Năm 2009 2010 2011
Thu nhâ ̣p bình quân theo
ngƣời/năm 73.154.993 97.539.990 130.053.320
Biểu đồ 2.4: Thu nhập bình quân các năm 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
- Thu nhập thấp nhất: 59.605.598 đồng/ngƣời/năm - Thu nhập cao nhất: 237.243.857 đồng/ngƣời/năm - Chủ nhiệm dự án: 12.000.000 đồng/dự án/năm - Quản lý dự án: 12.000.000 đồng/dự án/năm
2.2.3. Thực trạng công tác quản lý và trả lương nhân lực khoa học tại Trung tâm Xúc tiến thương mại Hà Nội tại Trung tâm Xúc tiến thương mại Hà Nội
1) Vị trí, chức năng và nhiệm vụ:
- Vị trí: Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại trực thuộc Sở Công thƣơng Hà Nội, là đơn vị sự nghiệp có thu, tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc nhà nƣớc.
Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của Sở Công thƣơng Hà Nội, chụi trách nhiệm với Nhà nƣớc và Pháp luật về mọi hoạt động của Trung tâm.
- Tên giao dịch tiếng Anh: Hanoi Trade Promotion Center - Tên viết tắt: HTPC
- Trụ sở của Trung tâm: 331 Cầu Giấy - Quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội
- Chức năng: Tổ chức, thực hiện các hoạt động xúc tiến thƣơng mại theo chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại đã đƣợc các cấp có thẩm quyền giao
cho Trung tâm bao gồm hội chợ, triển lãm, trƣng bày sản phẩm hàng hoá; thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp; khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng; xây dựng và phát triển thƣơng hiệu; xây dựng và phát triển thƣơng mại điện tử; xúc tiến chuyển giao công nghệ và cá dịch vụ xúc tiến thƣơng mại khác.
- Nhiệm vụ và quyền hạn: Tham gia xây dựng kế hoạch, chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại của Sở, Ngành và đơn vị có liên quan trên địa bàn Thành phố; tổ chức thực hiện các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại do cấp có thẩm quyền giao cho Trung tâm;
- Nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài; tham vấn chính sách thị trƣờng; thu thập thông tin; xây dựng ngân hàng dữ liệu để tƣ vấn,
cung cấp dịch vụ và thông tin cho doanh nghiệp;
- Tổ chức, bố trí đón các đoàn doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đến làm việc và khảo sát thị trƣờng; tổ chức các cuộc tiếp xúc tiến thƣơng mại giữa các tổ chức, doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài;
- Tổ chức hội nghị, hội thảo; diễn đàn doanh nghiệp; đào tạo, tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp;
- Chủ trì và phối hợp với các phòng, đơn vị thuộc Sở, các tổ chức có liên quan tổ chức các Hội chợ trong và ngoài nƣớc;
- Tƣ vấn, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và phát triển thƣơng hiệu; - Tƣ vấn và hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và phát triển thƣơng mại điện tử;
2) Tổ chức bộ máy
- Lãnh đạo Trung tâm: Gồm có Giám đốc và các Phó Giám đốc. Giám đốc chịu trách nhiệm toàn diện trƣớc Sở Công thƣơng, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội và pháp luật hiện hành về các hoạt động của Trung tâm.
Phó Giám đốc là ngƣời giúp việc Giám đốc chỉ đạo một số mặt công tác do Giám đốc phân công, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc và trƣớc pháp luật về các nhiệm vụ đƣợc phân công.
- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: 1.Phòng Tổ chức - Hành chính - Tổng hợp; 2. Phòng Thông tin Đối ngoại; 3. Phòng Chính sách & hỗ trợ doanh nghiệp; 4. Phòng Hội chợ - Triển lãm và trƣng bày sản phẩm.
Mỗi phòng tham mƣu của Trung tâm có 01 Trƣởng phòng và các Phó trƣởng phòng giúp việc.
Việc bổ nhiệm Trƣởng phòng, Phó trƣởng phòng thuộc Trung tâm do Giám đốc Trung tâm quyết định theo tiêu chuẩn của Bộ Công Thƣơng, Uỷ ban nhân dân Thành phố quy định trình Giám đốc Sở trƣớc khi quyết định.
Trung tâm có Kế toán trƣởng do Giám đốc Sở bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm và quy định về tiêu chuẩn cán bộ hiện hành của Nhà nƣớc, của Uỷ ban nhân dân Thành phố quy định.
