Hờghen (177 0 1831)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng và ý nghĩa của nó ở Việt Nam hiện nay (Trang 27 - 33)

7. Kờ́t cṍu của luận văn

1.1. Phạm trù cái chung, cái riờng trong triờ́t học trước Mác

1.1.5. Hờghen (177 0 1831)

Tiếp sau Cantơ, Hờghen được xem là đại biểu ưu tỳ của triết học cổ điển Đức - một tiền đề lý luận của triết học Mỏc - Lờnin. ễng khụng chỉ là một nhõn tài sỏng tạo, cũn là một nhà bỏc học cú tri thức bỏch khoa, nờn trong mọi lĩnh vực, ụng xuất hiện như là một người vạch thời đại.

Phộp biện chứng của Hờghen vừa chứa dựng mặt bảo thủ, vừa chứa đựng mặt tiến bộ. Mặt bảo thủ là hệ thống duy tõm khỏch quan, mặt tiến bộ là chứa đựng nhiều yếu tố duy vật biện chứng quớ bỏu. Vỡ vậy, nếu Cantơ chủ quan húa phạm trự nhất thể, đa thể, toàn thể, coi chỳng là sản phõ̉m hoạt động thuần tỳy của giỏc tớnh thỡ Hờghen lại khỏch quan húa cỏc phạm trự đơn nhất, đặc thự, phổ biến, xem xột chỳng trong mối liờn hệ với tự nhiờn, cũn giới tự nhiờn là tồn tại khỏc của ý niợ̀m tuyợ̀t đụ́i -ý niợ̀m tuyợ̀t đụ́i này là thực thể tinh thần tồn tại độc lập với ý thức của con người.

Như vậy, Hờghen đó núi tới sự tồn tại của ý niợ̀m tuyợ̀t đụ́i trước khi cú giới tự nhiờn. Điều đú cũng đồng nghĩa, ý niợ̀m tuyợ̀t đụ́i (cỏi chung) ở bậc thang thứ nhất của hệ thống triết học chuyển biến thành thế giới tự nhiờn (cỏc sự vật của thế giới tự nhiờn - cỏc cỏi riờng) ở bậc thang thứ hai. Trong vương quốc của tư duy thuần tỳy, ý niợ̀m tuyợ̀t đụ́i được ụng thừa nhận như là Thượng đế và: “Thượng đế như là Thượng đế tồn tại trong bản chất vĩnh cửu của mỡnh, trước khi sỏng tạo ra giới tự nhiờn và ra bất kỳ một tinh thần hữu hạn nào” [7, 47]. Ở bậc thang thứ ba - bậc thang kết thỳc của hệ thống triết học Hờghen, ý niợ̀m tuyợ̀t đụ́i lại trở về với chớnh mỡnh như là tụ̀n tại tự

nó và cho nó đích thực.

Trong Lụgíc học của Hờghen, tất cả cỏc phạm trự đều được phõn chia theo những đề mục như: Cỏc phạm trự tồn tại, cỏc phạm trự phản tư (bản chất và hiện tượng), cỏc phạm trự hiện thực, và cuối cựng là cỏc phạm trự khỏi niệm. Nhúm thứ nhất cú cỏc phạm trự chất, lượng, độ; nhúm thứ hai - cỏc phạm trự căn cứ và cỏi cú cơ sở; nhúm thứ ba - tớnh nhõn quả, thực thể và cỏc phạm trự khỏc; nhúm thứ tư - cỏc phạm trự đơn nhất, đặc thự, phổ biến [69, 531]. Ăngghen đỏnh giỏ rất cao về nguyờn tắc phõn loại phạm trự của Hờghen và chớnh Mỏc, trờn lập trường duy vật biện chứng cũng dựa trờn nguyờn tắc phõn loại này khi nghiờn cứu xó hội tư bản được thể hiện rừ nột trong bộ Tư Bản.

