1.3. Những nội dung triết học cơ bản của Kinh Dịch
1.3.2. Đạo của người quân tử trong Kinh Dịch
Kinh Dịch à bộ sách triết học rất cao thâm hầu như chỉ dành cho các b c hiền nhân hay quân tử à chủ yếu, chứ không hẳn à người có học vị cao, hiểu biết nhiều, ại càng không phải người chỉ biết đọc chữ à có thể xem, hiểu và ứng dụng đư c.
Một trong những nội dung cơ bản mà Kinh Dịch đề c p đến à đạo của người quân tử. V y quân tử à người như thế nào? Quân tử, trước tiên à người trái với kẻ tiểu nhân; à người uôn sống thu n theo quy u t của tư nhiên: Ưa điều nhân, thích điều thiện, uôn vì nhân mà àm, vì nghĩa mà đến, việc không phải nhân không phải nghĩa thì không àm mà không màng đến
danh i…Và họ à người đang học, đang àm theo điều dạy của thánh nhân đồng thời những người trong số họ cũng đang học t p, tu dưỡng để trở thành b c thánh nhân.
Nếu như Thoán từ và Hào từ thường khuyên người ta nên có thái độ ra sao, giữ những đức nào, nhưng vẫn nhằm mục đích xu cát tị hung, nghĩa à vẫn chú trọng vào việc bói toán, mà rộng hơn, Thoán truyện còn bàn về đạo àm người. Đến Tượng truyện thì coi thường việc bói mà chỉ xét về đạo àm người, đem nhiều tư tưởng của Nho giáo vào trong nội dung của Kinh Dịch, dùng nó àm công cụ tuyên truyền cho đạo Nho. Trong Kinh Dịch thì quẻ Đại súc đã thể hiện rõ: “Thoán Từ chỉ nói: Chứa ớn: chính đáng (theo chính đạo) thì i. Không phải ăn cơm nhà (tức đư c hưởng ộc của vua), tốt (Đại súc: i trinh, Bất gia thực, cát).
Thoán truyện giảng: chứa ớn à chứa đức cương kiện của quẻ Càn, đức thành thực, rực rỡ của quẻ Cấn(vì quẻ Đại Súc: gồm quẻ Càn ở dưới, quẻ Cấn ở trên), mỗi ngày phải sửa đức cho mới hoài (nh t tân kì đức). Giảng như v y tuy có rộng th t, nhưng còn dựa vào ời Thoán truyện .
Tới Đại Tư ng Truyện thì bảo người quân tử phải tìm tòi nghiên cứu, những ời xưa vết cũ của Thánh hiền, mà biết cho đến nơi đến chốn, àm cho đến nơi đến chốn để nuôi chứa đức của mình (Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành dĩ súc kì đức). Rõ ràng à một bài uân không còn iên quan gì tới việc bói toán nữa” [25, tr.151].
Theo quẻ Đại súc thì trên à núi, dưới à trời, núi mà chứa đư c trời thì sức chứa của nó th t ớn, cho nên gọi à Đại súc. Ở đây muốn nói b c quân tử phải chứa tài đức, nghĩa à phải tu uyện cho tài đức ngày một ớn và mới mẻ. Trong Kinh Dịch cũng chỉ ra chín cái đức mà người quân tử cần phải có để tu thân, đó à Lý ( cái nền của đức, vì L à ễ, cung kính, th n trọng), Khiêm
( cái cán của đức, khiêm à khiêm tốn, tự hạ), Phục ( cái gốc của đức, vì phục à trở ại, khôi phục ại thiên ), Hằng ( à cái bền vững của đức, vì
hằng à giữ òng cho bền, không thay đổi), Ích ( à sự nảy nở đầy đủ của đức, ích có nghĩa à tăng tiến cái đức), Khốn ( à để nghiệm xem đức mình cao hay thấp, vì có gặp thời khốn, gặp nghịch cảnh mới biết mình giữ đựơc đạo, đư c tư cách không), Tỉnh ( à sự dày dặn của đức, tỉnh à giếng, à nơi nước không cạn mà cũng không tràn, giúp ích cho đời, công dựng đầy khắp dày dặn), Tốn ( à sự chế ngự đức, để đư c thuần thục, inh hoạt, biết quyền biến).
