NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá, chất kích thích sinh trưởng và tình hình sản xuất bưởi đào tại trang trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 30)

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Các nghiên cứu tiến hành đối với giống bưởi đào (6 - 7 năm tuổi) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

3.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

3.1.2.1. Thời gian nghiên cứu

Đề tài tiến hành thực hiện nghiên cứu từ tháng 6/2017 - 11/2017

3.1.2.2. Địa điểm nghiên cứu

Đề tài tiến hành thực hiện nghiên cứu tại xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

3.1.2.3. Vật liệu nghiên cứu

+ Phân bón lá và chất ĐHST

- Phân bón lá Đầu Trâu 902

- Chất kích thích sinh trưởng GA3 Thiên Nông

- Dụng cụ: Thước mét, cân, kéo cắt cành,.v.v...

3.1.2.4. Đặc điểm của các vật liệu nghiên cứu - Phân bón lá Đầu Trâu 902 - Phân bón lá Đầu Trâu 902

+ Sản xuất tại CƠNG TY CP BÌNH ĐIỀN - MEKONG;

+ Thành phần: 17% Đạm (N); 21% Lân (P205); 21% Kali (K20); 0,03% Bo; 0,01% Sắt; 0,01% Mangan; 0,001% Molipđen; 0,002% PENAC P; GA3; αNAA; βNOA.

- Chất kích thích sinh trưởng GA3 Thiên Nơng

+ Sản xuất tại công ty hố phẩm Thiên Nơng; Lô 42 A, Khu Công nghiệp Quang Minh, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội

+ Thành phần: 20% Đạm (N); 10% Lân (P205); 10% Kali (K2O).

3.2. Nội dung nghiên cứu

đối với sâu bệnh hại, năng suất và chất lượng quả của cây bưởi đào tại trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

- Đánh giá tình hình sản xuất bưởi đào tại trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm gồm 4 cơng thức, 3 lần nhắc lại. Mỗi công thức 3 cây, tổng số cây trong thí nghiệm 36 cây. Bố trí các thí nghiệm theo phương pháp: chọn cây trên các vườn bưởi (6 -7 tuổi) trồng sẵn tại xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

Khoảng cách: 4 x 6m

Diện tích ơ: 72,60m2, 3cây/ô

Diện tích khu thí nghiệm: 871,2 m2

Mật độ: 416 cây/ha

Các cơng thức thí nghiệm.

Cơng thức 1: Không phun - Đối chứng Công thức 2: Phun GA3 Thiên Nông Cơng thức 3: Phun phân bón lá Đầu Trâu

Cơng thức 4: Phun GA3 Thiên Nơng + phân bón lá Đầu Trâu

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Ngồi yếu tố thí nghiệm là phun phân bón lá và chất điều phun HÀNG BẢO VỆ NL1 CT 1 CT3 CT4 CT2 NL2 CT 4 CT2 CT3 CT1 NL3 CT 3 CT1 CT2 CT4 HÀNG BẢO VỆ

+ Lần 1 phun vào tháng 6. + Lần 2 phun vào tháng 7. + Lần 3 phun vào tháng 8. + Lần 4 phun vào tháng 9. + Lần 5 phun vào tháng 10.

3.3.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

- Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

+ Số quả/cây/công thức (quả): Tổng số quả thực thu trong từng cơng thức, tính trung bình.

+ Khối lượng quả (kg): Khối lượng của từng quả trong từng công thức (mỗi công thức cân 5 quả, lấy mẫu đơn theo đường chéo của cây, lấy ở 5 điểm, tính trung bình.)

+ NSLT (tấn/ha) = Năng suất TB/cây x mật độ cây/ha x 10-3. + NSTT (tấn/ha) = Trọng lượng cây thu được trên ô.

- Một số chỉ tiêu chất lượng của quả.

+ Chiều cao quả (cm): Đo 5 quả, đo trước khi phun phân bón lá và chất kích thích sinh trưởng ở mỗi lần tiếp theo.Đo từ đỉnh quả đến gốc quả theo chiều song song với trục quả.

+ Đường kính quả (cm): Đo 5 quả, đo trước khi phun phân bón lá và chất kích thích sinh trưởng ở mỗi lần tiếp theo. Đo ở vị trí rộng nhất của quả

+ Tỷ lệ phần ăn được (múi): % Cân phần ăn được của từng quả, mỗi cơng thức 5 quả, tính trung bình, tính tỷ lệ.

+ Tỷ lệ phần không ăn được (vỏ + hạt) : % Cân phần không ăn được của từng quả, mỗi cơng thức 5 quả, tính trung bình.

+ Số hạt/quả (% hạt chắc, hạt lép): Xác định bằng phương pháp đếm số hạt/quả. Mỗi công thức kiểm tra 5 quả tính trung bình.

* Tình hình sâu bệnh hại: Theo dõi sâu, bệnh hại theo Tiêu chuẩn ngành: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01 - 119:2012/BNNPTNT về phương pháp điều tra phát hiện sinh vật hại trên cây ăn quả có múi do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành”

Tỷ lệ sâu hại (%) = Số cây bị sâu

Số cây điều tra x 100

Tỷ lệ bệnh hại (%) = Số cây bị bệnh

Số cây điều tra x 100

- Phân cấp cây hoặc bộ phận cây bị hại quy định đối với từng loại nhóm sinh vật để tính chỉ số hại.

