Thực trạng việc phát huy vai trị của nơng dân tỉnh Nghệ An trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát huy vai trò của giai cấp nông dân Nghệ An trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn hiện nay (Trang 63 - 73)

trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn hiện nay

Trong suốt quá trình thực hiện sự nghiệp cách mạng này, nông dân Nghệ An với tư cách là chủ thể tham gia trực tiếp vào trong sản xuất và xây dựng phát triển nông thơn ln đóng một vai trị rất quan trọng. Nhưng để phát huy được sức mạnh to lớn của nông dân, làm thế nào để nông dân tự giác khẳng định vai trị của mình là một vấn đề khơng đơn giản. Muốn thực hiện được điều này địi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng đối với nông dân, bởi lẽ như C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định, một mình nơng dân khơng có khả năng làm cách mạng [33, tr.472]. Hơn nữa, nơng dân bao giờ cũng cảm nhận chính trị từ những lợi ích trực tiếp của họ. Vì vậy, Đảng muốn lãnh đạo nơng dân, qua đó phát huy vai trị to lớn của nơng dân đối với sự nghiệp cách mạng nói chung, đối với q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng thì trước hết Đảng phải có đường lối, chủ trương đúng đắn. Chủ trương, chính sách khi được ban hành phải bám sát vào thực tiễn, phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của người nơng dân.

Trong những năm qua vai trị của nơng dân Nghệ An đã được phát huy mạnh mẽ góp phần tạo nên những thành tựu to lớn cũng là vì Đảng bộ Nghệ An đã đưa ra được những quyết sách đúng đắn vừa hợp quy luật, vừa thuận lòng dân, đã tạo được sự đồng thuận sâu rộng trong tất cả các tầng lớp nhân dân nhất là đối với nơng dân. Từ đây đã khơi dậy được lịng nhiệt tình của nơng dân tham gia tích cực vào trong sự nghiệp cách mạng này. Đường lối, chủ trương đúng đắn là cơ sở vững chắc mở đường cho việc phát huy tối đa vai trị của nơng dân. Với những chủ trương, chính sách, cơ chế thơng thống và cởi mở như chủ trương khuyến khích các hộ nơng dân chủ động trong sản xuất kinh doanh, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, khôi phục phát triển đa dạng các làng nghề truyền thống, mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và phục vụ đời sống nhất là chế biến và tiêu thụ nơng sản hàng hố,... thực hiện phân công lại lao động xã hội, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho nơng dân. Có thể nói, sự tác động tích cực của các cơ chế, chính sách đã như luồng gió mới mở ra triển vọng cho nông dân hướng tới một tương lai tươi đẹp và dĩ nhiên đã được nơng dân tích cực hưởng ứng, đón nhận.

Thứ nhất, nơng dân Nghệ An trong vai trò là lực lượng vật chất biến những chủ trương, Nghị quyết của Đảng về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thành hiện thực đi vào cuộc sống.

Trong những năm qua, bằng những nỗ lực không ngừng của các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân, nông dân Nghệ An đã cố gắng không ngừng nghỉ để hiện thực hóa những chủ trương, đường lối,chính sách của Đảng và nhà nước. Việc phổ biến những chủ trương đó cho người dân trở nên dễ dàng hơn, người dân tích cực tham gia các buổi họp, các buổi tập huấn phục vụ công tác sản xuất kinh doanh. Nông dân Nghệ An cũng tích cực chủ động bàn bạc, học hỏi kinh nghiệm của nhau, giúp nhau xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế.

Nếu như việc hoạch định chủ trương, chính sách đã là một nhiệm vụ khó khăn thì việc đưa chủ trương, chính sách đó đi vào cuộc sống, được nơng dân đồng tình hưởng ứng và thực hiện lại càng khó khăn hơn nhiều. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải có sự hợp tác, cộng đồng trách nhiệm của các cấp ngành chức năng của địa phương cùng phối hợp thực hiện vì mục tiêu chung là đưa nền nơng nghiệp của tỉnh có sự bứt phá tăng tốc, nông thôn ngày càng văn minh tiến bộ và trên hết là đời sống về vật chất và tinh thần của nông dân ngày càng được cải thiện đáng kể mà so với những năm trước đây vốn dĩ đã chịu q nhiều khó khăn và thiệt thịi.

