NĂM CHỉ TIÊU

Một phần của tài liệu Khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp sang thị trường Nhật Bản (Trang 29 - 32)

2-Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của vinateximex sang thị tr−ờng Nhật Bản.

NĂM CHỉ TIÊU

Polo,… khoảng 70% các sản phẩm may xuất khẩu phải thông qua n−ớc thứ ba nên bị ép giá gây thiệt hại rất nhiều cho công tỵ Chính vì vậy, nhà n−ớc đã có chính sách chuyển dần sang ph−ơng thức xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Kết quả là giá trị xuất khẩu trực tiếp(trị giá FOB) của công ty tăng nhanh.

Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu trực tiếp ( hình thức FOB) của công ty sang thị tr−ờng Nhật Bản, hàng dệt may chiếm tỷ lệ khá cao (từ 87,8%-94,8%) tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may sang thị tr−ờng Nhật Bản. Bán FOB chủ yếu tập trung ở các mặt hàng dệt kim (áo T-shirt) hoặc nhập một phần/toàn bộ nguyên phụ liệu từ n−ớc ngoàị Xuất khẩu theo hình thức FOB đang đ−ợc công ty sử dụng, đặc biệt với các sản phẩm dùng vải và nguyên phụ liệu trong n−ớc.

2.3.2-Trị giá hàng may mặc xuất khẩu trực tiếp của công ty sang thị tr−ờng Nhật Bản.

ĐVT: 1000 USD Sản phẩm

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Jacket 1.050 1.950 2.567

Khăn tơ tằm Nhật 5.804 30.080 1.404

Khăn bông Nhật 3.038.035 3.0458.623 3.686.209

Thảm Nhật 25.729 98.992 57.926

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy từ năm 2000-2002 trị giá của mặt hàng áơ Jacket luôn tăng cao, nh−ng khăn tơ tằm và thẳm Nhật Bản lại tăng giảm không đều, năm 2002 trị giá mặt hàng này lại rất nhỏ so với năm 2001.Trong khi đó giá trị của hàng khăn bông Nhật lại có xu h−ớng tăng, năm 2001 tăng chậm so với năm 2000, nh−ng đến năm 2002 kim ngạch của mặt hàng này lại tăng ở mức cao so với năm 2001.

Phải khẳng định rằng, xét về mặt chất l−ợng hàng hoá, Nhật Bản nằm trong số những quốc gia có đòi hỏi cao nhất thế giớị Những khiếm khuyết mà ở

31

hỏng. Ng−ời tiêu dùng Nhật Bản đề ra các tiêu chuẩn độ bền và chất l−ợng cao cho những hàng hoá công nghiệp và tạo ra yêu cầu mà các sản phẩm khác nhau nh−ng cùng chủng loại phải tuân thủ. Mặc dù nền kinh tế Nhật Bản hiện nay đã có những dấu hiệu phục hồi, ng−ời tiêu dùng Nhật Bản đã chấp nhận những sản phẩm có chất l−ợng thấp hơn đổi lấy giá cả rẻ hơn nh−ng quan điểm về chất l−ợng của họ để lại một dấu ấn trong cách đánh giá sản phẩm tr−ớc khi mua chúng.

Các doanh nhân Nhật Bản trong chuyến thăm quan các nhà máy may của tổng công ty dệt may Việt Nam do cơ quan xúc tiến mậu dịch Nhật Bản tổ chức có nhận xét:

Về chất l−ợng hàng may của tổng công ty, khách hàng Nhật Bản có phản ánh nh− sau:

-sản phẩm có quá nhiều công đoạn phải cắt nối và cắt thiếu chính xác.

-có lỗi ở đ−ờng khâụ -Lớp lót bị sổ.

-Đôi khi khuy áo đứt ngay sau khi mặc. -Hàng khuy ch−a thẳng.

-Các đ−ờng viền ch−a tốt. -Sai số lớn về kích cỡ.

Những khiếm khuyết về sản phẩm nêu trên có thể quy về hai nguyên nhân cơ bản sau:

+Trình độ tay nghề, kỷ luật lao động của công ty còn thấp (1) +Thiết bị máy móc lạc hậu (2).

Ví dụ nh− cắt thiếu chính xác, sai số về kích cỡ là do nguyên nhân (1) còn các lỗi ở đ−ờng khâu, hàng khuy ch−a thẳng là do thiết bị.

Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho công ty nhằm khắc phục những tồn tại của tổng công ty nh− là:đào tạo, nâng cao đội ngũ cán bộ công nhân viên, nghiêm túc thực hiện kỷ luật lao động. Ngoài ra công ty nên trú trọng vào việc lựa chọn những nguồn hàng cung cấp có chất l−ợng cao để giữ uy tín đối với

ch−ơngIII

các giải pháp thúc đẩy hàng dệt may của vinateximex sang thị tr−ờng Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp sang thị trường Nhật Bản (Trang 29 - 32)