Những nguyên tắc chung của triết học Mác – Lênin về

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những nguyên tắc của triết học Mác- Lênin về xây dựng phạm trù và ảnh hưởng của những nguyên tắc đó trong công cuộc đổi mới tư duy lý luận ở nước ta (Trang 42)

trù trên những nguyên tắc nào? Vấn đề đó sẽ được xem xét ở phần tiếp theo.

1.2 Những nguyên tắc chung của triết học Mác - Lênin về xây dựng phạm trù. phạm trù.

1.2.1 Nguyên thực tiễn trong xây dựng phạm trù.

Khái niệm thực tiễn.

Để giải quyết vấn đề đặt ra, chúng ta phải bắt đầu từ việc xác định nội hàm của phạm trù thực tiễn.

“Thực tiễn - đó là hoạt động của con người nhằm đảo bảo cho xã hội tồn tại và phát triển, và trước hết là quá trình khách quan của sản xuất vật chất, quá trình này là cơ sở của đời sống con người, đồng thời cũng là hoạt động cỉa tạo - cách mạng của giai cấp và của tất cả các hình thức hoạt động thực tiễn xã hội khác nhằm biến đổi thê giới” [92,343]. “Theo tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội” [31,347]”Thực tiẽn là thực nghiệm và công nghiệp” [65,406].

Những quan niệm trên về phạm trù thực tiễn cho chúng ta thấy rằng, nói đến thực tiễn là đề cập tới hoạt động vật chất của con người, những hoạt động đó nhằm mục đích chủ yếu là cải tạo tự nhiên và xã hội, chúng đồng thời mang tính lịch sử - xã hội trên hai phương diện: 1) nối tiếp và chuyển giao theo truyền thống những kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất vật chất; 2) thay đổi nội dung, phương thức, mục đích hoạt động của con người theo sự biến đổi của nhu cầu đời sống xã hội. Điều này có thể giải thích như sau: Người nguyên thuỷ do tư liệu sản xuất còn lạc hậu, đơn giản, nhu cầu đời sống còn thấp và đơn điệu nen họ cũng tiến hành những hoạt động và chất đơn giản

như săn bắt, hái lượm và tiến xa hơn bước nữa là trồng trọt và chăn nuôi. Con người hiện đại, nhờ có tư liệu sản xuất hiện đại, nhu càu cao và đa dạng nên các hoạt động của họ gắn liền với sản xuất đại công nghiệp, thực tiẽn được coi như là “thực nghiệm và công nghiệp” (Enghen). Chính sự thay đổi về cách thức, mục đích trong hoạt động thực tiễn của loài người đã quy định sự chuyển biến trong nhận thức của họ.

Thực tiễn là một trong những phạm trù cơ bản của triết học Mác – Lênin. Các nhà triết học duy vật trước Mác đã có công lớn trong việc phát triển thế giới quan duy vật và đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm. Song lý luận của họ còn nhiều hạn chế, trong đó có hạn chế lớn nhất là không nhìn thấy vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức do đó chủ nghĩa duy vật của họ mang tính trực quan, siêu hình. Hạn chế này của chủ nghĩa duy vật cũ bị Mác phê phán trong luận cương 11 về Phoiơbắc: “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay – kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc là sự vật, hiện tượng, cái cảm giác được chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm gác của con người, là thực tiễn” [63,9]. Phát triển tư tưởng của Mác, các nhà triết học mác – xít đã chỉ ra hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ như sau: 1) Không nhìn thấy vai trò của thực tiễn với tính cách là nguồn gốc, cơ sở của nhận thức; 2) Bỏ qua mặt năng động, sáng tạo của chủ nghĩa duy vật cũ như sau: 2) Bỏ qua mặt năng động, sáng tạo của chủ thể trong quá trình nhận thức, dẫn đến tình trạng; 3) Không thừa nhận con người như một chủ thể lịch sử có năng lực cải tạo thế giới.

Những hạn chế trên đã giam hãm chủ nghĩa duy vật cũ trong cái vỏ siêu hình và quan niệm duy vật về lịch sử, bởi vậy, nó không thể vượt qua chính mình và vượt qua thời đại để đưa đến cho triết học một sức sống mới – sức

mạnh và vượt qua thời đại để đưa đến cho triết học một sức sống mới – sức mạnh cải tạo hiện thực.