Thứ hai, nơng dân Nghệ An trong vai trò là người trực tiếp tiếp thu, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ vào trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

Một trong những vấn đề quan trọng là đưa thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao năng và hiệu quả lao động. Trong những năm qua, nông dân Nghệ An đã tích cực học hỏi và tiếp thu nhanh những máy móc hiện đại. Nhờ đó, năng suất sản xuất khơng ngừng tăng lên. Khắc phục bớt những khó khăn do thiên tai gây ra.

Thế nhưng, trong những năm qua, việc đưa công nghệ vào sản xuất vẫn chưa nhiều. Xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân khách quan: nguồn vốn hạn hẹp, người nông dân không được tiếp xúc với những thành tựu mới. Như chúng ta đã biết, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân theo hướng CNH, HĐH thì điều kiện tiên quyết là phải có nguồn vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Thế nhưng một trong những khó khăn lớn nhất của số đơng nơng dân Nghệ An hiện nay là khơng có vốn hoặc thiếu vốn sản xuất. Đây là nỗi bức xúc của người nông dân nhưng đồng thời cũng là trăn trở của lãnh đạo tỉnh. Chính vì thế trong những năm qua, UBND tỉnh Nghệ An rất quan tâm trong việc tìm kiếm, huy động các

nguồn vốn khác nhau cho nông dân vay thông qua sự phối hợp giữa Hội Nông dân, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn nông dân lập dự án thủ tục vay vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phục vụ người nghèo, Quỹ Hỗ trợ nông dân. Trong những năm qua, UBND tỉnh Nghệ An rất quan tâm trong việc tìm kiếm, huy động các nguồn vốn khác nhau cho nông dân vay. Giúp cho nông dân tự tạo thêm nhiều việc làm, xố đói, giảm nghèo, tăng thu nhập và từng bước cải thiện cuộc sống. Hơn 10 năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp Nghệ An đã cho hộ nông dân vay 190,2 tỷ đồng để mua các loại máy nông nghiệp, trong đó cho vay theo quyết định của UBND tỉnh với doanh số cho vay 90,2 tỷ đồng. Trong đó cho vay mua máy cày 78,8 tỷ đồng với 6.986 chiếc; máy gặt 3,2 tỷ đồng/144 chiếc; máy hái chè 9,2 tỷ đồng/833 chiếc. Hàng quý, Sở Tài chính Nghệ An đã thực hiện cấp bù tiền lãi kịp thời, với số tiền cấp bù từ năm 1999 đến 30/6/2011 là 15.070 triệu đồng. Bên cạnh đó, thực hiện Quyết định 497/QĐ-TTg và Quyết định 2213/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trong 2 năm (2009- 2010) đã cho vay hỗ trợ lãi suất 100 tỷ đồng, trong đó cho vay mua máy móc, thiết bị cơ khí phục vụ sản xuất và chế biến nơng sản 84,6 tỷ đồng với 1.124 khách hàng được vay. Số tiền lãi được hỗ trợ 12,5 tỷ đồng. Nhờ được vay vốn rẻ đầu tư mua máy móc phục vụ cơ giới hố nơng nghiệp đã đem lại nhiều hiệu quả to lớn cho bà con nông dân trong tỉnh [46, tr13].

Nhờ có nguồn vốn vay ưu đãi nơng dân Nghệ An vơ cùng phấn khởi, qua đó có điều kiện để mạnh dạn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, nhất là đầu tư phát triển vào các mơ hình kinh tế trang trại tập trung, ni thuỷ sản, trồng rừng,... với quy mô lớn. Từ đây giúp cho nông dân tự tạo thêm nhiều việc làm, xố đói, giảm nghèo, tăng thu nhập và từng bước cải thiện cuộc sống.