Chín đức đó quan trọng đối với người quân tử, trong đó đặc biệt à đức Khiêm mà Thoán truyện quẻ Khiêm: rất đề cao, coi nó à đạo của trời đất: “đạo trời giao tế xuống dưới thấp, đó à đức Khiêm của trời, vì thế mà phát dục đư c vạn v t, công tạo hoá càng ngày càng rực rỡ, đạo đất chịu ở dưới thấp hết thảy vạn v t, đó à đức khiêm của đất, vì thế mà khí âm bốc ên giao tế với khí dương, như v y à trời đất cùng khiêm cả. Đạo trời àm vơi chỗ đầy mà thêm vào chỗ thiếu, đạo đất biến đổi chỗ đầy mà đổ vào chỗ thiếu; quỉ thần àm hại chỗ đầy à àm phúc cho chỗ thiếu; đạo người ghét chỗ đầy yêu chỗ thiếu. Khiêm thì cao qúy mà sáng, thấp mà không ai có thể vư t qua, đó à mức cuối cùng của người quân tử. Quẻ Khiêm khuyên người quân tử nên bớt chốn nhiều, bù vào chốn ít, để cho sự v t đư c cân xứng, quân bình. Đấng quân tử chí ở khiêm tốn hiểu ẽ, cho nên vui với mệnh trời mà không cạnh tranh, bên trong đầy đủ cho nên tự mình ui nhún mà không khoe khoang, yên ặng xéo noi sự khiêm suốt đời không đổi, mình tự hạ mình mà người ta càng tôn ên, mình tự che cho tối đi mà đức càng sáng tỏ, đó à đấng quân tử có sau chót. Ở tiểu nhân thì ở họ có sự ham muốn ắt phải cạnh tranh, có đức ắt phải h m hĩnh, tuy có miễn cưỡng mến sự khiêm tốn, cũng không thể yên òng mà àm, bền chí mà giữ ấy à không có sau chót. “Người quân tử khiêm rồi ại khiêm, tự ti để nuôi đức mình (Khiêm khiêm quân tử, ti di tự mục dã). Người quân tử khiêm rồi ại khiêm, dùng đức đó mà qua đư c sông ớn (qua đư c tai
Người quân tử do kiên trì, nỗ ực học t p đạo nên đức ngày càng cao, hiểu biết đạo ngày càng uyên thâm, hành động ngày càng thuần thục, h p đạo . Nhờ đó, người quân tử p đư c công danh, sự nghiệp, đạt đư c địa vị cao trong xã hội, đảm đương những công việc chính trị có hiệu quả. Người quân tử ham học đạo để tiến đức, sửa nghiệp, thông hiểu đư c cái ẽ cao xa, vi diệu, rồi chọn ấy cái vừa phải mà theo. Họ uôn giữ cái tâm của mình ở mức giữa (mức trung), không chao đảo, thiên ệch, không để cho ngoại cảnh cám dỗ mà sa vào tư dục. Quân tử trọng nghĩa, phân biệt phải, trái một cách khách quan, công minh, không tư vị. Người quân tử uôn thoải mái, không kiêu căng, hống hách, úc nào cũng khiêm nhường, không kiêu ngạo, tâm trạng uôn thư thái và có thể hoà mình đư c với mọi người. Người quân tử đối với mọi việc trong thiên hạ, không quy định phải àm như thế nào, cũng không quy định không đư c àm như thế nào, chỉ xét h p nghĩa thì àm. Quân tử à người có đạo đức, nhân nghĩa và muốn phổ c p đạo đức ấy trong thiên hạ. Họ có khả năng àm đư c những việc ớn, biết dùng người hiền tài, àm việc ngay thẳng, chính trực. Lúc bình thường cũng như trong cơn nguy khốn, họ uôn giữ vững đạo , “Đấng quân tử theo Tư ng quẻ L mà phân biệt ph n của trên dưới, để định chí dân của mình” [65, tr.194]. Quân tử à