Thiểu só các nhà triết học duy tâm tuy có thấy mặt năng động, sang stạo của con người trong quá trình nhận thức, nhưng họ lại hiểu thực tiễn một cách duy tâm, coi thực tiễn như là một dạng hoạt động tinh thần của con người, chứ không phải là hoạt động vật chất của nó. Do vậy, chủ nghĩa duy tâm truyền thống, kể cả triết học Hêghen cũng không thể vượt qua tháp ngà của tôn giáo và chủ nghĩa kinh viện – nó chỉ xoay quanh việc giải thích thế giới mà không đưa ra được bất cứ đồ án nào trong việc cải tạo thế giới hiện thực.

Kế thừa những hạt nhân hợp lý, khắc phục những hạn chế trong quan niệm về thực tiễn của các bậc tiền bối, các nhà kinh điển Mác – Lêninđã có một cách nhìn biện chứng duy vật về thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức nói chung, đối với việc hình thành các khái niệm, phạm trù nói riêng. Trong các tác phẩm triết học cơ bản của mình như “Bản thảo kinh tế – triết học 1844”, “luận cương về Phoiơbắc”, “Hệ tư tưởng Đức”, “Sự khốn cùng của triết học”. “Tư bản”, “Chống Đuyrinh”. “Biện chứng của tự nhiên”, “Lút vích Phoiơbách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức” .v.v... Mác và Enghen đã xem xét phạm trù thực tiễn từ góc độ biện chứng duy vật, đưa ra những ý kiến chuẩn xác về: 1) mối quan hệ phát sih giữa thực tiễn và tư duy, ý thức, nhán mạng tính thứ nhất của thực tiễn, tính thứ hai của tư duy, ý thức, của các khái niệm, phạm trù: 2) khẳng định quan điểm thực tiễn là cơ sở, mục đích, động lực và tiêu chuẩn của nhận thức. Sau đây chúng ta phân tích sâu sắc các vấn đề đó.

Vai trò của thực tiễn đối vói nhận thức và sự hình thành các phạm trù. Quan niệm duy vật biện chứng về thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức được hình thành ở Mác từ những năm 1844-1845, thời điểm đánh

dấu bước chuyển tư tưởng của ông từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biẹn chứng, từ chủ nghĩa dân chủ tư sản sang chủ nghĩa cộng sản. Khác với Phoiơbắc và các nhà duy vật siêu hình trước đó, Mác đã nhìn thấy rằng giữa thực tiến và tư duy của con người có mối quan hệ phát sinh biện chứng. Tư duy là sản phẩm của bộ óc con người, là sự phản ánh hiện thực khách quan, vì vậy “vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan khôg, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận, mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý, nghĩa là chứng minh tính hiện thực của sức mạnh, tính trần tục của tư duy của mình. Sự tranh cãi về tính hiện thực của tư duy tách rời thực tiễn là một vấn đề kinh viện thuần tuý” [63,10]. Từ duy có tinh hiện thực là một quan điểm hoàn toàn mới, đối lập với “Lý tính thuần tuý” của I. Cantơ, với “Cái tôi tuyệt đối” của Phích tơ, với “tư duy tư biện” của Hêghen và “cá nhân trừu tượng của Phoiơbắc . Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, Mác đã đưa phạm trù thực tiễn vào phép biện chứng, nhằm vạch ra bản chất của tư duy là phản ánh hiện thực và hướng tới thực tiễn để lý giải những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Những luận điểm trong luận cương của Mác về Phoiơbắc đóng vai trò như những viên gạch đầu tiên xây lê nền móng lâu dài của phép biện chứng duy vật.

