Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm Tân H i đời vua Lê Thánh Tông, tức năm Hồng Đức thứ 22 (1491). Ông xuất thân trong một gia đình nho sĩ bình dân ở àng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, nay à àng Trung Am, xã L Học, huyện Vĩnh Bảo. Cha à Nguyễn Văn Định đỗ Hương cống triều Lê nhưng ở nhà dạy học. Mẹ à Nhữ Thị Thục, con gái tiến sĩ Nhữ Văn Lan, người àng Yên Tử Hạ, Tiên Minh, nay à xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng. Bà à người thông minh, có tài văn thơ, thông Kinh Dịch, giàu nghị ực, có chí khí khác thường, có công ớn trong việc dạy dỗ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Sinh ra, ông khôi ngô, tuấn tú, có tư chất khác thường, một tuổi đã nói sõi, năm tuổi đã thuộc nhiều thơ ca quốc âm do mẹ dạy truyền khẩu, “Nguyễn Bỉnh Khiêm thừa thụ một nền giáo dục gia đình đầy đủ, thu thái những sổ đắc của hai b c sinh thành. Từ úc ba bốn tuổi ông đã nhớ nằm òng những thiên trong các kinh, truyện cũng như mấy chục bài thơ quốc âm do chính thân mẫu truyền miệng cho” [34, tr.63]. Lớn ên, ông đư c theo học Bảng nhãn Lương Đắc Bằng, người Lạc Triệu, Hoằng Hoá, Thanh Hoá - một vị quan thanh iêm, một người thầy xuất sắc, nên ông đã sớm hấp thụ những bản chất tốt đẹp đó.
Tuy học rộng tài cao nhưng suốt thời trai trẻ ông không ứng thí, mà ở quê nhà dạy học. Đ i đến khi Mạc Đăng Doanh ên ngôi, thi hành một số chính ệnh tốt, ông mới quyết định đi thi. Ông iên tiếp đỗ đầu các khoa thi Hương năm Giáp Ngọ (1534), thi Hội, thi Đình năm Ất Mùi (1535) và giành đư c học vị Trạng Nguyên. Sau khi đỗ trạng nguyên, ông đư c bổ chức Hiệu Thư ở viện hàn âm rồi chuyển sang chức Đại học sĩ Toà Đông Các, sau thăng Tả thị ang Bộ Hình, rồi Tả thị ang Bộ Lại.
Song chẳng đư c bao âu, Mạc Đăng Doanh chết (1540), con à Mạc Phúc Hải ên nối ngôi, nội bộ triều đình bất ổn, các phe đảng hình thành, gian thần thao túng chính sự, ông dâng sớ ên vua Mạc xin chém 18 tên ộng thần, không đư c nhà vua chấp thu n, ông cáo quan (1542) về quê dựng Bạch Vân am dạy học. Tuy ông đã về nghỉ nhưng khi có việc quan trọng, triều đình đều sai sứ đến hỏi, hoặc triệu ông về Kinh tham góp với nhà Mạc về phép trị nước, về kế vẹn toàn triều chính và vẫn ấy sự ễ đãi ông, phong thư ng thư Bộ Lại, rồi Thái phó, hàm chánh nhất phẩm, tước Trình Tuyền hầu. Năm 1585 Trạng Trình ốm nặng, vua Mạc cử sứ giả và quan ngự y về thăm hỏi và chạy chữa bệnh. Từ phép biện chứng thô sơ của Dịch kinh và L học, Trạng Trình đã thể nghiệm sự đổi thay của hoàn cảnh xã hội giữa sống chết, đầy vơi, ên xuống, danh hư, thăng trầm, thịnh suy… của cuộc đời. Do v y dân gian tin rằng sấm k Trạng Trình à những tiên đoán về thời cuộc. Khi ông qua đời, vua Mạc phong Tể tướng, kèm tước Trình Quốc công, ại ban cho ba nghìn quan tiền để p đền thờ và cấp 100 mẫu ruộng tư điền để thờ cúng. Hai đời tổ khảo tỉ đều đư c phong ấm. Phụ thân đư c phong Thái Bảo Nghiêm qu n công, thân mẫu đư c phong Từ thục phu nhân. Các con đều đư c phong tước. Gần đây qua tìm hiểu đư c biết thêm ở Trường Yên - Hoa Lư (Ninh Bình) có dòng họ Giang cũng p đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo gia phả họ Giang, thì ông tổ của dòng họ này chính à người con thứ hai tự Hàn Hầu đã đổi họ Nguyễn Bỉnh thành Giang Văn Hầu về đây sinh cơ p nghiệp đã hơn 17 đời và con cháu có khoảng hơn 3000 người.
