.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mần non ngoài công lập trên địa bàn Quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (Trang 26)

5.1. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu để làm rõ thực tr ng quản l nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện nay. Qua đó đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản l Nhà nƣớc đối với các có sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu l luận quản l nhà nƣớc đối với các cơ sở mầm non hiện nay. Phân tích thực tr ng ho t động của các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân – Hà Nội.

Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản l Nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL quận Thanh Xuân- Hà Nội.

6. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

6.1. Đối tượng nghiên cứu

Ho t động quản l nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân - Hà Nội.

6.2. Khách thể nghiên cứu

Chính quyền cấp cơ sở, ngƣời phụ trách quản l nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

Ngƣời quản l , giáo viên mầm non t i các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Phụ huynh có con em theo học t i các cơ sở giáo dục ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội.

6.3. h m vi nghiên cứu

6.3.1. Phạm vi không gian nghiên cứu

Do h n chế về thời gian và nguồn nhân lực nên trong ph m vi của luận văn này chỉ nhằm tập trung nghiên cứu về quản l nhà nƣớc t i các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân.

6.3.2. Phạm vi thời gian nghiên cứu

Từ ngày tháng 1/2014 đến ngày 20/2/2014: Xác định vấn đề nghiên cứu và xây dựng đề cƣơng. Nghiên cứu l luận đến 25/4/2014: Thu thập, phân tích, hệ thống hóa các vấn đề l luận có liên quan đến đề tài. Xây dựng bảng hỏi trên cơ sở đó điều tra thăm dò, tham khảo kiến của các chuyên gia. Xây dựng câu hỏi phỏng vấn phục vụ cho công tác phỏng vấn.

Nghiên cứu thực tr ng từ ngày 26/04/2014 đến ngày 25/06/2014. Điều tra thực tr ng ho t động quản l nhà nƣớc đối với các cơ sở mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân. Xử l số liệu thu đƣợc, viết sơ thảo lần thứ nhất thực tr ng của đề tài.

Từ 26/06/2014 đến 25/08/2014: Viết bản thảo lần thứ nhất toàn bộ luận văn. Sửa chữa và hoàn thiện đề tài. Viết bản tóm tắt của đề tài, làm thủ tục để bảo vệ

7. Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết 1: Công tác quản l nhà nƣớc đối với cơ sở GDMN NCL còn nhiều yếu kém trong khâu quản l , ban hành văn bản và kiểm tra việc thực hiện quy định pháp luật của các cơ sở mầm non.

Giả thuyết 2: Phụ huynh phải gửi con vào các cơ sở giáo dục mầm non NCL vì không thể xin cho con vào học t i các Trƣờng mầm non công lập.

Giả thuyết 3: Trình độ của đội ngũ quản l , giáo viên t i các cơ sở GDMN NCL không cao,chƣa có sự gắn bó với công việc.

8. Phƣơng pháp nghiên cứu

8.1. hân tích tài liệu

Phƣơng pháp phân tích tài liệu đƣợc sử dụng để tìm hiểu khái quát những vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài thông qua các nghiên cứu về quản l nhà nƣớc về giáo dục, về khu vực giáo dục ngoài công lập, cụ thể là GDMN NCL... Đồng thời, qua đó có đƣợc sự so sánh, đối chiếu làm phong phú nội dung đang tiến hành tìm hiểu cũng nhƣ chỉ ra đƣợc những điểm mới, hƣớng đi độc đáo trong nghiên cứu này.

8.2. Thu tập thông tin bằng b ng hỏi

Là phƣơng pháp định lƣợng, chúng tôi sử dụng một bảng hỏi đã đƣợc chuẩn hoá bao gồm những câu hỏi và các câu thu thập thông tin từ ngƣời trả lời. Trong cuộc phỏng vấn này, thông tin thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử l qua chƣơng trình SPSS 16.0.

