Tình trạng biến đổi khí hậu tuy có gây nhiều chia rẽ, xung đột, nhƣng chính vấn đề này cũng là một nhân tố thúc đẩy hợp tác quốc tế. Xuất phát từ bản chất toàn cầu của vấn đề, từ sự phổ biến ý thức về những giá trị chung của nhân loại, từ sự gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, từ cơ hội bình đẳng hơn trong quan hệ quốc tế và từ nhận thức về ƣu điểm của công cụ ngoại giao trong giải quyết vấn đề, biến đổi khí hậu đã thực sự trở thành động lực và điều kiện cho xu hƣớng tăng cƣờng hợp tác quốc tế. Những năm gần đây, việc cộng đồng quốc tế có những động thái xích lại gần nhau cùng tìm kiếm giải pháp chung đối với vấn đề biến đổi khí hậu đã khơng cịn là những sự kiện xa lạ. Dù hiệu quả hợp tác chƣa thực sự đáp ứng mong đợi của nhiều bên, nhƣng đó cũng đƣợc coi là dấu hiệu đáng mừng trong quan hệ quốc tế.
2.2.1. Tác động tới sự nhận thức tồn cầu về vai trị của hợp tác quốc tế giải quyết vấn đề.
Biến đổi khí hậu trƣớc hết tác động tới nhận thức của nhân loại để từ đó, các quốc gia, dân tộc đều thấy rằng đây là vấn đề chung và phải hợp tác quốc tế mới giải quyết được.
Nhận thức về vấn đề chung này xuất phát từ chính bản chất của vấn đề biến đổi khí hậu. Bầu khí quyển là duy nhất, là mái nhà chung của toàn nhân loại. Khi bầu khí quyển bị tổn hại ở khu vực này thì nó cũng đồng thời ảnh hƣởng tới những khu vực khác. Một nƣớc phát thải q mức có thể làm khí hậu tồn cầu nóng lên. Lƣợng khí thải mà các quốc gia trên thế giới thải ra có thể chƣa làm thủng tầng ozone ở vùng khí quyển phía trên các quốc gia đó, nhƣng lại làm thủng tầng ozone ở Nam cực và dẫn tới những hệ lụy khác cho thế giới. Nhƣng nếu chỉ đơn phƣơng một vài nƣớc hành động nhằm cứu vãn vấn đề thì
mơi trƣờng mang tính hệ thống chỉnh thể. Với bản chất nhƣ vậy, biến đổi khí hậu đã thúc đẩy nhận thức của nhân loại về một vấn đề chung địi hỏi phải có sự hợp tác giữa các quốc gia mới giải quyết đƣợc.
Xuất phát từ những giá trị chung của nhân loại, các nƣớc trên thế giới càng hiểu rằng để duy trì những giá trị chung này, khơng cịn cách nào khác hơn là chung tay cùng giải quyết vấn đề. Những giá trị chung đó chính là trái đất- khơng gian sống duy nhất của con ngƣời, là mối quan hệ mang tính chỉnh thể khơng thể tách rời giữa con ngƣời với con ngƣời và giữa con ngƣời với tự nhiên, là những mục tiêu chung cùng hƣớng về một tình đồn kết tốt đẹp và là những chuẩn mực chung trong ứng xử đối với môi trƣờng cũng nhƣ đối với bầu khí quyển. Chính từ những giá trị chung này, thế giới đã phổ biến rộng rãi nhận thức về biến đổi khí hậu và yêu cầu cấp thiết về hợp tác toàn cầu để cùng nhau ngăn chặn.
Biến đổi khí hậu làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc. Điều này cũng thúc đẩy nhận thức chung về vấn đề và nhận thức phải hợp tác toàn cầu để giải quyết. Sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ các quốc gia khơng thể chia nhỏ bầu khí quyển để sở hữu và sử dụng riêng, khơng thể ngăn đƣợc sự ơ nhiễm bầu khí quyển tràn vào từ bên ngồi các quốc gia đó. Các quốc gia buộc phải cộng tác với nhau để cùng đối phó những nguy cơ làm tổn hại bầu khí quyển. Biến đổi khí hậu càng nghiêm trọng, thì sự phụ thuộc này càng lớn. Thực tế cho thấy Mỹ, Trung Quốc và các nƣớc công nghiệp châu Âu thải vào khí quyển một lƣợng lớn khí carbon, làm cho nhiệt độ trung bình trái đất tăng lên đáng kể. Cịn những nƣớc đang chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu lại khơng phải là tác nhân chính của biến đổi khí hậu. Nhƣng rõ ràng, giờ đây số phận của hàng triệu ngƣời dân ở các nƣớc này lại đang phụ thuộc vào
thức đƣợc vấn đề. Chính vì vậy, khơng một quốc gia nào từ chối sự hợp tác quốc tế trƣớc tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay.