Như v y, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ngoài 8 năm àm quan dưới triều Mạc, cả cuộc đời còn ại ông đều gắn bó với quê hương, yêu quê hương một cách chân thành và tình yêu ấy đư c thể hiện qua những việc àm cụ thể như v n động nhân dân bắc cầu, dựng quán, xây chùa, dựng am dạy học… Chình vì v y mà sự tôn kính ông uôn đư c truyền tụng cho đến ngày nay. Quán Trung Tân đư c chọn dựng trên con đường gần bến sông Tuyết
Giang (nay à cầu Hàn nối iền Vĩnh Bảo với Tiên Lãng). Quán Trung Tân do chọn đất bỏ tiền p nên, nhân dân góp công, một số học trò của ông như Trương Thời Cử, Nguyễn Mẫn, Đinh Thanh Miếu… vâng ệnh thầy thiết kế và trông coi xây dựng. Quán đư c khởi công ngày 3 tháng 8 năm Nhâm Dần (1542). Tuy chỉ à tranh tre, nứa á nhưng cũng đủ à nơi cho dân hai vùng qua ại có chỗ nghỉ ngơi - cái khác biệt và độc đáo à trong quán Trung Tân ông cho dựng một bia đá có bài k do ông soạn, thể hiện rõ quan điểm, tư tưởng về thời thế bấy giờ khiến các quan ại hào địa phương theo đó mà o sửa mình, không dám ộng hành với người dân “một nắng hai sương, chân bùn tay ấm”.
Trường Xuân Kiều (hiện còn dấu tích ưu giữ) chính à cây cầu bằng đá bắc qua con mương nhỏ vào chùa Mét (hiện à đoạn đường tiếp giáp Cổ Am và Tam Cường trước cửa chùa) các cụ ão, tín đồ nhà Ph t một tháng đôi ần ên chùa niệm Ph t đư c thu n i. Và cầu Trường Xuân, chính à một kỷ v t của Nguyễn Bỉnh Khiêm để ghi nhớ một thuở thiếu thời ông đã từng thụ giáo sư tổ nhà chùa và sau này cũng à nơi Trạng thường ui tới vãn cảnh, ngâm thơ, đàm đạo với các nhà tu hành và các bô ão trong vùng.
Vốn à nhà học uyên thâm, sâu sắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm còn à người chọn nơi cắm đất xây dựng chùa Thái Bình (thuộc xã Trấn Dương ngày nay). Để thỏa òng mong ước của dân có nơi tôn nghiêm phụng thờ người có công với cả vùng Duyên hải à Trần Quốc Tảng. Mảnh đất xây chùa nằm giữa hình sông, thế đất, đón gió bốn phương và ngày đêm âm vang song biển vọng về. Đây cũng à nơi mà Nguyễn Bỉnh Khiêm cùng học trò của mình thường ui tới đàm đạo thơ văn và u n bàn thế sự.
Khi chưa ra àm quan, ông đã mở trường học. Trong thời gian àm quan triều Mạc, ông đã cùng trạng nguyên Nguyễn Thuyến kiêm chức giảng quan cho các thái tử. Hàng tháng một vài ần ông đến Văn Miếu ở Mao Điền (nay thuộc Cẩm Bình - Hải Dương) để giảng sách hoặc chủ trì nghe sách và t p sách cho học sinh. Khi về hưu, ông ại mở trường dạy học.
Từ một vùng quê đầm ầy nước đọng, một chiếc am nhỏ đư c dựng ên, bằng nhiều cây gỗ vườn đủ oại, mái am p cỏ, xung quanh quay bằng tranh tre, nứa á. Từ một am nhỏ giữa khu vườn cây trái, gần sông, gần biển, sớm chiều mây trắng bay (bạch vân) đã về đây ớp ớp học trò thụ giáo. Am Bạch Vân đã trở thành trung tâm đào tạo nhân tài của đất nước úc đó. Học trò gần xa có đến hàng ngàn, sau này phần ớn à những người có danh vọng, có một số đỗ đạt cao, trở thành nổi tiếng như: Lương Hữu Khánh, Giáp Hải, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Nguyễn Quyện, Đinh Thời Trung… Chính vì v y mà người đời gọi ông à Đại sư, còn học trò thì tôn thầy à Tuyết Giang Phu Tử. Một số nhà nghiên cứu còn so sánh để tôn vinh ông: Nếu Chu Văn An xưa đã đào tạo ra rất nhiều học trò, trong đó có người như Lê Quát, Phạm Sư Mạnh àm rường cột cho triều đình, thì Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đào tạo ra một ớp học trò nổi tiếng àm trụ cột cho mấy triều đình nhà Mạc và Lê Trung hưng như Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện. Chu Văn An thì àm thầy các quan đầu triều, còn Nguyễn Bỉnh Khiêm thì àm thầy hầu hết những người đứng đầu p ra các t p đoàn phong kiến khác nhau như Trịnh Tùng, Nguyễn Hoằng… Gia Cát Lư ng àm thầy cho các vị vua Thục Hán, còn Nguyễn Bỉnh Khiêm àm thầy cho mấy triều đình.