Bộ máy hoạt động của Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại Hà Nội đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hoạt động của Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại
(Nguồn:Trung tâm Xú c tiến thương mại Hà Nội)
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P. TỔ CHỨC HC-TH P. THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI P. CHÍNH SÁCH&HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP P. HỘI CHỢ- TRIỂN LÃM & TRƢNG BÀY SẢN PHẨM
3) Biên chế của Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại Hà Nội
Biên chế của Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại Hà Nội đƣợc Uỷ ban nhân dân Thành phố giao hàng năm trong tổng số biên chế sự nghiệp của Sở Công thƣơng Hà Nội.
Số lƣợng nhân lực khoa học của Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại đƣợc
thể hiện nhƣ sau: Tổng số: 28 ngƣời, trong đó :
- Giám đốc: 01 ngƣời
- Phó Giám đốc: 01 ngƣời
- Phòng Tổ chức - Hành chính - Tổng hợp: 05 ngƣời
- Phòng Thông tin Đối ngoại: 04 ngƣời
- Phòng Chính sách & hỗ trợ doanh nghiệp: 07 ngƣời - Phòng Hội chợ - Triển lãm và TBSP: 10 ngƣời
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ cơ cấu lao động của Trung tâm
Hợp đồng 10%
Biên chế 90%
(Nguồn: Trung tâm Xú c tiến thương mại Hà Nội)
Giám đốc Trung tâm thuộc biên chế công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập; các chức danh còn lại là viên chức, số lƣợng viên chức đƣợc xác định theo vị trí việc làm và do Uỷ ban nhân dân Thành phố, Sở Công thƣơng quyết định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trung tâm.
Việc tuyển viên chức, ký hợp đồng lao động theo nghị định 68/NĐ-CP của Chính phủ đƣợc thực hiện theo quy định của Nhà nƣớc, theo Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội và của Sở Công thƣơng.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nếu số lƣợng viên chức, lao động hợp đồng của Trung tâm chƣa đủ để đáp ứng nhiệm vụ hoặc có nhiệm vụ đột xuất, phát sinh...Giám đốc Trung tâm đƣợc ký hợp đồng lao động thời vụ công việc đối với một cán bộ để thực hiện nhiệm vụ; Tiền lƣơng, tiền công của đối tƣợng lao động hợp đồng này đƣợc chi trả trong nguồn thu dịch vụ của đơn vị.
4) Trình độ chuyên môn
Theo số liệu báo cáo năm 2012 về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ nhân lực khoa học của Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại Hà Nội đƣợc thống kê nhƣ sau:
- Thạc sĩ: 01 ngƣời
- Đại học: 23 ngƣời
- Cao đẳng: 5 ngƣời
Biểu đồ 2.6: Trình độ chuyên môn
0 5 10 15 20 25 Thạc sỹ Đại học Cao đẳng
5) Hoạt động của trung tâm :
Theo báo cáo kết quả hoạt động của Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại Hà Nội, hàng năm Trung tâm thực hiện nghiên cứu, tƣ vấn và triển khai các nhiệm vụ thuộc:
- Công tác Hội chợ triển lãm: (1) Triển lãm ICS Việt Nam 2011 lần thứ nhất đã mang lại cho các doanh nghiệp trên địa bàn một cơ hội để tiếp cận, khám phá và thâm nhập vào thị trƣờng khu vực và thế giới về máy móc thiết bị, kỹ thuật sản xuất tiên tiến nhƣ có cơ hội tham gia chuỗi cung ứng các sản phẩm linh kiện phục vụ cho ngành lắp ráp các sản phẩm hoàn thiện tại Việt Nam cũng nhƣ trong khu vực Asean và Quốc tế. Kết thúc Triển lãm đã có nhiều hợp đồng, thỏa thuận hợp tác trị giá lớn. Đây là một cơ hội tốt để đƣa Hà Nội trở thành một trung tâm đầu mối của Vùng khu vực Phía Bắc trong việc phát triển và hỗ trợ ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam; (2) Hội chợ Hà Nội EXPO với gần 600 gian hàng đã đạt đƣợc mục tiêu của chƣơng trình đề ra là giới thiệu quảng bá các sản phẩm sản xuất trong nƣớc, làm cầu nối giao thƣơng kết nối giữa các nhà sản xuất, thƣơng mại Hà Nội và các doanh nghiệp các tỉnh khu vực phía Bắc. Tuy còn có những điểm hạn chế song Hội chợ là một sự kiện có ý nghĩa thiết thực trong công tác bình ổn giá và hƣởng ứng Cuộc vân động “ Nguời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”, mang lại cho các doanh nghiệp của ngành công thƣơng trên địa bàn Hà Nội một cơ hội để tiếp cận, khám phá và thâm nhập vào thị trƣờng các Vùng, Miền trong nƣớc; (3) Tổ chức triển khai 9 Trung tâm bán hàng lƣu động phục nhân dân vào các dip Tết Nguyên đán. Chƣơng trình đã có sức ảnh hƣởng lớn trong xã hội, đạt đƣợc mục đích góp phần bình ổn giá cả, ổn định thị trƣờng, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội và giời thiệu hàng hóa sản xuất trong nƣớc phục vụ ngƣời tiêu dùng trên địa bàn ngoại ô Thủ đô.
