Quan niệm văn học thời trung đạ i:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện kiều của nguyễn du và truyện ngắn của nam cao (Trang 83 - 87)

1 .So sỏnh

2.1. Quan niệm văn học thời trung đạ i:

Quan niệm văn học ở Việt Nam thời trung đại, bờn cạnh những đặc điểm riờng cú tớnh dõn tộc, lại chịu ảnh hưởng sõu sắc của quan niệm văn học mang tớnh khu vực của văn học Trung Quốc. Vỡ thế, cần thiết phải trước hết núi đến quan niệm văn học cổ trung đại ở Trung Quốc như là quan niệm chung cho cả vựng văn húa chữ Hỏn (Hỏn tự văn húa quyển).

Theo khỏi quỏt của nhà nghiờn cứu Sỏi Tụng Tề, quan niệm văn học ở chõu Âu thời cổ đại đó bàn đến vấn đề mụ phỏng, bắt chước hiện thực, một quan niệm qui định truyền thống tả chõn của văn học phương Tõy. Cũn quan niệm văn học ở phương Đụng (cụ thể là ở Trung Quốc) thời trung đại lại khụng đề cao sự mụ phỏng, bắt chước hiện thực mà cú xu hướng nhắm đến sự hài hũa. Hài hũa cỏc trong nội tõm và nhõn cỏch, hài hũa mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn, hài hũa mối quan hệ xó hội1

.

Ngay từ thiờn Nghiờu điển sỏch Thượng thư đó núi đến chức năng hài hũa này của thi ca: “Vua Thuấn núi với ụng Quỳ, một vị quan õm nhạc : “Ta ra lệnh cho ngươi điển chế õm nhạc và dạy cỏc con ta sao cho chỳng trở nờn chớnh trực mà ụn hoà (trực nhi ụn), khoan dung mà cao thượng (khoan nhi lật), mạnh mà khụng nhẫn tõm (cương nhi vụ ngược), giản dị mà khụng kiờu ngạo (giản nhi vụ ngạo. Thơ diễn đạt chớ (thi ngụn chớ), ca hỏt ngõn nga kộo dài những lời phỏt biểu được diễn đạt (ca vĩnh ngụn), cỏc nốt nhạc hoà với cỏc lời ca hỏt ngõn nga, hài hoà với õm luật (luật hoà thanh). Bỏt õm (tỏm loại õm thanh –biều, thổ, cỏch, mộc, thạch, kim, ti, trỳc) hài hoà mà khụng

1 Chỳng tụi túm lược những luận điểm đó được trỡnh bày trong chuyờn đề So sỏnh văn luận phương Đụng-

phương Tõy của PGS TS Trần Nho Thỡn. Phần Lý giải này được viết chủ yếu dựa vào nội dung chuyờn đề

xung đột. Thần và người hoà hợp. ễng Quỳ đỏp : dạ! tụi sẽ gừ cỏc mảnh đàn đỏ và hàng trăm loài thỳ sẽ cựng nhảy mỳa” (Lời dịch của Trần Nho Thỡn). Trong đoạn văn này, rừ ràng mục tiờu mà vua Thuấn đặt ra cho ụng Quỳ, viờn quan phụ trỏch õm nhạc, là dựng thi ca, õm nhạc, nghệ thuật để giỏo dục cho con trai vua đạt đến một nhõn cỏch hài hũa (chớnh trực mà ụn hũa, khoan dung mà cao thượng…), để cho thần và người hũa hợp.