Quy mô gồm 300 mẫu nghiên cứu đƣợc lựa chọn theo quy trình chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện. Do đặc thù của đối tƣợng nghiên cứu nên việc chọn mẫu sẽ lựa chọn ngẫu nhiên thuận tiện t i các cơ sở GDMN NCL của 11/11 phƣờng trên địa bàn quận Thanh Xuân.

8.3. Phỏng vấn sâu.

Số lƣợng: 3 ngƣời ( Trong đó: 01 Ngƣời quản l cấp Quận, 01 ngƣời Quản l cấp phƣờng, 01 ngƣời Quản l cơ sở mầm non ngoài công lập và 02 phụ huynh đang cho con theo học t i các cơ sở MN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân). Phƣơng

pháp phỏng vấn sâu giúp ngƣời nghiên cứu phân tích sâu hơn, chi tiết hơn các kiến và quan điểm của khách thể nghiên cứu cũng nhƣ bổ trợ cho phƣơng pháp trƣng cầu kiến đƣợc thực hiện song song trong nghiên cứu này. Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu cá nhân nhằm tìm hiểu những quan điểm của những ngƣời quản l các cơ sở mầm non ngoài công lập, chính quyền cơ sở và phụ huynh có con em đang theo học t i các cơ sở GDMN NCL về chất lƣợng giáo dục, thực tr ng quản l nhà nƣớc t i các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện nay.

8.4 Quan sát.

Quan sát là phƣơng pháp thu thập thông tin thông qua tri giác bằng cách nghe, nhìn để thu thập thông tin thực tế nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

Để phục vụ cho phần khảo sát thực tr ng ho t động của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, ngƣời thực hiện đề tài tập trung quan sát các mặt sau:

- Quy ho ch và hệ thống trƣờng lớp phòng học, cơ sở vật chất, đồ chơi, đồ dùng d y học.

- Chất lƣợng chăm sóc và nuôi d y, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi của học sinh. Qua đó đánh giá chất lƣợng ho t động của các các cơ sở mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện nay, cũng nhƣ sự quản l của nhà nƣớc đối với các cơ sở này.

8.3. Khai phá dữ liệu thống kê bằng phần mềm SPSS

Sử dụng thống kê để xử l dữ liệu thu thập đƣợc từ các phƣơng pháp nghiên cứu khác. Từ đó phân tích các số liệu một cách khách quan và rút ra nhiều thông tin ẩn chứa trong các số liệu và đƣa ra đƣợc những dự báo có cơ sở khoa học rõ ràng.

9. Khung lý thuyết (Khung phân tích)Đặc điểm Đặc điểm chính trị kinh tế, văn hóa, ã hội, của quận Thanh Xuân

Phát triển kinh tế - ã hội

Hệ thống quản lý nhà nƣớc đối với cơ sở giáo dục c p Thành phố,

Quận Quản lý nhà nƣớc đối

với các cơ sở giáo dục m m non ngoài công lập trên địa bàn quận

Thanh Xuân Sự phối hợp với các cấp chính quyền về an ninh lớp, trường học Qu n lý chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất, điều kiện nhân sự Công tác kiểm tra, giám sát và phối hợp giữa các ngành, các cấp qu n lý Việc ban hành các văn b n qu n lý, chỉ đạo, hướng dẫn Việc cấp giấy phép thành lập, cho phép hoạt động hoặc đình chỉ

10. Bố cục luận văn

Nội dung luận văn đƣợc chia ra làm 3 phần. Bao gồm phần mở đầu, phần nội dung chính và phần kết luận. Phần nội dung chính gồm 03 chƣơng:

Chƣơng I: Cơ sở l luận về quản l nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL. Chƣơng II: Thực tr ng quản l nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

Chƣơng III: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng quản l nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

B. NỘI DUNG CHÍNH

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP 1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu

Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử yêu cầu nghiên cứu xã hội học cần hƣớng đến những hiện tƣợng, những quy luật xã hội hiện thực, bản chất và quan trọng là đối tƣợng của xã hội học, để có thể chỉ ra vị trí và sự thể hiện của các quy luật của hiện thực xã hội. Trong phƣơng pháp luận triết học Macxit yêu cầu không đƣợc xem xét các hiện tƣợng xã hội một cách siêu hình, mà phải xem xét chúng một cách biện chứng. Điều đó có nghĩa là các hiện tƣợng xã hội không thể xem xét trong mối quan hệ có tính quy luật, trong sự phụ thuộc, sự quyết định lẫn nhau. Các hiện tượng xã hội không thể nghiên cứu như một cái gì đó bất động hoặc chỉ có sự thay đổi về số lượng, mà chúng cần được nghiên cứu như đang ở trong sự vận động có tính quy luật, sự phát triển c về số lượng lẫn chất lượng.