- Công tác liên kết hợp tác với Hiệp hội, doanh nghiệp: Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại là đầu mối phối hợp với các Hiệp hội, doanh nghiệp và các đơn vị triển khai các hoạt động truyền thông nhƣ:
- Quảng bá trên Website, đƣa tin, bài tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin - truyền thông nhƣ: Đài Truyền hình Hà Nội, Đài truyền hình Việt nam, Báo Công Thƣơng, Thời Báo Kinh tế Việt Nam; Báo Hà Nội mới, Báo Kinh tế đô thị để triển khai công tác tuyên truyền chƣơng trình “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”; các thông tin về ngành hàng và thị trƣờng xuất khẩu, các hoạt động nổi bật và các cơ chế chính sách hỗ trợ của Ngành công thƣơng đến với các doanh nghiệp, tổ chức có liên quan thông qua hệ thống thông tin của Trung tâm. Công tác cung cấp thông tin, tƣ vấn, đào tạo của Trung tâm tiếp tục là một trong những kênh hỗ trợ hữu ích cho doanh nghiệp trong việc phát triển thị trƣờng, ngành hàng của ngành công thƣơng nói chung và hệ thống xúc tiến thƣơng mại nói riêng.
- Công tác Hợp tác quốc tế: Thực hiện vai trò là cơ quan đầu mối phía Hà Nội để phối hợp với các Hiệp hội ngành hàng, các Trung tâm xúc tiến thƣơng mại các tỉnh để triển khai NETWORK về xúc tiến thƣơng mại với tổ chức CBI- Hà Lan, giúp các đơn vị nâng cao năng lực tiếp cận thị trƣờng Châu Âu. Trung tâm cũng đã tổ chức đoàn lãnh đạo Sở và doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội tham dự Triển lãm Đoàn khảo sát kết hợp giao thƣơng tại triển lãm Manufacturing Expo 2011 tại Thái Lan, phối hợp các tổ chức quốc tế tổ chức các buổi giao thƣơng giữa doanh nghiệp Hà Nội và doanh nghiệp các nƣớc nhƣ: Ba lan, Cộng hòa Séc, Ấn độ, Nhật bản, Thái lan, Trung Quốc…Trung tâm đã đƣợc Uỷ ban nhân dân Thành phố và Sở Công thƣơng giao Ký thỏa thuâ ̣n hợp tác với hai tổ chức xúc tiến thƣơng mại lớn Reed TRadex - Thái Lan và Jetro - Nhật Bản để hợp tác tổ chức các hoạt động, sự kiện xúc tiến thƣơng mại cho ngành công nghiệp hỗ trợ.