+ Đối với rệp sáp, sâu vẽ bùa hại lá, lộc, hoa, quả:

Diện tích bị hại ở các mức: nhẹ, trung bình, nặng, rất nặng, mất trắng

Cấp hại Tỷ lệ diện tích lá, lộc, hoa, quả bị hại (%)

Cấp 1 1 - 10

Cấp 3 > 10 - 20

Cấp 5 > 20 - 40

Cấp 7 > 40 - 80

Cấp 9 > 80

+ Đối với bệnh vàng lá, bệnh gỉ sắt, bệnh chảy gơm

Diện tích bị hại ở các mức: nhẹ, trung bình, nặng, rất nặng, mất trắng

Cấp hại Tỷ lệ diện tích lá, lộc, hoa, quả bị hại (%)

Cấp 1 1 - 10 Cấp 3 > 10-20 Cấp 5 > 20 - 40 Cấp 7 > 40 - 80 Cấp 9 > 80 3.4. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng các phần mềm Excel, SAS.

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Ảnh hưởng của phân bón lá và chất điều hòa sinh trưởng đối với năng suất, chất lượng và sâu bệnh hại của cây bưởi đào tại huyện Tứ Kỳ, năng suất, chất lượng và sâu bệnh hại của cây bưởi đào tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

4.1.1. Ảnh hưởng của phân bón lá và chất điều hòa sinh trưởng đối với năng suất cây bưởi đào tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá được hiệu quả kinh tế của cây bưởi đào, đánh giá được ảnh hưởng của phân bón lá và chất điều hịa sinh trưởng đến năng suất cây bưởi đào. Đồng thời, năng suất là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tập trung nhất, chính xác nhất khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu và khả năng thích ứng với điều kiện mơi trường của cây.

Số liệu về các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất của các công thức được thu thập, thống kê.

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của chất điều hịa sinh trưởng và phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của bưởi đào

Chỉ tiêu Công thức Số quả trung bình trên cây (quả/cây) Khối lượng trung bình trên quả (kg) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) CT 1 (ĐC) 104,00 1,04 48,27c 42,33c CT 2 123,43 1,14 57,09b 43,50bc CT 3 119,99 1,25 58,41ab 48,38b CT 4 133,55 1,31 63,53a 55,10a P >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 LSD0.05 - - 5,73 5,34 CV (%) 8,38 8,66 5,05 5,65

- Số quả trung bình trên cây:

Số quả trung bình trên cây có quan hệ trực tiếp với năng suất, số quả hữu hiệu trên cây phụ thuộc vào số hoa cái trên cây và tỷ lệ đậu quả, ngoài ra số quả hữu hiệu trên cây còn phụ thuộc vào khả năng tích lũy dinh dưỡng, khả năng mang quả của cây, điều kiện ngoại cảnh, chế độ chăm sóc và chế độ dinh dưỡng.

Theo dõi số quả trung bình trên cây của cây bưởi đào ở các cơng thức tham gia thí nghiệm cho thấy chúng dao động từ 104,00 - 133,55 quả. Kết quả xử lý thống kê thể hiện bưởi đào ở các công thức 4 (phun chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá Đầu Trâu), công thức 3 (phun phân bón lá Đầu Trâu),cơng thức 2 (phun GA3 Thiên Nông) và công thức đối chứng là tương đương nhau ở độ tin cậy 95%.

- Về khối lượng trung bình trên quả:

Khối lượng trung bình trên quả là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng cho năng suất của cây bưởi đào. Kết quả theo dõi thí nghiệm cho thấy khối lượng trung bình trên quả giữa các cơng thức dao động từ 1,04 - 1,31kg. Tuy nhiên, theo kết quả xử lý thống kê cho P>0,05 có nghĩa là sự sai khác giữa các cơng thức thí nghiệm là khơng có ý nghĩa.

- Về năng suất lý thuyết:

Năng suất lý thuyết là chỉ tiêu quan trọng phản ánh tiềm năng về các yếu tố cấu thành năng suất của cây trồng. Năng suất lý thuyết phụ thuộc vào mật độ cây/ha, số quả trên cây, khối lượng trung bình quả.

Kết quả từ bảng 4.1 cho thấy năng suất lý thuyết của cây bưởi đào tham gia trong các cơng thức thí nghiệm dao động từ 48,27 - 63,53 tấn/ha. Kết quả xử lý thống kê thể hiện năng suất lý thuyết của cây bưởi đào ở các công thức khi được phun chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá cho năng suất cao hơn so với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Trong

đó cơng thức 4 (phun GA3 Thiên Nơng + phân bón lá Đầu Trâu) và cơng thức 3 (phun phân bón lá Đầu Trâu) có năng suất lý thuyết tương đương nhau, nhưng có chiều hướng thấp.

