Thực trạng về cơ cấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân tỉnh phú thọ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 47 - 52)

+ Về cơ cấu thành phần xuất thõn

Theo số liệu điều tra của Liờn đoàn lao động tỉnh Phỳ Thọ năm 2010 ở 92

doanh nghiệp đúng trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ (50 doanh nghiệp địa phương, 42

doanh nghiệp Trung ương) với tổng số lao động 36.798 người cho thấy số cụng

nhõn xuất thõn từ học sinh phổ thụng là chủ yếu (33,2%). Dự trỡnh độ của họ chưa

cao, song xột từ gúc độ đào tạo và khả năng cống hiến lõu dài thỡ đõy cũng là điểm thuận lợi, bởi lẽ số cụng nhõn này tuổi đời cũn rất trẻ, khả năng tiếp thu và nắm bắt cụng nghệ tương đối nhạy bộn, nếu được đào tạo một cỏch cơ bản họ sẽ trở thành lực lượng đụng đảo và cú vai trũ lớn trong quỏ trỡnh đẩy mạnh sản xuất. Tỷ lệ cụng

nhõn qua đào tạo ở Phỳ Thọ so với mặt bằng chung của cả nước khụng phải là thấp (15,1%), cả nước là 11,10%, do Phỳ Thọ cú nhiều trường đào tạo nghề đõy là điểm thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển. Gần đõy, số cụng nhõn này cú xu hướng giảm dần do cỏc địa phương khỏc cú chớnh sỏch thu hỳt cụng nhõn đó qua đào tạo nghề. Đõy cũng là một thỏch thức đối với đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ trong việc đẩy mạnh xõy dựng chất lượng đội ngũ trong những năm tới. Một điểm đỏng lưu ý nữa là số lượng cụng nhõn xuất thõn từ nụng dõn cũn thấp (12,1%) trong khi Phỳ Thọ tỷ lệ nụng nghiệp chiếm 75% dõn cư (số liệu năm 2002), do nụng thụn Phỳ Thọ chủ yếu là vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa nờn việc tiếp cận với thị trường lao động cụng nghiệp cũn hạn chế. Mấy năm trở lại đõy do nhu cầu về nguyờn vật liệu cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến tăng nờn số lượng nụng dõn tập trung sản xuất trong cỏc vựng

chuyờn canh cõy cụng nghiệp thu nhập tương đối ổn định, nụng dõn cú đủ cụng ăn

việc làm nờn chưa cú nhu cầu vào làm ở cỏc khu cụng nghiệp.

Bảng 2.5: Cơ cấu thành phần xuất thõn của đội ngũ cụng nhõn

Phỳ Thọ 2010 Đơn vị tớnh: % Khu vực kinh tế TT Toàn tỉnh Nhà nước Ngoài nhà nước Tổng số 100% 100% 100% 1 Học sinh PT 33,2 31,5 35,1 2 Tốt nghiệp THCN và dạy nghề 15,4 17,4 13,4 3 Tốt nghiệp CĐ, ĐH 15,9 16,9 14,9 4 Bộ đội 5,1 6,2 4,0 5 Cụng chức 8,1 9,2 7,0 6 Nụng dõn 12,1 10,3 13,8 7 Khỏc 10,2 8,5 11,8

Nguồn: Cục thống kờ tỉnh, Liờn đoàn Lao động tỉnh và Sở Lao động thương binh - xó hội tỉnh Phỳ Thọ.

+ Cơ cấu tuổi đời và tuổi nghề

Tuổi đời của đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ càng ngày càng cú xu hướng trẻ húa. Năm 1995 tỷ lệ cụng nhõn trong độ tuổi dưới 30 chỉ chiếm 19,5%. Do yờu cầu của

cụng nghiệp nặng rất cần đội ngũ cụng nhõn lành nghề và cú kinh nghiệm sản xuất nờn số lượng cụng nhõn ở độ tuổi 30 -45 chiếm số đụng (55,67%), thậm chớ cũn cú độ tuổi cao hơn. Tuy nhiờn đến năm 2003, đội ngũ cụng nhõn cú độ tuổi từ 21-30 đó tăng lờn 46,3% và số cụng nhõn cú độ tuổi từ 30 -45 chỉ cũn 34,7%. Theo số liệu điều tra tổng số 1.756 doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ với 68.268 cụng nhõn cho thấy: Trong tổng số 62.136 cụng nhõn được ký hợp đồng lao động, nhúm dưới 18 tuổi là 358 người chiếm 0,57%; từ 18 đến 24 tuổi là 16.158 người chiếm 26%; từ 25 đến 34 tuổi là

25,889 người chiếm 41,67%; Từ 35 đến 44 tuổi là 15.756 người chiếm 25,35% và trờn 45 tuổi là 3.975 người chiếm 6,4%.

