáo dục tiểu học thấp: 66,5%. Tỉ lệ học sinh l−u ban, bỏ học cao, kéo dài trong nhiều năm: năm học 1987-1988: l−u ban 7,5% và bỏ học 7,3%. Năm học 1988-1989: l−u ban 6,8% và bỏ học 8%. T− t−ởng học sinh chán học cũng xuất hiện từ tiểu học. Quy mô giáo dục THCS cũng có dấu hiệu giảm sút: năm học 1985-1986: lớp 6 có 33.920 học sinh nh−ng lớp 8 chỉ có 24.402 học sinh [51, tr 6]. Đến năm học 1985-1986, tổng số học sinh phổ thông toàn thành phố là 281.112 em (THCS: 249371 và THPT: 31.741). Nh− vậy, ngành ch−a đạt đ−ợc chỉ tiêu mà Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ VIII (nhiệm kì 1981-1985) đề ra: phấn đấu đến năm 1985, toàn thành phố có 334.000 học sinh phổ thông (trong đó có 35.000 học sinh THPT).
Nguyên nhân sâu xa của việc giảm sút chất l−ợng giáo dục đại trà là do từ năm 1980 trở đi, thành phố cũng nh− cả n−ớc lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội. Nền giáo dục Việt Nam nói chung và ngành GDĐT của từng địa ph−ơng nói riêng, đều phải chịu những hậu quả nặng nề đó. ở thành phố Hải Phòng, lãnh đạo các cấp chủ yếu tập trung đối phó với những tình hình
cấp bách trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, l−u thông phân phối, tệ nạn xã hội, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, ít có chủ tr−ơng, biện pháp và điều kiện để quan tâm đến GDĐT. Từ sau Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ VIII, Thành ủy Hải Phòng đã có nhiều nghị quyết chuyên đề nh−: Đ−a nông nghiệp một b−ớc lên sản xuất lớn x1 hội chủ nghĩa; Đẩy mạnh sản xuất thủy sản; Phát triển kinh tế gia đình; Xây dựng cơ bản; Giao thông vận tải; Tài chính - tiền tệ; Th−ơng nghiệp x1 hội chủ nghĩa và quản lý thị tr−ờng; Xây dựng đời sống văn hoá và con ng−ời mới x1 hội chủ nghĩa; Củng cố, xây dựng và tăng c−ờng cấp ph−ờng; An ninh quốc phòng,… nh−ng không có nghị quyết chuyên đề về GDĐT.
Do đời sống khó khăn, giáo viên tiểu học nghỉ việc nhiều nh−ng các cấp ủy Đảng, chính quyền và lãnh đạo ngành giáo dục Hải Phòng không có biện pháp ngăn chặn. Có nơi còn khuyến khích, lấy giáo viên có trình độ cao đẳng dạy cấp II lấp vào chỗ trống khiến cho giáo viên tiểu học nhiều năm thiếu (có nơi ở ngoại thành chỉ đạt 0,9 - 0,8 giáo viên/lớp) và không có hoặc yếu nghiệp vụ dạy tiểu học.
Ch−ơng trình, sách giáo khoa, chữ viết thay đổi nhiều lần làm tăng thêm khó khăn về kinh tế cho gia đình học sinh và ảnh h−ởng đến giảng dạy của giáo viên. Đặc biệt, chữ viết của học sinh bậc trung học (cả THPT) xấu do nguyên nhân mẫu chữ mới ch−a khoa học (chữ gãy, rời rạc, khó viết nhanh khi lên bậc trung học).
Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba từ năm 1979 dần dần chuyển sang điều chỉnh cải cách và đổi mới giáo dục theo tinh thần của Đại hội lần thứ VI của Đảng (tháng 12-1986). GDPT Hải Phòng cũng theo đó mở ra một giai đoạn mới. Tr−ớc hết bắt đầu từ đổi mới t− duy về giáo dục, từ nhận thức về GDĐT để có những chủ tr−ơng biện pháp và những quyết sách đúng đắn, đ−a sự nghiệp GDPT của thành phố phát triển, nhanh chóng đáp ứng những yêu cầu mới của thời kỳ đổi mới.
1.3. Sự nghiệp giáo dục phổ thông ở Hải Phòng những năm 1986 - 1996
1.3.1. Những quan điểm cơ bản của Đảng về giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng trong thời kỳ 1986 - 1996
Để đ−a đất n−ớc nhanh chóng thoát ra khỏi khủng hoảng, khó khăn, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12-1986) đã đề ra đ−ờng lối đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có GDĐT. Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển GDĐT là:
“Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách x1 hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động của x1 hội” [10, tr 89]
“Kế hoạch phát triển giáo dục phải gắn bó với kế hoạch phát triển kinh