Hờghen tập trung phõn tớch ba phạm trự cơ bản để lập luận cho ý niợ̀m

tuyợ̀t đụ́i của mỡnh như: Tụ̀n tại, bản chất, khái niợ̀m. Theo ụng, khái niợ̀m

kết quả tất yếu của tụ̀n tạibản chất, cũn tụ̀n tạibản chất thỡ tạo thành vũng khõu của sự hỡnh thành khái niợ̀m. Khái niợ̀m còn là cái phổ biến, song khụng phải là cái phổ biến nhận thức bằng con đường trừu tượng hóa, cái

phổ biến này là cơ sở của toàn bộ sự đa dạng, là “sức mạnh của tự do” [6,

97]. Nú cú khả năng: Là bản nguyờn sáng tạo xuyờn suụ́t toàn bộ hiợ̀n thực. Với tư cách “sức mạnh sáng tạo” cái phổ biến là quá trình tự khu biợ̀t bờn trong mình, cái phổ biến là cái đặc thù. Khái niợ̀m khụng những tự phõn hóa bờn trong mình mà còn có thờ̉ “tự do sinh ra từ mình”, các sự đặc thù, các

sự khác biợ̀t… chính là biờ̉u hiợ̀n sức mạnh tuyợ̀t đụ́i của khái niợ̀m [6, 97-

98]. Theo Hờghen, cái đơn nhất là vòng khõu cuụ́i cùng của quá trình cá thờ̉ hóa… vòng khõu đó là sự tự quay về mình của khái niợ̀m và do vậy là sự

thụ́ng nhất của cái phổ biến và cái đặc thù [6, 98]. Từ lập luận trờn của

Hờghen cho chỳng ta thấy rằng, với tư cỏch là cỏi riờng, bất kỳ khỏi niệm cụ thể nào cũng là sự thống nhất giữa cỏi phổ biến (cỏi chung) và cỏi đơn nhất. Chẳng hạn, Hờghen qui việc phõn tớch ý chớ tự do về việc làm sỏng tỏ cỏi chung và cỏi riờng, về việc làm sỏng tỏ chỳng một cỏch riờng rẽ, cũng như trong sự thống nhất của chỳng.

Nếu xột một cỏch hỡnh thức, trong Lụgic học cú thể nghĩ rằng cỏc phạm trự đơn nhất, đặc thự, phổ biến chỉ thuộc về khỏi niệm; rằng, cỏc phạm trự như chất, lượng, độ là khụng cú quan hệ gỡ với cỏc phạm trự hỡnh thức, nội dung… Nhưng thực ra khụng phải như vậy. Cú lẽ Hờghen đó đặt cho mỡnh nhiệm vụ trước hết là vạch ra cỏc nhúm phạm trự, mặc dầu những nhận xột riờng biệt của ụng cho phộp nghĩ rằng cả ý nghĩ này cũng khụng rời bỏ ụng. Thực vậy, và điều này đó được Mỏc chỉ rất rừ trong bộ Tư Bản.

Theo chỳng tụi, quan niệm của Hờghen về phạm trự cỏi phổ biến, về bản chất của cỏi chung, cỏi phổ biến và quan hệ của nú với cỏi đặc thự, cỏi đơn nhất cú những điểm đỏng chỳ ý sau:

Thứ nhất, cái phổ biến có trước, tụ̀n tại độc lập, là cái sinh ra cái

riờng, cái đơn nhất (quan niệm này cú thể tỡm thấy trong học thuyết ý niợ̀m

của Platụn, phỏi Duy thực trong triết học Trung cổ, vật tự nó của Cantơ). Hờghen viết: “Cỏi phổ biến là cơ sở và căn cứ, gốc rễ và bản chất của cỏi đơn nhất ” [48, 269].