Bên cạnh đó, Sở Khoa học và Cơng nghệ phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Khuyến nơng, Khuyến ngư, Phịng Nơng nghiệp, Hội Nơng dân các huyện thị và các trường, viện thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ, các buổi hội thảo đầu bờ trao đổi kinh nghiệm, tham quan học tập các mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi,... cho nơng dân. Thơng qua các chương trình cụ thể này đã đưa những kiến thức về giống cây, giống con, các biện pháp kỹ thuật canh tác mới từng bước được tiếp cận đến nông dân. Bằng những kết quả đạt được trên thực tế đã có sức tác động, lay chuyển mạnh mẽ đến nhận thức và hành động của nơng dân; từng bước thay đổi thói quen, nếp nghĩ cũ và mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi một cách hợp lý. Đồng thời thông qua các mơ hình nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi có thu nhập cao sẽ là chất men kích thích, là động lực khơi dậy ở các hộ nông dân khác tính năng động, tích cực, sáng tạo, ý chí vươn lên vượt khó thốt nghèo, làm giàu chính đáng, từng bước tạo dựng cho mình có một cuộc sống ngày càng sung túc hơn.

Cùng với niềm hăng say, tích cực nổ lực trong lao động sản xuất quyết tâm vượt qua nghèo nàn, vươn lên làm giàu chính đáng, trong những năm qua nơng dân Nghệ An ln hăng hái, nhiệt tình tham gia các phong trào xây dựng nông thôn mới, từng bước đưa q hương thốt ra khỏi tình trạng trì trệ, lạc hậu, nhằm hướng đến một nông thôn ngày càng văn minh và dân chủ hơn. Chuyển biến của bộ mặt nông thôn thấy rõ nhất là việc nông dân tích cực tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng nhất là xây dựng giao thơng nơng thơn, nhựa hố, bê tơng hoá đường liên xã, liên ấp đến tận nhà dân với phương châm "Nhà nước và nhân

dân cùng làm" và gần đây là phương châm "Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ" đã

trở thành một phong trào rộng khắp và đầy khí thế, sơi động như ngày hội lớn. Chuyển biến của bộ mặt nông thôn thấy rõ nhất là việc nơng dân tích cực tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng nhất là xây dựng giao thông nông thôn, cụ thể, các

địa phương đã mở mới và nâng cấp 300km đường các loại, trong đó có 122km đường nhựa, 61km đường bê tông, 116km đường cấp phối, cùng 21 cầu với chiều dài 500 mét và 148 cống các loại. Đây quả là những con số đầy ấn tượng và rất đáng tự hào.

Thứ ba, nông dân trong vai trị là người có kinh nghiệm khai thác và sử dụng tiềm năng đất đai một cách hợp lý, hữu ích.

Trong những năm qua, nông dân Nghệ An đã cố gắng hết mình nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Với vai trị là người có kinh nghiệm nhất trong việc quản lý và sử dụng đất đai, nông dân Nghệ An dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đã cố gắng phát huy vai trị của mình và gặt hái được những thành công nhất định.

Thực hiện Nghị quyết số 28/NQ-TW về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quốc doanh, tỉnh Nghệ An đã đạt được những kết quả nhất định, trong đó đã chuyển đổi, nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại các nông, lâm trường, đổi mới mơ hình tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.

Thực hiện chủ trương đổi mới hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, tỉnh Nghệ An đã thực hiện nhiều giải pháp chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp hiệu quả. Thực hiện Dự án chăn ni bị sữa và chế biến sữa tập trung quy mô lớn do Công ty cổ phần Thực phẩm sữa TH làm chủ đầu tư, tỉnh đã ra quyết định thu hồi đất của các nông, lâm trường trên địa bàn huyện Nghĩa Ðàn và thị xã Thái Hịa với tổng diện tích 4.043,12 ha, trong đó Dự án đã thực hiện đền bù và nhận bàn giao 3.600 ha đất để trồng cây làm nguồn thức ăn cho bò. Cùng với đó, UBND tỉnh đã có quyết định cơng bố vùng quy hoạch nguồn nguyên liệu cho Dự án là 8.100 ha. Ðến nay, tổng diện tích đưa vào trồng trọt khoảng 2.500 ha đất, công ty cũng đã thực hiện gieo trồng thành công một số loại cây trồng phục vụ việc chăn ni bị sữa.