“Hệ tư tưởng Đức” là công trình viết chung đầu tiên của Mác và Enghen, trong đó hai ông đã đưa ra quan niệm hoàn toàn mới – duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và ý thức xã hội. Nghiên cứu tiến trình hình thành, vận động, phát triển của các quan hệ chất và sự giao tiếp tinh thần giữa người với người, Mác và Enghen đã đi đến khẳng định: “Sự sản xuất ra những ý niệm, những quan iệm và ý thức thì lúc đầu là trực tiếp gắn liền mật thiết với hoạt động vật chất và với sự giao tiếp vật chất của người với người – ngôn ngữ của cuộc sống hiện thực. Ở đây, những quan niệm, tư duy là sản phẩm sự giao tiếp tinh thần của con người xuất hiện ra còn

là sản phẩm trực tiếp của các quan hệ vật chất của họ... Chính con người là kẻ sản xuất ra những quan niệm, ý niệm, v.v... của mình, song đây là những con người hiện thực, đang hành động, đúng như họ bị quy định bởi một sự phát triển nhất định của những lực lượng sản xuất của họ và bởi sự giao tiếp phù hợp với sự phát triển ấy... Ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức và tồn tại của con người là quá trình đời sống hiện thực của con người” [63,37]. Đoạn văn bản này đã cho chúng ta thấy mối quan hệ hữu cơ giữa: Con người (hiện thực đang hành động). Con người vật chất (quan hệ vật chất) ý thức, tư duy (ý niệm, quan niệm). Con người là chủ thể của các hoạt động vật chất, đồng thời là sản phẩm của chúng; ý thức, tư duy là sản phẩm của bộ óc con người,. là sự phản ánh các hoạt động vật chất là sự phẩm của bộ óc con người, là sự phản ánh các hoạt động vật chất của con người. Sự tác động hai chiều giữa ba thành tố cơ bản đó là cơ sở duy vật, khoa học cho chúng ta tiếp cận vấn đề nguồn gốc của các phạm trù được Mác nêu ra trong „Sự khốn cùng của của triết học”.

“Sự khốn cùng của triết học” là tác phẩm có tính luận chiếm của Mác chống lại những quan điểm duy tâm – siêu hình trong kinh tế học của Proudhon (1809 – 1865), qua đó Mác nêu lên những quan điểm đáng chú ý về phạm trù. Mác đã thấy tính thiển cận và nhược điểm trong quan điểm về lịch sử của Hêghen và Proudhon. Mac chỉ ra rằng sai lầm của Proudhonlà kết của của sự trừu tượng hoá tư biện thuần tuý dẫn đến việc hoà tan hoạt động thực tiễn của con người vào các phạm trù logíc, goi các phạm trù đó mhư những cơ sở quy định sự vậnđộng của hiện thực, trong khi đó cần có quan điểm ngược lại. Mác viết “Những phạm trù kinh tế là những biểu hện lý luận, những sự trừ tượng của những quan hệ sản xuất của xã hội... chúng là những sản phẩm mang tính chất lịch sử và nhất thời” [64,187].

Bằng những nhận xét sâu sắc trên cả phương diện kinh tế lẫn triết học, Mác không chỉ vạch ra bản chát của các phạm trù bằng sự lý giải duy vật về chúng, mà còn bóc trần bức màn thần bí mà logic học duy tâm (của Heghen) và phép biện chứng lý tính (cuả Cantơ, Proudhon) đã phủ lên các phạm trù, qua đó Mác phát hiện căn cứ lịch sử, nguồn gốc hiện thực hay likchj sử trần thế của các phạm trù. Trở lại vấn đề con nời là chủ thể sáng tạo nên các phạm trù, Mác viết: “Chính nhứng người thiết lập nên những quan điểm xã hội phù hợp với năng lực sản xuất vật chất của họ, cũng là những người sản sinh ra những nguyên lý, những ý niệm, những phạm trù phù hợp với những quan hệ xã hội của học” [64,187]. Mác phê phán quan điểm của Proudhon về việc tách rời các mâu thuẫn giữa các phạm trù với các mâu thuẫn của hiện thực. Ông cho rằng những khái niemẹ và phạm trù nào không chứa đựng những mâu thuẫn của bản thân hiện thực dưới dạng lý tưởng thì sẽ không phải là chân thực. Nói cách khác, mâu thuẫn trong bản thân các khái niệm, phạm trù là sự biểu hiện mâu thuẫn của hiện thực khách quan mà chúng phản ánh. Chính vì vậy, muốn cân bằng hay xoá mâu thuẫn trong các khái niệm, phạm trù thì chỉ có một cách duy nhất là thay đổi tất cả hiện thực làm cơ sở cho chúng.