Chỳng ta biết rằng, cỏi chung, cỏi phổ biến là những cỏi cú sau, chỳng là kết quả của sự trừu tượng húa hiện thực khỏch quan - của cỏi riờng, cỏi đơn nhất; chứ khụng phải là “cơ sở, căn cứ và gốc dễ của cỏi đơn nhất”. Thớ dụ: Đặc tớnh giống nhau của con người là cỏi chung được rỳt ra từ những con người cụ thể, những cỏ nhõn cụ thể; chứ khụng phải được rỳt ra từ trong tư duy, ý thức, trong tinh thần tối cao (Thượng đế). Cho nờn phải hiểu điều ngược lại là: Cỏi riờng là cơ sở, căn cứ và gốc rễ của cỏi phổ biến.

Thứ hai, cái riờng là tụ̀n tại khác của cái phổ biến (khái niợ̀m); điều

đú cũng cú nghĩa là, cỏi phổ biến tồn tại trong bản thõn cỏc sự vật, hiện tượng, như là bản chất tồn tại của cỏc sự vật, hiện tượng ấy. Hờghen khẳng định: “Khỏi niệm là cỏi sống ở trong cỏc sự vật, là cỏi mà nhờ đú sự vật trở thành sự vật ấy” [58, 13].

Thứ ba, cái phổ biến tụ̀n tại sau các sự vật, tụ̀n tại trong tư duy con

người thụng qua con đường trừu tượng húa và khỏi quỏt húa hiện thực.

Như vậy, cỏi phổ biến tồn tại ở ba nơi: Trước, trong, sau cỏc thực thể đơn nhất (quan niệm này cú thể tỡm thấy trong triết học của Tụmỏt Đacanh về cỏi chung và cỏi riờng). Khỏc với Tụ mỏt, Hờghen đó thấy được sự liờn hệ giữa cỏi phổ biến, cỏi đặc thự và cỏi đơn nhất. ễng viết: “Thực ra, mọi cỏi phổ biến đều là thực tại với tớnh cỏch là cỏi đặc thự, cỏi đơn nhất” [24, 306] và: “một cỏi chung liờn hệ với cỏi đơn nhất, thụng qua cỏi riờng” [24, 187]. Thứ tư, quan hợ̀ giữa cái cái chung và cái cái riờng, theo Hờghen: “Cỏi chung là một qui định nghốo nàn, mụ̃i người đều biết cỏi chung, nhưng khụng biết nú là bản chất” [24, 286]. Ý kiến của Hờghen cú thể hiểu theo hai nghĩa: Một là, “Cỏi chung là một qui định nghốo nàn”, cỏi chung chỉ là một

bộ phận của cỏi riờng, trong cỏi riờng cũn nhiều mặt, nhiều mối liờn hệ khỏc mà chỉ nú cú; hai là, cỏi chung là bộ phận sõu sắc nhất, mang bản tớnh tất yếu của cỏi riờng “… mụ̃i người đều biết cỏi chung, nhưng khụng biết nú là bản chất”.

Lần đầu tiờn trong lịch sử triết học, ụng đó tạo ra một lý luận biện chứng với tư cỏch là lụgic học và với tư cỏch là phương phỏp, đó hợp nhất phộp biện chứng và lụgic học thành một quan niệm thống nhất biện chứng trong khuụn khổ của nú, tư duy lụgic đó cú được bộ mặt của tri thức khỏch quan bằng phạm trự. Với tư cỏch là nhà triết học duy tõm, Hờghen đó đặt ra tiờu chớ về tớnh khỏch quan của tri thức đú trong bản thõn nú.