Sỏi Tụng Tề trong cuốn Thi học so sỏnh đó núi về 4 chức năng của thi ca trong việc tạo ra cỏi hài hũa. ễng viết: “Chức năng thứ nhất là làm hài hũa nội tõm cỏ nhõn và cuộc sống bờn ngoài. Bằng việc chuyển cảm xỳc (transforming emotions) thành từ ngữ, tỏc giả (của Mao thi tự) cho rằng người ta cú thể bảo tồn sự thăng bằng nội tõm và duy trỡ vẻ đạo đức lịch thiệp bờn ngoài. Tỏc giả viết thơ “phỏt hồ tỡnh, chỉ hồ lễ nghĩa”. Chức năng thứ hai là tăng cường sự hài hũa trong dõn chỳng của một nước nhất định. Theo tỏc giả, việc biểu hiện cảm xỳc của một người cộng hưởng với cảm xỳc của những người khỏc trong nước và do đú ghi nhận “õm của đời thịnh trị” hay “õm của đời loạn”. Nhờ cú sự thấu cảm đạo đức này mà cỏc ngụn từ của một người bao hàm phong khớ của cả một đất nước. Chức năng thứ ba là đem lại sự hài hũa giữa thần dõn và người cai trị. Theo tỏc giả, “phong” là phương thức giao tiếp rất được mong muốn của người cai trị và thần dõn. Bởi vỡ chỳng quan tõm chủ yếu đến phương thức diễn đạt và cho phộp người dưới phỳng giỏn một cỏch tế nhị, khụng trực tiếp cụng kớch. Những người biểu lộ sự phờ phỏn khụng bị tội, những người nghe thấy lời phờ phỏn lấy đú làm điều răn (ngụn chi giả vụ tội, văn chi giả tỳc dĩ giới). Hỡnh thức giao tiếp tế nhị này củng cố sự hài hũa giữa người trờn và người dưới mà khụng làm suy yếu thứ bậc xó hội vốn phõn chia họ. Chức năng thứ tư là tỏc động đến đạo đức của nhõn dõn. Bằng cỏch sử dụng “phong” như phương tiện giỏo huấn đạo đức, người cai trị cú thể cho nhõn dõn thấy một vớ dụ về một nền cai trị

tốt và xấu, hành vi đạo đức và vụ đạo đức. Qua bốn chức năng này, tỏc giả tin rằng thi ca cú thể khụng những uốn nắn cỏc quỏ trỡnh đạo đức và chớnh trị mà cũn đem lại sự hũa hợp giữa người và thần linh. Vỡ thế mà tỏc giả viết “cảm thiờn địa, cảm quỷ thần, mạc cận ư thi” (cảm động trời đất, quỷ thần, khụng gỡ bằng thi)” (Lời dịch của Trần Nho Thỡn)

Cú thể dẫn thờm một đoạn bàn về văn trong thiờn Nguyờn đạo, sỏch Văn tõm điờu long (Lưu Hiệp): “Đức của văn thật to lớn - nú sinh ra đồng thời với Trời và Đất, vỡ sao vậy ? Bởi vỡ cỏc màu tớm thẫm (huyền) của Trời hoà với màu vàng (hoàng) của Đất, hỡnh trũn của Trời phõn biệt với hỡnh vuụng của Đất. Hai chiếc đĩa ngọc (mặt trời và mặt trăng) treo trờn khụng để trang điểm cho Trời, hai cặp nỳi và sụng lấp lỏnh nơi ở phớa dưới để tụ điểm cho Đất. Đú đều là Văn của Đạo. Hóy ngửa nhỡn ỏnh sỏng chúi lọi từ trờn trời, cỳi xuống xem phong cảnh mặt đất. Cao thấp định vị rừ ràng thỡ sinh ra hai Nghi (tức hai bản nguyờn õm- dương). Chỉ cú con người là được dự ngang hàng với Trời Đất vỡ cũng thuộc loài cú “tớnh linh”. Trời- Đất- Người gọi là tam tài. Con người là phần ưu tỳ của ngũ hành, là tõm của Trời Đất. Khi Tõm (tư tưởng, tỡnh cảm) người ta hoạt động thỡ lời núi xuất hiện; khi lời núi xuất hiện thỡ Văn trở nờn rừ ràng. Đú là nguyờn lý (đạo) tự nhiờn. Thế giới vạn vật, động thực vật đều cú văn cả. Con rồng con phượng bằng sắc vẻ rực sỡ mà bày tỏ sự tốt đẹp của mỡnh, Con hổ con bỏo được nhận diện là hổ bỏo bằng cỏc đốm, vằn của chỳng. Mõy rỏng tươi đẹp vượt quỏ tài khộo của người hoạ sĩ, hoa lỏ cỏ cõy kiều diễm khụng đợi tài người thợ dệt gấm. Đõu phải điều đú chỉ là trang sức bề ngoài- khụng, đú là tự nhiờn. Giú thổi qua rừng, õm điệu hài hoà như tiếng đàn tiếng sỏo; tiếng suối chảy trờn đỏ nhịp điệu như tiếng khỏnh tiếng chuụng. Khi cú hỡnh thức thỡ trờn đú sản sinh cỏi đẹp (chương), khi thanh õm phỏt ra thỡ cỏi văn vẻ (nhạc điệu) cũng xuất hiện.