. Cơ cấu tuổi đời:

Trong giai đoạn hiện nay, cơ cấu tuổi đời của đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ cú tỷ lệ như sau: Độ tuổi 16-20 chiếm 8,2%; từ 21-25 chiếm 28,6%; từ 26-30 chiếm 25,6%; từ 31-35 chiếm 6,4%; từ 36-40 chiếm 15,0%; từ 41-45 tuổi chiếm 10,8%; từ 46-50: 3,3%; từ 51-55 tuổi chiếm 1,2%; từ 56-60 chiếm 0,9%. Như vậy, thụng qua cơ cấu tuổi

đời, chỳng ta thấy nhúm tuổi lao động của cụng nhõn Phỳ Thọ từ 16-35 tuổi chiếm tới

68,8%, nhúm từ 36 trở lờn chiếm 25,8%; độ tuổi 46-60 chỉ chiếm 5,4%. Điều này cho thấy đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ cũn khỏ trẻ, cú sức khỏe tốt là một trong những ưu thế trong sản xuất và tiếp thu khoa học cụng nghệ, thuõn lợi trong quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

. Cơ cấu tuổi nghề:

Theo kết quả điều tra sơ bộ của Liờn đoàn lao động tỉnh 2010, đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ cú tuổi nghề phổ biến là 1-5 năm chiếm 22,7%; từ 6-10 năm chiếm 15,8%; từ 11-20 năm chiếm 21,3%; trờn 20 năm là 17,6%. Như vậy, xột về cơ cấu

tuổi nghề thỡ tỷ lệ cụng nhõn được hỡnh thành chủ yếu trong thời kỳ đổi mới. Đội

ngũ này đa phần cú trỡnh độ học vấn, cú khả năng thớch nghi với khoa học cụng

như chưa được rốn luyện, thử thỏch trong khú khăn gian khổ. Bờn cạnh đú, Phỳ Thọ cũn cú số lượng lớn cụng nhõn cú thõm niờn nghề nghiệp khỏ cao cú kinh nghiệm sản xuất, song do chuyển đổi của cơ cấu kinh tế và họ chủ yếu hoạt động trong cỏc doanh nghiệp quốc doanh kộm hiệu quả nờn bản thõn chưa phỏt huy

được hết năng lực sở trường, chậm tiếp thu khoa học cụng nghệ mới nờn thu

nhập cũn thấp và chưa thật ổn định.

+ Về cơ cấu giới tớnh, thành phần dõn tộc và tớn ngưỡng tụn giỏo

. Về giới tớnh: với đặc thự của một tỉnh được đầu tư phỏt triển cụng nghiệp nặng

nờn trước những năm đổi mới tỷ lệ cụng nhõn là nam giới cao hơn nữ giới nhất là cỏc

ngành cụng nghiệp khai thỏc mỏ, vận tải, xõy dựng, sửa chữa, sản xuất động cơ ụ tụ, xe

mỏy, khu vực cụng nghiệp quốc phũng. Tớnh trung bỡnh tỷ lệ đú là: nam giới chiếm

60,9%, nữ giới chiếm 39,1% [10, tr.12]. Từ khi tiến hành đổi mới đến nay, do phỏt triển hợp lý cỏc ngành cụng nghiệp nặng đó cú từ trước thỡ đến nay nhiều ngành sản

xuất mới thuộc cụng nghiệp nhẹ đó bắt đầu được đầu tư phỏt triển do đú tỷ lệ giới

tớnh trong cụng nhõn đó phỏt triển cõn đối hơn. Tớnh đến thời điểm hiện nay, theo

bỏo cỏo của Liờn đoàn lao động cỏc cấp khảo sỏt 151 doanh nghiệp với 64.593 số

lượng cụng nhõn thỡ tỷ lệ đú đang là 51,5% (nam), 49,5% (nữ). Điều đú phản ỏnh

xu hướng tớch cực trong phỏt triển sản xuất, mặt khỏc cũng tạo điều kiện cho phụ nữ cú việc làm và thu nhập ổn định, cải thiện đời sống và cú cơ hội phấn đấu vươn lờn.

. Về thành phần dõn tộc: Tỉnh Phỳ Thọ cú 21 dõn tộc anh em sinh sống, trong

đú người Kinh chiếm đa số (gần 1,1 triệu người), người Mường hơn 10 vạn, người

Dao hơn 6.000 người, Cao Lan hơn 2.000 người… Sở dĩ cú tỡnh trạng này là do cỏc dõn tộc thiểu số trờn địa bàn tỉnh trỡnh độ học vấn cũn thấp, cú tư tưởng an phận thủ thường, ớt muốn đến thành phố hoặc cỏc thị tứ kiếm việc làm.

. Về tớn ngưỡng, tụn giỏo: Phỳ Thọ cú 2 tụn giỏo chớnh là Phật giỏo và Thiờn chỳa giỏo, cỏc tụn giỏo khỏc chưa cú nơi thờ tự và số lượng tớn đồ khụng đỏng kể.