Rừ ràng, Hờghen là người cú đúng gúp nhất định trong việc xõy dựng và phỏt triển phộp biện chứng trong đú cú mối quan hệ cỏi đơn nhất, cỏi chung, cỏi riờng. ễng đó tiếp thu tư tưởng biện chứng của cỏc bậc tiền bối, từ đú xõy dựng phộp biện chứng trở thành phương phỏp đối lập với phương phỏp tư duy siờu hỡnh trong việc nghiờn cứu cỏc hiện tượng tự nhiờn và xó hội. Tuy nhiờn, Hờghen vẫn khụng vượt qua được những giới hạn của thời đại và những hạn chế của lập trường giai cấp. Vỡ vậy, phộp biện chứng của ụng, vừa cú nội dung cỏch mạng, sõu sắc, vừa mang yếu tố bảo thủ duy tõm; nhưng, những quan điểm biện chứng của Hờghen, đặc biệt là biện chứng cỏi đơn nhất, cỏi chung, cỏi riờng, đó được chủ nghĩa Mỏc - Lờnin kế thừa và phỏt triển. Nhận xột về phộp biện chứng của Hờghen, Mỏc, Ăngghen đó viết: “Tớnh chất thần bớ mà phộp biện chứng đó mắc phải ở trong tay Hờghen tuyệt nhiờn khụng ngăn cản Hờghen trở thành người đầu tiờn trỡnh bày một cỏch bao quỏt và cú ý thức hỡnh thỏi vận động chung của phộp biện chứng ấy” [32, 35].

Túm lại, triết học phương Tõy trước Mỏc đó tranh luận rất sụi nổi về vấn đề cỏi chung và cỏi riờng, cỏi phổ biến và cỏi đặc thự. Việc nghiờn cứu nắm vững cỏc phạm trự này cũng như quan hệ giữa chỳng cú ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn.

Trong lịch sử triết học, hầu như tất cả cỏc nhà triết học, cỏc khuynh hướng triết học, ớt hay nhiều, trực tiếp hay giỏn tiếp đó tiếp cận và giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu phạm trự cỏi chung, cỏi riờng cú ảnh hưởng rất lớn đến cỏc vấn đề khỏc của triết học. Từ đõy triết học được chia làm hai khuynh hướng chớnh: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tõm.

Chủ nghĩa duy tõm cho rằng, cỏi chung, cỏi phổ biến là cỏi cú trước, là cỏi bản chất sản sinh ra sự vật, quyết định sự vật (Platụn, phỏi Duy thực, Cantơ, Hờghen). Đối lập lại, chủ nghĩa duy vật quả quyết, cỏi riờng, mới là cơ sở, căn cứ, gốc rễ, bản chất của cỏi chung, cỏi phổ biến (Arixtụt, phỏi Duy danh). Tuy nhiờn, tất cả cỏc trào lưu và cỏc bậc tiền bối trước Mỏc đó khụng thể lý giải một cỏch khoa học vấn đề đó đưa ra, đơn giản là vỡ, hoặc họ đứng trờn lập trường thế giới quan duy tõm, hoặc phương phỏp luận siờu hỡnh. Chớnh vỡ lẽ đú, họ đó rơi vào những hạn chế nhất định:

Một là, xem cỏi chung hoặc cỏi riờng là bản nguyờn tỏch rời, độc lập

đứng trờn cỏi khỏc.

Hai là, về cơ bản chưa thấy được mối liờn hệ, sự chuyển húa lẫn nhau

giữa cỏi đơn nhất và cỏi chung (nếu cú chỉ ở Hờghen).

Bờn cạnh những hạn chế đú, họ cũng cú những đúng gúp đỏng kể. Chớnh sự tranh luận sụi nổi của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tõm trong vấn đề cỏi chung và cỏi riờng, họ đó tỡm ra những điểm hợp lý (đặc biệt là quan điểm của Hờghen) là một trong những nội dung làm tiền đề lý luận của triết học Mỏc sau này. Vỡ vậy, trong Bút ký triết học, Lờnin thấy cần thiết phải trở lại Các bài giảng về lịch sử triết học, Khoa học lụgic của Hờghen để nắm sõu hơn nữa phộp biện chứng của Mỏc. Lờnin viết: “Phộp biện chứng

chính là lý luận nhận thức (của Hờghen và) của chủ nghĩa Mỏc: đú là một,, mặt “(khụng phải một,,mặt mà là thực chất…” [24, 82].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng và ý nghĩa của nó ở Việt Nam hiện nay (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)