- Công tác đào tạo, tập huấn: Trung tâm đã phối hợp với Tổ chức CBI - Hà Lan tổ chức 2 khóa đào tạo với hơn 100 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam và tổ chức 5 khóa học tƣ vấn xuất khẩu (ECP), 2 lớp đào tạo nâng cao năng lực của cán bộ của Trung tâm xúc tiến thƣơng mại về nghiệp vụ nghiên cứu thị trƣờng qua Website. Ngoài ra, Trung tâm xúc tiến thƣơng mại cũng đã cử cán bộ tham gia các khóa tập
huấn, đào tạo về kỹ năng tƣ vấn doanh nghiệp, Luật đấu thầu, kỹ năng tham gia Hội chợ triển lãm nƣớc ngoài và nghiệp vụ khác về xúc tiến thƣơng mại do Cục xúc tiến thƣơng mại, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức. Thông qua các tƣ vấn mang tính định hƣớng cũng nhƣ các hỗ trợ trực tiếp của Trung tâm đối các tổ chức xúc tiến thƣơng mại địa phƣơng, các hiệp hội ngành hàng, sự gắn kết và phối hợp giữa Trung tâm và các tổ chức trong mạng lƣới xúc tiến thƣơng mại cũng đã đƣợc củng cố. Trung tâm đã tích cực tổ chức và tham gia nhiều hoạt động xúc tiến thƣơng mại tại các tỉnh, thành phố có quan hệ liên kết, cụ thể: Tại Tỉnh Lào Cai, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh
- Công tác thông tin: Trung tâm đã thực hiện tƣơng đối tốt việc thu thập thông tin thị trƣờng, cung cấp hơn 1000 lƣợt bài về thị trƣờng, thông tin các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, các chƣơng trình kết nối, tƣ vấn hỗ trợ doanh nghiệp, các hội thảo hội nghị trên địa bàn thông qua các hệ thống thƣ điện tử và website của Trung tâm. Trung tâm đã thực hiện tốt công tác quản trị, phối hợp tốt với Cục xúc tiến thƣơng mại trong việc cung cấp thông tin chơ doanh nghiệp. Trung tâm đã phát hành tập san xuất khẩu chuyên đề về hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, thực phẩm và đồ uống, vật liệu xây dựng, công nghiệp hỗ trợ, may mặc thời trang.
6) Thu nhập bình quân:
Theo báo cáo quyết toán thuế thu nhập cá nhân hàng năm của Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại Hà Nội, thu nhập bình quân của ngƣời lao động trong 03 năm qua (2009-2011). Ta có số liệu cụ thể đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.3: Thu nhập bình quân của nhân lực khoa học: đồng/ngƣời/năm
Đơn vị tính: Đồng
Năm 2009 2010 2011
Thu nhâ ̣p bình quân theo
ngƣời/năm 30.810.507 34.233.897 38.037.664
Biểu đồ 2.7: Thu nhập bình quân các năm 0 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000 30.000.000 35.000.000 40.000.000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
(Nguồn:Trung tâm Xú c tiến thương mại Hà Nội)
- Thu nhập thấp nhất: 25.711.899 đồng/năm
- Thu nhập cao nhất: 68.928.900 đồng/năm
- Chủ nhiệm dự án: Không có - Quản lý dự án: Không có
2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý và trả lƣơng nhân lực khoa học theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. khoa học theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
2.3.1. Những thuận lợi.
Căn cứ Nghi ̣ đi ̣nh 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về sử dụng nguồn kinh phí:
1) Về chi thực hiện nhiệm vụ khoa học: Thủ trƣởng đơn vị đƣợc tự quyết định việc sử dụng kinh phí đƣợc khoán để thực hiện nhiệm vụ trên cơ sở đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng và tiến độ thực hiện theo hợp đồng; áp dụng phƣơng thức khoán chi thực hiện các nhiệm vụ KH&CN của nhà nƣớc dƣới dạng các chƣơng trình, đề tài, dự án KH&CN thuộc tất cả các lĩnh vực hoạt động KH&CN do các cơ quan nhà nƣớc giao, đặt hàng hoặc thông qua tuyển chọn, đấu thầu.
2) Về chi tiền lƣơng: Thủ trƣởng đơn vị phải đảm bảo chi trả tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng cho cán bộ, viên chức và ngƣời lao
động tối thiểu bằng quy định của nhà nhà nƣớc về ngạch lƣơng, bậc lƣơng và chức vụ (Tức là không giới hạn thu nhập ). Khi nhà nƣớc điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu, ngạch, bậc lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, Đơn vị đƣợc sử dụng các nguồn kinh phí của đơn vị để trả lƣơng và các khoản trích theo lƣơng cho cán bộ, viên chức và ngƣời lao động của đơn vị theo sự điều chỉnh của nhà nƣớc.
3) Về trích lập quỹ: Hàng năm, sau khi trang trải tất cả các khoản chi phí hợp lý, thực hiện đầy đủ đối với nghĩa vụ của nhà nƣớc theo quy định, trong phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại, Đơn vị đƣợc trích lập các quỹ theo quy định của pháp luật. Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp tối thiểu bằng 30% tổng số chênh lệch thu lớn hơn chi.
4) Về thu nhập tăng thêm: Đơn vị đƣợc sử dụng số dƣ kinh phí còn lại sau khi trừ tất cả các khoản chi và trích lập quỹ theo quy định để chi tăng thêm cho cán bộ, viên chức và ngƣời lao động theo quy chế chi tiêu nội bộ