Nhận thức của nhân loại về một cơ hội bình đẳng hơn trong quan hệ quốc tế về mơi trƣờng cũng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác. Bình đẳng chính là yếu tố quan trọng để duy trì hợp tác. Mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ đều có quyền đối với bầu khí quyển. Khi bầu khí quyển gặp nguy hiểm, tất cả các quốc gia đều phải có nghĩa vụ cùng nhau ngăn chặn mối nguy hiểm đó. Khơng giống nhƣ sân chơi chính trị hay kinh tế, nơi mà một quốc gia muốn tham dự thì phải đủ sức mạnh. Đối với vấn đề mơi trƣờng, một quốc gia dù cịn yếu cũng vẫn có quyền nói lên tiếng nói của mình và tiếng nói ấy vẫn phải đƣợc ghi nhận. Một minh chứng cho điều đó là nỗ lực của các nƣớc Thế giới thứ ba trong việc ngăn chặn tác hại phóng xạ cho mơi trƣờng khi cuộc chạy đua hạt nhân của các cƣờng quốc trở nên quyết liệt trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Nỗ lực này đã dẫn tới Hiệp định đầu tiên cho việc kiểm soát vũ khí hạt nhân – Hiệp ƣớc cấm thử hạn chế (Limited Test Ban Treaty) năm 1963 về việc cấm thử vũ khí hạt nhân trong khí quyển. Trong trƣờng hợp này, các nƣớc nhỏ đã có tiếng nói đáng kể. Nếu các quốc gia phát triển không nhận thấy sự cần thiết hợp tác với các nƣớc đang phát triển một cách bình đẳng hơn thì chắc chắn hợp tác quốc tế về biến đổi khí hậu sẽ rất khó khăn.
Trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới khốc liệt, nhân loại cịn nhận thấy rằng cơng cụ ngoại giao luôn mang lại kết quả tốt đẹp hơn là bạo lực. Để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, ngoại giao là biện pháp triệt để nhất. Tính chung nhất của vấn đề khiến xung đột và sự chia rẽ chỉ làm giảm cơ hội giải quyết và ngoại giao là cách thức tốt nhất để các quốc gia đạt tới sự nhất trí chung. Ngoại giao cũng giúp duy trì hịa bình và ổn định để việc ngăn chặn biến đổi khí hậu
kết nối các nƣớc có chế độ chính trị, văn hóa và trình độ phát triển kinh tế khác nhau nhờ thiện chí chung đối với vấn đề mơi trƣờng. Đạt đƣợc điều này địi hỏi nhận thức rất lớn từ phía các quốc gia trong khu vực nhƣ Pháp, Italy, Algeria, Ai Cập và Albania. Đây là kinh nghiệm đáng đƣợc ghi nhận về sự nhận thức tiến bộ trong quá trình hợp tác quốc tế giải quyết vấn đề mơi trƣờng nói chung và biến đổi khí hậu nói riêng.
Nhƣ vậy, biến đổi khí hậu đã tác động rất lớn đến nhận thức của nhân loại với tƣ cách là một vấn đề tồn cầu địi hỏi vai trị của hợp tác quốc tế mới có thể giải quyết.
2.2.2. Sự xuất hiện các hội nghị quốc tế về môi trường
Hội nghị quốc tế về môi trƣờng là sự xác nhận tính quốc tế của vấn đề, là sự khẳng định về tính cần thiết của hợp tác quốc tế và là cố gắng tập hợp thế giới nhằm giải quyết các vấn đề môi trƣờng [18, tr.102]. Biến đổi khí hậu là một vấn đề mơi trƣờng cơ bản đƣợc đề cập thƣờng xuyên trong các hội nghị quốc tế đó.
Từ những năm 1970 của thế kỷ 20, thế giới đã bắt đầu hành động vì mơi trƣờng. Kể từ đó, các hội nghị tồn cầu lần lƣợt đƣợc tổ chức, hầu hết dƣới sự bảo trợ của Liên hợp quốc.
Hội nghị đầu tiên là hội nghị Stockholm năm 1972 do Liên Hợp Quốc tổ chức, với sự tham dự của đại biểu đến từ 113 quốc gia và các tổ chức phi chính phủ trên toàn thế giới. Vấn đề đƣợc đƣa ra bàn thảo trong hội nghị là tác động của sinh thái đối với con ngƣời. Hội nghị đã đem lại hai kết quả đáng lƣu ý, đó là bản Tuyên bố của hội nghị Liên hợp quốc về môi trƣờng con ngƣời (Declaration
of the United Nations Conference on the Human Environment) và việc thành lập
ra Chƣơng trình Mơi trƣờng của Liên hợp quốc (UNEP) với mục đích thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trƣờng. Kể từ hội nghị này, vấn đề mơi
nghị này là nó đã phản ánh nhận thức về sự cần thiết phải hợp tác quốc tế nhằm giải quyết vấn đề môi trƣờng.
