Thúc đẩy quan hệ th−ơng mại song ph−ơng.

Một phần của tài liệu Khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp sang thị trường Nhật Bản (Trang 48 - 50)

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã đ−ợc phép của chính phủ để tham gia vào các phái đoàn cấp Chính phủ Việt Nam đi thăm và làm việc tại Nhật Bản. Các cuộc viếng thăm này đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp này, đây là một hình thức cần phát huy trong thời gian tớị

Các hội chợ triển lãm chuyên ngành, cũng nh− tổng hợp cần đ−ợc tổ chức th−ờng xuyên giúp các khác hàng Nhật Bản và các doanh nghiệp may Việt Nam có dịp gặp gỡ nhaụ

Nhà n−ớc và các doanh nghiệp may nên xây dựng hàng lang chung và kêu gọi sự tham gia góp vốn của doanh nghiệp có khả năng tài chính, các cá nhân và tổ chức n−ớc ngoàị Hình thức BOT hiện nay mới đ−ợc áp dụng đối với các dự án lớn nh− xây dựng cơ sở hạ tầng nh−ng không nên loại trừ khả năng sử dụng hình thức này đối với các dự án xây dựng nghành may hiện đại đòi hỏi công nghệ cao tạo cho các sản phẩm may có chất l−ợng cao và sức cạnh tranh.

Kết luận Kết luậnKết luận Kết luận

Trong tiến trình của lịch sử xã hội loài ng−ời đến thời điểm này toàn cầu hoá kinh tế và tự do hoá th−ơng mại là một xu thế khách quan bởi sự phát triển mạnh mẽ của lực l−ợng sản xuất do tác động của khóa học và công nghệ đã lam cho sự phân công lao động quốc tế v−ợt ra khỏi biên giới của từng quốc gia, trở thanh vấn đề của toàn cầụ Với một n−ớc đang phát triển nh− Việt Nam cần có những chính sách nhằm xúc tiến quan hệ kinh tế đối ngoại để tham gia vào xu h−ớng toàn cầu hoá và mang lại hiệu quả cao nhất.

Nghành May của Việt Nam ngày càng khẳng định đ−ợc vai trò của mình trong nền kinh tế thị tr−ờng và là một trong những nghành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. trên thị tr−ờng Thế Giới, Việt Nam cũng đã khẳng định đ−ợc vị trí của mình, có quan hệ với trên 250 Công Ty thuộc 60 quốc gia trên Thế Giớị Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam là nòng cốt của Nghành Dệt May Việt Nam

49

lập đến nay, Tổng Công Ty đã thâm nhập và đứng vững ở các thị tr−ờng lớn nh−: EU, Nhật Bản, trung đông..Trong đó thị tr−ờng Nhật Bản là thị tr−ờng phi hạn nghạch lớn nhất của Tổng Công Ty với kim nghạch xuất khẩu hàng may mặc hàng năm rất lớn và tốc độ tăng tr−ởng caọ Tuy vậy, hàng may mặc của Tổng Công Ty vào thị tr−ờng này còn có những v−ớng mắc nh−: nền kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu đi xuống, các chính sách xuất khẩu của Nhà N−ớc không còn phù hợp, chất l−ợng sản phẩm thấp, mẫu mã, kiểu dáng còn đơn điệụ. Theo xu h−ớng phát triển chung của nghành may toàn cầu, đầu t− vào nghành may đã và đang tiếp tục chuyển dịch sang các n−ớc đang phát triển trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá h−ớng về xuất khẩu với những lợi thế về lao động và giá nhân công vẫn còn ở mức thấp nhất trên thế giớị Trong thời gian tới Việt Nam có nhiều cơ hội để thành một trong nhữngtrung tâm xuất khẩu hàng may mặc của Thế Giớị

Công Ty Xuất Nhập Khẩu Dệt May (VINATEXIMEX) với tiền thân từ Ban Xuất Nhập Khẩu thuộc Tổng Công Ty Xuất Nhập Khẩu Dệt May trong vòng thời gian ngắn, chỉ có 3 năm tiến hành hoạt động kinh doanh Công Ty đã đạt đ−ợc hiệu quả t−ơng đối cao trong kinh doanh, đó là một thành tích đáng trân trọng. Tuy nhiên, để đạt đ−ợc những mục tiêu đặt ra trong thời gian tới, Công Ty Xuất Nhập Khẩu Dệt May (VINATEXIMEX) còn phải đối mặt với nhiều thách thức, từ những vấn đề tồn tại trong sản xuất và những khó khăn của thị tr−ờng xuất khẩu nhất là thị tr−ờng phi hạn ngạch.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- TS.Trần Hoè, cô giáo- ThS.Hoàng H−ơng Giang đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện bài báo cáo nàỵ

Qua đây em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên phòng kế hoạch thị tr−ờng thuộc Công Ty Xuất Nhập Khẩu Dệt May (VINATEXIMEX) đã hết lòng giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công Tỵ

Một phần của tài liệu Khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp sang thị trường Nhật Bản (Trang 48 - 50)