Một trong những khó khăn đối với các nhà sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng là việc chống lại chủ nghĩa duy tâm tien nghiệm trong lĩnh vực nhận thức luận. Như chúng ta đã biết, chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm đạt đến đỉnh cao trong triết học lý luận của Cantơ. Theo Cantơ, các khái niệm, phạm trù cóđược kông phải nhờ kinh nghiệm và khái quát thực tiễn mà nhờ sự tổng hợp của giác tinhs thuần tuý. Nhờ có năng lực tiên thiên, giác tính đã sáng tạo nên các nhóm phạm trù chất lượng, số lượng, quan hệ, tình thái, rồi sau đó đem áp dụng chúng vào kinh nghiệm cảm tính. Quan điểm này của Cantơ được nhà triết học, kinh tế học người Đức là Đuyrinh (1833 – 1921) khai thác một triệt để. Theo Đuyrinh, con người có thể rút những nguyên lý ra từ tư duy chứ không phải từ thế giới bên ngoài, đặc biệt là các định đề toán học, chúng

được hình thành một cách tiên nghiệm. Enghen đã lên tiếng chống lại những quan điểm sai lầm của nhà triết học duy tâm tiêm nghiệm này. Enghen vạch ra một cách nhất quán và có hệ thống cái cơ sở trần gian, hiện thực của các khái niệm, phạm trù khoa học với tư cách là sự phản ánh các đặc tính, các quan hệ, các quy luật khách quan của thế giới xung quanh. Ông đặc biệt nhấn mạnh bản chất và quá trình hình thành các khái niệm, phạm trù tóan học. “Những khái niệm về số lượng và hình dáng – Enghen viết – không thể rút ra từ đâu khác mà chỉ là từ thế giới hiện thực mà thôi. Mười ngón tay mà người ta dùng để tập đếm, nghĩa là để làm bài toán số học đầu tiên, có thể là gì cũng được, nhưng không phải là san rphẩm mà lý tính tự do sáng tạo ra...khía niệm về só lượng cũng như khái niệm về hình dáng cũng hoàn toàn rút ra từ thế giới bên ngoài chứ không phải nảy sinh ra trong óc như một sự vật của tư duy thuàn tuý. Phải có những vật có hình thức xác định và người ta phải đem so sánh các hình thức của những vật ấy trước khi có thể đi đến một khái niệm về hình dáng” [65,58]. “Hình học của chúng ta – Enghen viết tiếp – xuất phát từ những quan hệ trong không gian; số học và đại số học của chúng ta xuất phát từ những đại lượng số học tương ứng với những điều kiện trên trái đất của chúng ta, nghĩa là tương ứng với những đại lượng vật thể mà cơ học gọi là những khối lượng – những khối lượng như chúng ta thấy có trên trái đất và do con người làm cho chúng vận động” [65.786].

Bằng những lập luận chặt chẽ, những bằng chứng khoa học có cơ sở thực tiễn, Enghen đã chế giễu những mưu toan muốn xây dựng các khái niệm, phạm trù bằng cách phanachia chúng một cách có hệ thống, trừu tượng hóa khỏi cái cụ thể, cách ly chúng khỏi các đặc tính và các quan hệ hiện thực đa dạng, phong phú. Ông cũng phê phán những nhà khoa học tự nhiên nào không hiểu biện chnứg của quá trình nhận thức, lúc đầu thì tạo ra cho mình những khái niệm trừu tượng, bỏ qua thế giứo hiện thực, rồi sau đó lại khôngcó khả

Vấn đề vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và sự hình thành các phạm trù được Lênin khai thác một cách sâu sắc và triệt để.

Dựa trên luận điểm nổi tiếng: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức” [52,167] trong các tác phẩm “chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghệm phê phán” , “Bút ký triết học”, Lênin một mặt phê phán quan điểm duy tâm, tuyệtđối hoá vai trò của tư duy, tách khái niệm, phạm trù ra khỏi cơ sở tồn tại hiện thực của nó; mặt khác ông đưa ra ý kến cho rằng “những khái niệm của con người là chủ quan trong tính trừu tượng của chúng, trong sự tách rời của chúng, nhưng là khách quan trong chỉnh thể, trong quá rình, trong kết cuộc, trong khuyh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những nguyên tắc của triết học Mác- Lênin về xây dựng phạm trù và ảnh hưởng của những nguyên tắc đó trong công cuộc đổi mới tư duy lý luận ở nước ta (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)