Tuy nhiên, đến năm 1982, hội nghị môi trƣờng lần thứ hai đƣợc tổ chức tại Nairobi (Kenya) nhƣng kết quả không thành công nhƣ mong đợi. Vấn đề môi trƣờng trong giai đoạn đó dƣờng nhƣ bị bóng đen của cuộc đối đầu Đông – Tây che lấp. Chỉ đến khi Chiến tranh lạnh kết thúc ngƣời ta mới lại đổ dồn tâm trí vào để tiếp tục giải quyết vấn đề môi trƣờng.
Vào năm 1992, Hội nghị của Liên hợp quốc về môi trƣờng và phát triển (UNCED) đƣợc tổ chức tại Rio de Janeiro. Hội nghị này đã gây đƣợc tiếng vang lớn trong công chúng thế giới, thu hút sự tham gia của 8.000 đại biểu đến từ 178 quốc gia, là hội nghị lớn nhất và quan trọng nhất kể từ trƣớc và nhiều năm sau đó. Chính vì vậy nó cịn đƣợc gọi là Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất. Ngoài sự tham gia tích cực của đại diện các quốc gia, 3.000 đại diện của các tổ chức phi chính phủ cũng tổ chức một diễn đàn riêng trong hội nghị này. Sau hội nghị, hai hiệp định quốc tế đã đƣợc kí kết, đó là Cơng ƣớc khung về thay đổi khí hậu và Cơng ƣớc về đa dạng sinh học. Hội nghị cũng thông qua ba văn kiện quan trọng là Tuyên bố Rio, Báo cáo căn cứ của các nguyên tắc về rừng thế giới và Chƣơng trình nghị sự 21. Kết quả của hội nghị đánh dấu bƣớc tiến mới trong hợp tác quốc tế về mơi trƣờng nói chung và về biến đổi khí hậu nói riêng.
Chƣơng trình nghị sự 21 (Agenda 21) là một loại hiệp định không ràng buộc gồm 39 chƣơng với khoảng 400 trang, nhằm kêu gọi các quốc gia tiến hành một loạt chính sách cần thiết để ngăn chặn sự xuống cấp môi trƣờng. Chƣơng trình nghị sự 21 cho thấy dấu ấn lập pháp của hội nghị trong việc đề ra các nguyên tắc môi trƣờng, chỉ ra các biện pháp thực hiện, định hƣớng thể chế hóa và kêu gọi các quốc gia tuân theo [18, tr.105].
Tuyên bố Rio về Môi trƣờng và Phát triển (Rio Declaration on Invironment and Development) bao gồm 27 nguyên tắc môi trƣờng. Các nguyên tắc này đều nhằm hạn chế sự gia tăng của các vấn đề về môi trƣờng. Tuy nhiên, bản thân một số nguyên tắc vẫn còn gây tranh cãi.
Báo cáo căn cứ các nguyên tắc về rừng của thế giới (Authoritative Statement of Principles on the World’s Forest) cũng là một dạng điều ƣớc quốc tế tuy tính ràng buộc cịn chƣa cao. Ở đây vẫn còn diễn ra tranh luận giữa các nƣớc phát triển và đang phát triển về chủ quyền quốc gia đối với việc khai thác rừng. Qua đó, các quốc gia vẫn giữ đƣợc “chủ quyền quốc gia” trong việc khai thác rừng thuộc nƣớc mình.
Ba văn kiện trên đây là những kết quả rất quan trọng của hội nghị vì đã đem lại ý nghĩa lập pháp quốc tế trong lĩnh vực môi trƣờng.
Năm 2002, Hội nghị Thƣợng đỉnh thế giới về phát triển bền vững đƣợc tổ chức tại Johannesburg (Nam Phi). Hội nghị tiếp tục cảnh báo thế giới về những nguy cơ môi trƣờng và nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác quốc tế trƣớc vấn đề này. Kết quả mà hội nghị đạt đƣợc là Tuyên bố Johannesburg về phát triển bền vững. Mặc dù kết quả còn hạn chế nhƣng hội nghị vẫn khẳng định đƣợc mong muốn toàn cầu về bảo vệ mơi trƣờng.