Theo chủ nghĩa này thì thực tế xã hội có thể nhận thức đƣợc và quá trình nhận thức phải đi từ thực nghiệm thực tế đến l thuyết trừu tƣợng, từ đơn giản đến phức t p, từ những khía c nh bên ngoài không bản chất của các hiện tƣợng xã hội đến những bản chất sâu hơn của chúng. Điều này có nghĩa là trong nghiên cứu không chỉ nên dừng lại ở việc mô t , quan sát phân loại các sự kiện mà ph i tiếp tục đi sâu hơn vào b n chất các sự kiện xã hội, để chỉ ra được tính quy luật xã hội học. Những sự vật hiện tượng ph i xem xét trong mối liên hệ với nhau (PGS-TS. Ph m Văn Quyết, TS. Nguyễn Qúy Thanh- Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học - Nxb Đ i học quốc gia Hà Nội, 2002).

Từ cơ sở của chủ nghĩa Macxit có áp dụng vào đề tài nghiên cứu. Cần xem xét mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số với cơ sở vật chất và giáo viên của trƣờng mầm non nghiên cứu. Và đề tài sẽ đi sâu để tìm ra đƣợc thực tr ng cơ sở vật chất và giáo viên trong trƣờng mầm non có thể đáp ứng nhu cầu đƣợc chăm sóc của các bậc phụ huynh cho con họ.

1.1.2. Các khái niệm công cụ 1.1.2. 1. Khái niệm quản lý 1.1.2. 1. Khái niệm quản lý

Tùy theo góc độ nghiên cứu các ngành khoa học trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau mà có những quan niệm khác nhau về thuật ngữ quản l .

Theo từ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học- Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2006) “Quản l là sự trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định, tổ chức và điều khiển các ho t động theo những yêu cầu nhất định”

Theo Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính (Mai Hữu huê, Bùi Văn Nhơn- Nhà xuất bản Lao động, 2002) quản l là thuật ngữ chỉ “Ho t động có thức của con ngƣời nhằm sắp xếp tổ chức, chỉ huy, điều hành, hƣớng dẫn, kiểm tra... các quá trình xã hội và ho t động của con ngƣời để hƣớng chúng phát triển phù hợp với quy luật xã hội, đ t đƣợc mục tiêu xác định theo chí của nhà quản l với chi phí thấp nhất”. Quản l là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học tự nhiên và xã hội, vì vậy, mỗi ngành khoa học định nghĩa về quản l dƣới góc độ riêng của mình.

Henri Fayol (1841-1925) ngƣời Pháp, ngƣời đã đặt nền móng cho l luận tổ chức cổ điển, cho rằng: “Quản l tức là lập kế ho ch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra” khái niệm này xuất phát từ khái quát chức năng quản l .

Taylor F.W (ngƣời Mỹ) cho rằng “Quản l là biết đƣợc chính xác điều b n muốn ngƣời khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt và rẻ nhất”.

Quan niệm chung nhất về quản l là do điều khiển học đƣa ra: Quản l là sự tác động có định hƣớng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm trật tự hóa nó và hƣớng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định. Hệ thống đƣợc hiểu là tổng thể những yếu tố cấu thành có đặc trƣng riêng mà những đặc trƣng đó không phải là thuộc tính của mỗi yếu tố riêng rẽ nằm trong hệ thống. Quan niệm này không những phù hợp với sự vận động của thiết bị tự động mà còn phù hợp với một tập thể ngƣời, một tổ chức hay một cơ quan nhà nƣớc… tức là, phù hợp với quản l xã hội.