Những vật vụ tri vụ giỏc mà tự nhiờn cũng cú vẻ đẹp đến thế thỡ con người cú tõm lại khụng cú Văn sao?[16, tr.13 ] .

Trong đoạn trớch núi trờn, Lưu Hiệp bàn về bản chất của văn, mối quan hệ giữa văn và đạo. Theo ụng “văn” sở dĩ là cỏi đẹp vỡ nú thể hiện đạo. Mà “đạo” lại là sự tương tỏc hài hũa giữa hai mặt õm/ dương. Hai mặt õm/dương ở đõy được hỡnh dung là hai mặt đối lập mà hài hũa với nhau như Kinh Dịch đó núi : một õm, một dương đú là đạo. Trời đối với đất, trời trờn cao, hỡnh trũn, màu xanh thẫm; đất ở dưới thấp, màu vàng, hỡnh vuụng. Trờn bầu trời cú mặt trăng mặt trời tụ điểm, dưới mặt đất thỡ cú nỳi sụng trang hoàng. Sự đối lập trong hài hũa tạo nờn cỏi đẹp gọi là văn chương.

Cỏc quan niệm văn chương núi trờn rất tương ứng với quan niệm triết học phương Đụng. Nếu như triết học phương Tõy thiờn về triết học nhận thức, tỡm kiếm chõn lý thỡ triết học phương Đụng lại là triết học nhõn sinh, tỡm kiếm cỏc hỡnh thức ứng xử trong tự nhiờn, xó hội để đạt đến một cuộc sống cõn bằng, hũa điệu. Vỡ thế mà truyền thống văn học phương Đụng khụng đề cao việc mụ phỏng, việc phản ỏnh hiện thực. Ngay như sự đối lập hai kiểu nhõn vật (nhõn vật chớnh diện và nhõn vật phản diện ) bằng hai bỳt phỏp miờu tả ngoại hỡnh khỏc nhau trong Truyện Kiều cũng là một biến thể dễ thấy của mụ hỡnh triết học Âm-Dương tương tỏc, tương bổ, tương thành, mụ hỡnh triết học hướng đến sự hũa điệu. Truyền thống văn học Việt Nam và phương Đụng khụng hướng đến tả chõn, tả thực cú nguyờn nhõn sõu xa là vậy.

Vậy thỡ khỏi niệm “thực” trong tư tưởng và văn học trung đại Việt Nam thỡ cần giải thớch như thế nào? Về vấn đề này, GS Trần Đỡnh Hượu từng cú một bài nghiờn cứu rất cụng phu, cú tớnh kinh điển Thực tại, cỏi thực và vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại. Trong bài viết đú, GS lưu ý phõn biệt thận trọng nội hàm khỏi niệm “thực”, trỏnh lẫm

lẫn chữ “thực” đời xưa sử dụng với khỏi niệm “hiện thực” ngày nay: “Trong tỡnh hỡnh cả nước theo đũi khoa cử “học từ chương cầu cụng lợi” nhặt nhạnh những lời cũ, chắp vỏ thờm bớt, tỉa tút chạm trổ chữ nghĩa, cho hoa mỹ, hoặc muốn khỏc người thỡ “phỏ cõu cỳ cho là hay, trớch lời quờ cho là lạ, chi hồ giả dó cho là thanh” tức là chỉ chỳ trọng ở “lời” thỡ chủ trương giữ cỏi “thực”, cỏi “chõn” chớnh là để uốn nắn xu hướng “hư phự lả lướt” đú… Giả dối, xảo trỏ là trỏi với chõn, với thực. Thực cũng chớnh là thuần hậu, hồn nhiờn, tự nhiờn”[20, tr. 442]. Vậy “thực” ở đõy là chõn thực trong nội tõm, trong nhõn cỏch, khỏc với hư, ngụy là giả dối, xảo trỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện kiều của nguyễn du và truyện ngắn của nam cao (Trang 83 - 87)