Ngồi những hội nghị toàn cầu, các hội nghị quốc tế chuyên môn cũng diễn ra hàng loạt với những chủ đề về các lĩnh vực cụ thể. Hội nghị chuyên môn là nơi ngƣời ta muốn chia sẻ với nhau những vấn đề kỹ thuật, muốn đạt đƣợc sự thống nhất về những mục tiêu hợp tác và muốn đƣa các thỏa thuận đi vào thực tiễn [18, tr.106]. Các vấn đề đƣợc đƣa ra bàn thảo tại các hội nghị chuyên môn bao gồm các vấn đề về đất, nƣớc, rừng, khí quyển, ….
gia tìm đƣợc tiếng nói chung về biến đổi khí hậu. Hội nghị Villach (Áo) năm 1985 về biến đổi khí hậu đƣợc đánh giá là hội nghị đầu tiên gây đƣợc mối quan tâm quốc tế về vấn đề này. Qua hội nghị, các nhà khoa học đều khẳng định nguyên nhân của biến đổi khí hậu phần lớn là do các hoạt động của con ngƣời nhƣ công nghiệp hóa, bùng nổ dân số, khai thác tài nguyên, …đồng thời dự báo khả năng tăng nhiệt độ của trái đất trong tƣơng lai. Ngoài ra, các hội nghị liên quan khác cũng đƣợc tổ chức, nhƣ Hội nghị Montreal của Liên Hợp Quốc năm 1987 về vấn đề ozone, Hội nghị Toronto về khí quyển đƣợc tổ chức tại Canada tháng 6 năm 1988 với sự tham dự của các nhà khoa học và hoạch định chính sách đến từ 48 nƣớc, Hội nghị Hague về Môi trƣờng là cuộc họp của 24 nguyên thủ quốc gia thế giới do Pháp, Nauy, Hà Lan triệu tập để bàn về biện pháp ngăn chặn sự nóng lên của khí hậu, Hội nghị London về biến đổi khí hậu đƣợc tổ chức năm 1989 với đại diện của 188 nƣớc tham dự, Hội thảo Châu Á – Thái Bình Dƣơng về biến đổi khí hậu tổ chức tại Nagoya (Nhật Bản) tháng 1/1991, Hội nghị quốc tế thƣờng niên về phát triển bền vững về Môi trƣờng do ngân hàng Thế giới tổ chức đều đặn bắt đầu từ năm 1994, Hội nghị Berlin về Khí hậu là hội nghị các bộ trƣởng mơi trƣờng thế giới họp tại Đức tháng 3/1995,….[18, tr.108]. Năm 2009 đã diễn ra Hội nghị lớn về biến đổi khí hậu với sự tham gia của đại biểu từ 192 nƣớc trên thế giới-Hội nghị Copenhagen (Đan Mạch). Hội nghị này cho thấy sự nóng lên của trái đất đã thực sự trở thành một vấn đề toàn cầu bức bách. Tuy nhiên, kết quả của hội nghị vẫn chƣa thỏa mãn sự trông đợi của hầu hết cộng đồng quốc tế.
Các hội nghị tồn cầu về mơi trƣờng đã xuất hiện và đang ngày càng diễn ra thƣờng xuyên đã chứng tỏ sự tăng cƣờng trong hợp tác quốc tế bảo vệ môi trƣờng. Từ các hội nghị này, hợp tác quốc tế trƣớc vấn đề mơi trƣờng đƣợc phát
vai trị quan trọng đối với hợp tác quốc tế trong vấn đề này. Những vai trị đó có thể hiểu là các hội nghị cố gắng cụ thể hóa các mục tiêu và biện pháp để có thể đi vào thực hiện, phản ánh mối quan tâm đến việc thực hiện cam kết và muốn các cam kết đƣợc thi hành thực sự, là nơi hình thành nên các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực môi trƣờng và cũng là nơi xuất phát những hiệp định quốc tế về môi trƣờng [18, tr.108]. Riêng đối với vấn đề biến đổi khí hậu, các hội nghị quốc tế vẫn coi đây là nội dung không thể thiếu trong chƣơng trình nghị sự với tƣ cách là một thách thức an ninh phi truyền thống nguy hiểm trong thế kỷ 21. Các hội nghị quốc tế dành riêng để thảo luận về biến đổi khí hậu vì vậy mà ngày càng xuất hiện nhiều hơn.
2.2.3. Các tổ chức quốc tế môi trường tăng lên
Lịch sử ra đời và phát triển của các tổ chức quốc tế về môi trƣờng bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ 20 và không ngừng tăng lên cả về mặt số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng hoạt động. Biến đổi khí hậu là một trong những chất xúc tác chính cho sự gia tăng các tổ chức này.
Tiền thân của các tổ chức quốc tế về mơi trƣờng chính là các phong trào mơi trƣờng bên trong quốc gia đƣợc khởi xƣớng bởi giới khoa học và những