1.1.2. 2. Khái niệm quản lý nhà nước

hái niệm QLNN hiện nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau. “QLNN là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nƣớc đối với các quá trình xã hội và hành vi ho t động của con ngƣời do hệ thống cơ quan Nhà nƣớc từ trung ƣơng đến cơ sở tiến hành dựa trên cơ sở pháp luật để thực hiện luật pháp Nhà nƣớc. QLNN là ho t động của Nhà nƣớc trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tƣ pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngo i của Nhà nƣớc” (C. Mác, Ph. Ăng ghen. Toàn tập, T.23, tr. 342).

Theo nghĩa rộng thì QLNN đƣợc hiểu là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực Nhà nƣớc, chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tƣợng quản l nhằm thực hiện các chức năng đối nội, đối ngo i của Nhà nƣớc hay QLNN là ho t động của Nhà nƣớc trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tƣ pháp nhằm thực hiện các chức năng trên. Nhấn m nh điều này, PGS.TS Nguyễn Cửu Việt viết “QLNN ở đây không phải là quản l cái tổ chức chính trị gọi là Nhà nƣớc mà là sự quản l có tính chất

Nhà nƣớc, do Nhà nƣớc thực hiện thông qua bộ máy Nhà nƣớc, trên cơ sở quyền lực Nhà nƣớc nhằm thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của Nhà nƣớc”.

Theo nghĩa hẹp thì, “QLNN là ho t động chấp hành và điều hành của các cơ quan Nhà nƣớc (hoặc các tổ chức xã hội nếu đƣợc Nhà nƣớc ủy quyền) đƣợc tiến hành trên cơ sở và để thi hành luật nhằm thực hiện trong cuộc sống hàng ngày các chức năng của Nhà nƣớc trên mọi lĩnh vực hành chính - chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội”. Theo nghĩa hẹp thì, QLNN có những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, QLNN là ho t động, tác động mang tính tổ chức và điều chỉnh. Tổ chức chính là sự liên kết ho t động của nhiều ngƣời; trong đó, có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra. Nếu không có tổ chức là không có quản l . Nhấn m nh điều này Lênin cho rằng: “Muốn quản l tốt mà chỉ biết thuyết phục không thôi thì chƣa đủ mà cần phải biết tổ chức về mặt thực tiễn nữa”. Nhà nƣớc thực hiện chức năng điều chỉnh các quá trình xã hội, các quan hệ xã hội. Đây là đặc trƣng thể hiện bản chất của QLNN.

Thứ hai, QLNN mang tính quyền lực nhà nƣớc, tức là thiết lập quan hệ “quyền lực - phục tùng”. Quyền lực đó đƣợc ghi nhận, củng cố bằng pháp luật và đƣợc đảm bảo thực hiện bởi Nhà nƣớc. Điều này cho thấy, khi nói đến QLNN là nói đến quyền lực Nhà nƣớc. Ho t động QLNN là của cơ quan Nhà nƣớc, của một tổ chức hay cá nhân nhân danh Nhà nƣớc đều dựa trên cơ sở quyền lực Nhà nƣớc và bên bị quản l phục tùng.

Thứ ba, QLNN là sự quản l có tính khoa học và tính kế ho ch. Đây là ho t động mang tính chủ quan của con ngƣời nhƣng dựa trên những yêu cầu và quy luật khách quan. Vì vậy, ho t động quản l mang tính chủ động, sáng t o. Điều này xuất phát từ đời sống xã hội luôn biến động không ngừng và để tìm kiếm biện pháp ứng

phó kịp thời, giải quyết có hiệu quả nhằm đ t tới những mục tiêu đã đặt ra, đòi hỏi phải có chƣơng trình cụ thể, đề ra chủ trƣơng, biện pháp quản l thích hợp.

Thứ tư, QLNN tác động lên các quá trình xã hội một cách liên tục, thƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mần non ngoài công lập trên địa bàn Quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)