Riờng đạo Tin lành, hiện nay đang cú xu hướng gia tăng song vẫn chưa được cụng

nhận tớnh hợp phỏp vỡ do chưa đăng ký hoạt động chớnh thức trờn địa bàn. Số lượng cụng nhõn cú đạo, theo số liệu của Liờn đoàn lao động tỉnh, ước tớnh khoảng 13,8%,

trong đú Phật giỏo 7,2%, Thiờn chỳa giỏo là 6,6%, cũn lại là cụng nhõn khụng cú tụn giỏo. Bờn cạnh đú Tại Phỳ thọ cũn tồn tại và phỏt triển tớn ngưỡng thờ cỳng

Hựng Vương- tớn ngưỡng thờ Quốc Tổ. Nhỡn chung, đõy cũng là điểm thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ của cụng nhõn do khụng bị hạn chế bởi

đức tin tụn giỏo và nhận thức của cỏc tớn đồ. Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy tỡnh

hỡnh tụn giỏo đang cú những diễn biến phức tạp, vỡ vậy cũng cần phải nõng cao việc tuyờn truyền, giỏo dục để cụng nhõn từng bước thoỏt dần những ảnh hưởng tiờu cực

tụn giỏo, cú ý thức vươn lờn trong lao động sản xuất theo phương chõm "sống tốt

đời đẹp đạo", đồng thời phải đảm bảo nguyờn tắc tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng

của người cụng nhõn.

+ Cơ cấu ngành nghề

Ở Phỳ Thọ hiện nay số lượng cụng nhõn cũn mất cõn đối giữa cỏc ngành

cụng nghiệp, chỳng ta cú thể nhận thấy cụng nhõn cụng nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ cao 76,19%, cụng nhõn ở ngành nụng, lõm nghiệp chiếm 6,9%; cụng nhõn khai thỏc 11,18%, vận tải và thụng tin liờn lạc 1,41%, cơ khớ và sửa chữa 3,02% cũn lại là cỏc ngành khỏc (1.3%). Trong đú, 76,19% cụng nhõn cụng nghiệp chế biến cú 15,9%

cụng nhõn sản xuất thực phẩm và đồ uống; 12,5% sản xuất trang phục; 20,0% sản

xuất sản phẩm từ gỗ và lõm sản; 12,1% sản xuất sản phẩm khoỏng phi kim loại; 15,6% sản xuất sản phẩm kim loại, ngoài ra là cỏc ngành chế biến khỏc. Trong số cụng nhõn ngành nụng lõm nghiệp cú 5,5% cụng nhõn trồng trọt, 23,6% cụng nhõn

lõm nghiệp, cũn lại là cụng nhõn chăn nuụi và cụng nhõn hoạt động dịch vụ nụng

nghiệp [10, tr.24]. Trong 5 năm trở lại đõy, cựng với cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tớch cực, số lượng cụng nhõn dịch vụ khụng ngừng tăng lờn cả về số lượng và chất lượng.

+ Cơ cấu đội ngũ cụng nhõn giữa cỏc thành phần kinh tế

Từ năm 1986 khi cả nước bước vào thời kỳ đổi mới, cơ cấu đội ngũ cụng

nhõn Phỳ Thọ giữa cỏc thành phần kinh tế đó cú sự biến đổi rất lớn trước xu thế

biến đổi chung của cả đất nước. Nguyờn nhõn chủ yếu do cỏc doanh nghiệp nhà

số lượng cụng nhõn giảm một cỏch đỏng kể. Mặt khỏc, do sự xuất hiện của cỏc

thành phần kinh tế khỏc nờn cụng nhõn trong khu vực này lại tăng lờn. Biểu hiện cụ thể: thời kỳ từ 1986-1990 số cụng nhõn trong thành phần kinh tế nhà nước là 98,86%, cũn ngoài nhà nước chỉ là 1,14%, kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài khụng cú. Năm 1995 số cụng nhõn trong khu vực nhà nước giảm xuống cũn 68,8%, cụng nhõn khu vực ngoài nhà nước chiếm tỷ lệ 15,6%. Năm 1998 cụng nhõn khu vực nhà nước giảm xuống 49,8%, số cụng nhõn khu vực ngoài nhà nước tăng mạnh là 25,7%, số cụng nhõn làm việc trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ 10,12%, cũn lại là số cụng nhõn thuộc cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh cỏ thể.

Hiện nay, cụng nhõn trong doanh nghiệp nhà nước là 31,1%; cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước khoảng 26,3%; cụng nhõn làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khoảng 11,2%; cũn 31,4% là cụng

nhõn, lao động làm cụng hưởng lương trong cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh cỏ thể.

Như vậy, đội ngũ cụng nhõn trong cỏc khu vực kinh tế quốc doanh ngày càng cú xu hướng giảm, trong khi thành phần kinh tế khỏc đang từng bước tăng lờn, nhất là số lượng cụng nhõn, lao động làm việc trong cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh cỏ thể tăng

đột biến, theo dự bỏo xu hướng này tiếp tục cũn tăng trong thời gian tới.

2.1.2. Những chủ trương của Tỉnh Phỳ Thọ về xõy dựng và phảt triển đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ. ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân tỉnh phú thọ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)