Cùng với việc thu hút các dự án đầu tư, đẩy mạnh đổi mới hoạt động doanh nghiệp, trên mặt trận nông nghiệp, tỉnh Nghệ An đang chú trọng quan tâm đến công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị nông sản, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Ðây là những định hướng đúng, phù hợp với thực tiễn nhằm phát huy thế mạnh vốn có, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.

Bên cạnh đó, phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân

làm, dân kiểm tra” theo tinh thần Chỉ thị số 30 - CT/TW của Bộ Chính trị

khố VIII (18 - 2 - 1998) cũng có những tiến bộ đáng kể. Qua đó đã giúp cho quần chúng nhân dân, trong đó có nơng dân ngày càng ý thức đầy đủ về trách nhiệm, về quyền làm chủ của mình trong việc góp phần tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh, đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xã hội, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí,tiêu cực trong bộ máy của Đảng, Nhà nước, góp phần làm lành mạnh hố các mối quan hệ xã hội, củng cố tình làng nghĩa xóm, xây dựng khối đồn kết trong cộng đồng dân cư. Và một khi đời sống văn hoá ngày càng tiến bộ, dân chủ ngày càng được tăng cường, đến lượt nó, lại trở thành động lực cho nông dân tiếp tục đưa các phong trào này phát triển lên một tầm cao mới.

Qua 10 năm thực hiện, từ phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh Nghệ An đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình tiên tiến, có sức lan tỏa lớn. Đến nay, 77,44% gia đình trong tỉnh đạt gia đình văn hóa, 45,1% làng, bản, khối phố văn hóa. Tỉnh quan tâm xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp có đời sống văn hóa tốt, thực hiện phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”, phát triển đời sống văn hóa cơ sở.

Nhìn chung, với chủ trương, chính sách đúng đắn, ln đi sâu sát với thực tiễn, kịp thời đưa ra những giải pháp hợp lý của Tỉnh ủy Nghệ An đã huy

động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị cùng hướng về nông thôn, lấy nông dân làm đối tượng ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của tỉnh nhà. Đây là bài học không hề cũ đối với việc phát huy sức mạnh của nông dân trong mọi giai đoạn lịch sử.

Hướng về nông thôn, nông nghiệp để nghiên cứu tìm cách nhân sức mạnh của một lực lượng nơng dân to lớn là một vấn đề có tầm chiến lược bao quát và hết sức căn bản. Vì ở nơng nghiệp, nông thôn từ trong lịch sử, từ chiều sâu của nó đã là cơ sở, nguồn mạch tạo sức mạnh to lớn để dựng nước và giữ nước [38, tr.67].

Những hạn chế cơ bản của việc phát huy vai trị của nơng dân Nghệ An

trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn cũng là một trong những nội dung cơ bản mà Đảng bộ và chính quyền Nghệ An ln trăn trở. Bởi vì việc phát huy vai trị của nơng dân trong suốt q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thời gian qua khơng phải khơng gặp những khó khăn nhất định. Nhìn chung các chủ trương, chính sách của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh ban hành là đúng đắn nhưng trong quá trình triển khai thực hiện lại gặp phải những bất cập.

Trước hết, trong cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cấp ngành của địa phương cịn chưa đồng bộ. Trình độ, năng lực của cán bộ, đặc biệt là đối với cán bộ cấp cơ sở, chưa thật sự ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ mới đang đặt ra. Công tác chỉ đạo chưa kịp thời có những biện pháp tháo gỡ những khó khăn,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát huy vai trò của giai cấp nông dân Nghệ An trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn hiện nay (Trang 63 - 73)