Từ mái am Bạch Vân của một vùng quê dân dã, ông đã từng tiếp kiến các sứ giả của các thế ực phong kiến bấy giờ như nhà Mạc, chúa Trịnh, chúa Nguyễn,… Ở đây, với tầm nhìn chiến ư c, với tư tưởng nhân văn, nhân đạo, mong muốn, hoà bình, hoà hoãn, dung hoà, ông đã đưa ra những dự báo, những kiến giải chính xác cho cả ba thế ực chính trị i hại nhất úc bấy giờ về những vấn đề quan trọng, sống còn nhất. Ông đã từng khuyên Trịnh Kiểm về đạo nghĩa vua tôi “Giữ chùa, thờ Ph t thì đư c ăn oản” để ngăn chúa Trịnh không nên phế truất vua Lê, gây cảnh thương tàn. Với Nguyễn Hoàng, ông khuyên “Hoành sơn nhất đái, khả dĩ dung thân” đã cứu Nguyễn Hoàng và p
cơ nghiệp nhà Nguyễn. Đặc biệt, với nhà Mạc, khi ông âm bệnh, vua Mạc đã cử quan khâm sai về vấn an và hỏi về quốc sự. Ông trả ời rằng:
“Tha nhật quốc hữu sự cố Cao Bình tuy tiểu khả diên sổ thế.
Nghĩa à: Sau này, quốc gia có biến cố gì, thì đất Cao Bằng tuy nhỏ, cũng có thể kéo dài thêm vài đời nữa” [34, tr.140]. Quả nhiên, khi thất thế, nhà Mạc chiếm cứ Cao Bằng và tồn tại đư c vài đời cả thảy 70 năm.
Vì v y giới sĩ phu và dân chúng gọi ông à nhà tiên tri, à “người tinh thông học, thấu triệt hoạ phúc, biết rõ dĩ vãng và tương ai, cả trăm đời sau chưa chắc đã có ai hơn đư c” (Tiến sĩ Ôn đình hầu Vũ Khâm Lân - thế kỷ XVIII), còn sứ thần triều Thanh à Chu Xán khi nói đến nhân v t Lĩnh Nam cũng có câu: An Nam học hữu Trình tuyền (về môn học thì ở nước Nam chỉ có ông Trạng Trình). Sau này, những ời tiên đoán của ông về nhân tình thế thái đư c t p h p ại thành “Sấm Trạng”. Sấm Trạng thực hư thế nào, vì sao ông có tài năng ấy à những điều đang đư c nghiên cứu, chưa dễ có ai khẳng định đư c suy u n của mình à chính xác. Song, có điều chắc chắn à ông rất giỏi về tinh thông số, nắm vững tinh thần cốt õi của các học thuyết nói trên, xây dựng những dự báo, kiến giải của mình trên những định của sự hình thành và phát triển của vũ trụ.
Về sự nghiệp văn thơ, ông à người có nhiều cống hiến cao nhất đối với nền văn học nước ta thế kỷ XVI. Tác phẩm của ông sinh thời đư c đánh giá à đồ sộ. Song, do thời gian ùi xa hàng nửa thiên niên kỷ nên bị thất ạc nhiểu, phần còn ại đến nay sưu tầm và t p h p ai à: Bạch Vân am thi tập
(chữ Hán), Bạch Vân quốc ngữ thi (chữ Nôm), Trình Quốc công Bạch Vân ký
và một số bài văn bia, v.v…
Thơ văn của ông à tài sản tinh thần vô giá. Những khát vọng, ưu tư, tình yêu con người, thiên nhiên, ước vọng hoà bình, òng căm ghét chiến
tranh, thái độ coi thường công danh phú qu , an bần, ạc đạo…mãi mãi còn ại và tham gia vào bước tiến của dân tộc ta hôm nay.
Đền thờ Trạng Trình hiện nay đư c àm vào thời Nguyễn. Năm 1927 đền đư c trùng tu. Theo truyền ngôn đền đư c dựng trong khu vực Am Bạch Vân xưa, nơi Trạng ngồi dạy học. Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm thôn Trung Am, xã L Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Khu di tích gồm nhiều hạng mục công trình. Trong đó không chỉ à nơi thờ danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm, mà còn trưng bày nhiều hiện v t về thân thế và sự nghiệp của ông.
Khu di tích gồm 9 hạng mục:
1. Tháp bút Kình Thiên: à do học trò tạo dựng để ca ng i tài năng của Trạng trình như trụ cột chống trời.
2. Đền thờ: dựng sau khi cụ mất (1585). Qua thời gian, đền thờ bị tàn phá và đư c trùng tu ại với ba gian tiền đường, hai gian h u cung, phía trước có hai hồ nước tư ng trưng cho trời và đất, bức hoành phi trong đền ghi 4 chữ “An Nam L Học”.