người có đạo đức, nhân nghĩa và muốn phổ c p đạo đức ấy trong thiên hạ. Họ có khả năng àm đư c những việc ớn, biết dùng người hiền tài, àm việc ngay thẳng, chính trực. Lúc bình thường cũng như trong cơn nguy khốn, họ uôn giữ vững đạo . Do có đức sáng và có òng nhân, người quân tử muốn àm toả đức sáng trong thiên hạ. Họ sẵn sàng àm việc tốt và ngăn ngừa việc xấu, giúp mọi người sống đúng theo đạo " uân thường".Quân tử à người có tài năng, có thể àm đư c những công việc ớn. Cái sáng suốt của nhà cầm quyền à biết dùng người đúng khả năng, đúng công việc. Đối với người có tài đức - ví như người quân tử - thì nhà cầm quyền không nên giao cho họ những công việc nhỏ nhặt, vụn vặt, mà nên giao cho họ những công việc quan trọng. Tỷ như
quẻ Càn à chuẩn tắc dành cho mọi hành vi ứng xử của người đàn ông, người quân tử, hoặc dành cho những người có chức vị cao nhất trong 1 t p thể, đoàn thể, của 1 quốc gia, ãnh tụ của 1 dân tộc, à thiên tử của các nước chư hầu, người cha, người chủ của 1 cơ sở, của 1 gia đình nào đó.
Có thể nói trong 64 quẻ gần như không quẻ nào à không khuyên ta một đức này hay đức khác, những quẻ Trung phu, Di, Gia nhân, Tỉ, Tụy, Đại hữu, v.v... Việc hằng ngày, việc trị dân ở trên đều chứa ít nhiều ời khuyên về đạo àm người, có thể tổng h p ại chỉ gồm trong 2 chữ Trung và Chính. Trung chính à quan niệm căn bản của Dịch: muốn đoán tính cách cát hung của một hào, Dịch xét trước hết xem hào đó có chính, trung không, có đư c ứng viện không và hào ứng viện nó có chính trung hay không. Chính không phải chỉ có nghĩa à ngay thẳng, mà còn có nghĩa à h p chính nghĩa, h p đạo. Cho nên, trong 64 quẻ ứng dụng trên 64 ãnh vực bao trùm ên cuộc sống của nhân oại, quẻ nào ời Kinh cũng dạy đấng quân tử hãy xem tư ng này mà àm như thế này… như thế này… Ngay trong ời tựa cũng có dạy: “Người quân tử khi ở yên thì xem hình tư ng và ngẫm ời ẽ của nó, khi hành động thì coi sự biến hóa rồi ngẫm ời mà suy đoán”. Có nghĩa à người quân tử khi không àm gì thì xem hình tư ng và ời giải của từng quẻ mà tu rèn nhân cách, sống cho thu n theo đạo và hành xử trên các mối quan hệ cho th t vuông tròn. Còn khi mưu sự để hành động thì phải xem sự biến ra kết quả của nó như thế nào? Có thành công, có tốt đẹp hay không? Tốt đẹp thì tiến hành, bằng không thì ngưng ại. Vì mục tiêu của thánh nhân tác thành Kinh Dịch à nhằm giúp cho con người hành động theo điều tốt, trốn xa điều xấu “xu cát tị hung” để dựng thành đại nghiệp và phát triển giống nòi.
Cho nên, trong quá trình tồn tại cùng xã hội oài người chúng ta thấy các học thuyết triết học, chính trị - xã hội mô tả những b c hiền nhân quân tử à những nhà vua anh minh, những ãnh tụ thiên tài, những b c quân sư xuất
chúng…, họ thông hiểu, ứng dụng Kinh Dịch một cách tài giỏi và đã mang đư c i ích to ớn cho dân tộc.