3. Nhà trưng bày thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ở đây trưng bà và giới thiệu về những đóng góp của ông trong văn chương, triết học, giáo huấn và sự tôn vinh của h u thế. Đáng chú có cuốn Bạch vân thi t p.
4. Phần mộ cụ thân sinh ở phía sau đền.
5. Tư ng Nguyễn Bỉnh Khiêm bằng đá cao 5,7m, nặng 8,5 tấn. Tư ng trong tư thế ngồi, tay cầm sách trầm tư suy nghĩ về nhân tình thế thái. Y phục của tư ng à y phục nhà nho sống giản dị gần dân.
6. Hồ bán nguyệt rộng khoảng 1.000m².
7. Chùa Song Mai tương truyền à chùa mà Nguyễn Bỉnh Khiêm thường đến ễ và đã từng trả ời sứ giả Chúa Trịnh.
8. Nhà Tổ có tư ng thờ bà Minh Nguyệt, v của Nguyễn Bỉnh Khiêm, người Đồ Sơn. Bà cũng chính à người đã có công cùng nhân dân p nên chùa Song Mai.
9. Quán Trung Tân, nơi ưu giữ quan niệm mới về chữ “Trung” hướng òng theo “chí trung chí thiện”.
Đền xây dựng theo kiến trúc kiểu chữ Đinh có 5 gian tiền đường và 2 gian h u cung. Năm 1991, nhân kỷ niệm 500 năm ngày sinh danh nhân tổ chức ở Vĩnh Bảo và Văn miếu Quốc tử giám Hà Nội, Bộ Văn hoá - Thông tin (Bộ VH-TT & DL) đã công nh n đền thờ Trình Quốc Công à Di tích ịch sử - văn hoá quốc gia. Ngày nay khu di tích đã đư c xây dựng khang trang, trở thành điểm du ịch văn hóa ớn của khu vực, à nơi tổ chức các ễ hội ớn kỷ niệm danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Đền thờ đư c trùng tu, xây dựng nhiều di tích iên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, một nhà trí thức rực rỡ một thời và tiêu biểu cho nhiều tầng ớp trí thức Việt Nam à một điểm tham quan, chiêm ngưỡng, nghiên cứu đư c nhiều khách gần xa tìm đến. Cũng tại đây, hàng năm thành phố Hải Phòng đều tổ chức ong trọng ễ tôn vinh học sinh, sinh viên xuất sắc của đất Cảng.
2.2. Sự vận dụng triết học Kinh Dịch trong việc lý giải các hiện tƣợng tự nhiên và xã hội của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Cách đây 520 năm, xã L học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng, nơi đư c gọi à "địa inh nhân kiệt" đã sinh ra cho đất nước ta một nhà học nổi tiếng, một nhà tiên tri giỏi, một nhà thơ ớn với những đóng góp qúy báu cho nền thi ca Việt Nam thời kỳ trung thế kỷ đó à Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585).
Trong di sản của ông còn sót ại đến ngày nay, chúng ta mới chỉ mới từng bước khám phá từng phần những tư tưởng uyên thâm xen kẽ giữa những vần thơ tức sự, cảm hứng, những bài vịnh và văn bia. Những quan điểm triết học trong tư tưởng của ông đang ngày càng đòi hỏi phải v n dụng những
phương pháp khoa học để minh chứng cho một điều à, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đặt và giải quyết một số vấn đề triết học không kém phần bác học so với các b c hiền triết trên thế giới cùng thời, tức à những vấn đề quan trọng của khoa học ịch sử triết học.
Nguyễn Bỉnh Khiêm à b c “Muôn chương đọc khắp, học tài chẳng kém Âu, Tô, bảy bước thành thơ, văn ực không nhường L , Đỗ”, (Theo ời xưng tụng của Đinh Thì Trung). Sống trong một thời đại có nhiều diễn biến phức tạp, ông đã ần ư t chứng kiến các triều Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn tàn ụi hay khởi hưng. Tình cảnh hỗn oạn đó àm cho người dân phải chịu cảnh. “Nhà ở đem chẻ àm củi, Trâu cày đem mổ àm thịt ăn” (Thương Loạn - Thương cảnh oạn y) [19, tr.424]. Kỷ cương, tr t tự phong kiến thì rối oạn, đảo điên: “Thờ vua, tôi chẳng ra tôi, Thờ cha, con chẳng ra con” (Cảm Hứng) [19, tr.439]. Sống ở thời có nhiều biến thiên như v y, một nhà trí thức ớn như Nguyễn Bỉnh Khiêm phải có đạo xử thế riêng của mình. Và dần dần ông đã