- Năng suất thực thu:

Năng suất thực thu của cây bưởi đào dao động từ 42,33 - 55,10 tấn/ha. Năng suất thực thu của cây bưởi đào có sự chênh lệch với năng suất lý thuyết là do bị sâu bệnh gây hại, do điều kiện bất lợi của thời tiết... Qua bảng 4.1 cho thấy năng suất thực thu của cây bưởi đào ở công thức 4 (phun GA3 Thiên Nông + phân bón lá Đầu Trâu) cho năng suất thực thu cao hơn công thức đối chứng ở mức tin cậy 95%. Cơng thức 3 (phun phân bón lá Đầu Trâu) và công thức 2 (phun GA3 Thiên Nơng) có năng suất thực thu là tương đương nhau, nhưng cơng thức 2 có chiều hướng thấp hơn.

Như vậy, qua kết quả trên cho thấy khi phun GA3 Thiên Nơng + phân bón lá Đầu Trâu làm cho năng suất quả cao hơn hẳn so với việc phun đơn độc và không phun.

4.1.2. Ảnh hưởng của chất điều hịa sinh trưởng và phân bón lá đến một số chỉ tiêu về chất lượng quả bưởi đào tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương chỉ tiêu về chất lượng quả bưởi đào tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

Kích thước quả cũng là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên năng suất, quả càng lớn thì năng suất càng tăng. Kết quả chỉ tiêu theo dõi được trình bày như sau:

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá đến chiều cao quả của Bưởi đào

(Đơn vị: cm) Lần phun 1 2 3 4 5 CT1(ĐC) 12,59b 14,80 14,93b 14,84 15,19 CT2 13,80a 14,72 14,87b 16,09 16,20 CT3 14,00a 15,18 15,91a 15,87 16,60 CT4 14,38a 15,69 16,12a 16,25 16,77 P <0,05 > 0,05 <0,05 > 0,05 > 0,05 LSD0,05 1,2 - 0,82 - - CV (%) 4,39 3,7 2,68 5,54 7,37

Hình 4.1. Biểu đồ ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá đến chiều cao quả của Bưởi đào

12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4 Công thức (Cm) Lần phun 1 Lần phun 2 Lần phun 3 Lần phun 4 Lần phun 5

- Lần phun thứ 1:

Chiều cao quả của bưởi đào ở lần phun thứ 1 của các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 12,59 - 14,38 cm,trong đó tất cả các cơng thức tham gia thí nghiệm có chiều cao quả tương đương nhau và cao hơn công thức đối chứng ở độ tin cậy 95%.

- Lần phun thứ 2:

Kết quả xử lý thống kê cho thấy các cơng thức phun phân bón lá và chất điều hòa sinh trưởng tương đương nhau và khơng có sự sai khác so với cơng thức đối chứng ở độ tin cậy 95%.

- Lần phun thứ 3:

Kết quả xử lý thống kê cho thấy chiều cao quả của bưởi đào ở công thức 4 (phun GA3 Thiên Nơng + phân bón lá Đầu Trâu) và cơng thức 3 (phun phân bón lá Đầu Trâu) có chiều cao quả tương đương nhau và cao hơn công thức đối chứng ở mức tin cậy 95%. Công thức 2 (phun GA3 Thiên Nông) tương đương với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

- Lần phun thứ 4:

Kết quả xử lý thống kê cho thấy P>0,05 có nghĩa là sự sai khác giữa các cơng thức tham gia thí nghiệm khơng có ý nghĩa.

- Lần phun thứ 5:

Kết quả xử lý thống kê cho thấy cây bưởi đào ở các cơng thức thí nghiệm có chiều cao quả tương đương nhau và khơng có sự sai khác ở mức tin cậy 95%.

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của chất điều hịa sinh trưởng và phân bón lá đến đường kính quả của Bưởi đào

(Đơn vị: cm) Lần phun 1 2 3 4 5 CT1(ĐC) 13,47c 14,24 14,77a 15,05 14,99 CT2 14,64b 14,72 13,64b 14,34 15,36 CT3 15,93a 14,20 15,18a 15,08 16,02 CT4 14,89ab 15,23 15,06a 15,48 16,10 P <0,05 >0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 LSD0,05 1,07 - 0,9 - - CV (%) 3,65 5,37 3,01 5,22 3,10

Hình 4.2. Biểu đồ ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá đến đường kính quả của Bưởi đào

12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4 Công thức (Cm) Lần phun 1 Lần phun 2 Lần phun 3 Lần phun 4 Lần phun 5

- Lần phun thứ 1:

Đường kính quả ở các cơng thức phun chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá dao động từ 14,64 - 15,93 cm. Trong đó, cơng thức 4 (phun GA3 Thiên Nơng + phân bón lá Đầu Trâu) cho đường kính quả tương đương với cơng thức 3 (phun phân bón lá Đầu Trâu) và cao hơn công thức đối chứng ở mức tin cậy 95%.

- Lần phun thứ 2:

Kết quả xử lý thống kê cho thấy tất cả các cơng thức thí nghiệm có đường kính quả tương đương nhau và không sai khác so với công thức đối chứng ở độ tin cậy 95%.

- Lần phun thứ 3:

Công thức 2 (phun GA3 Thiên Nơng) có đường kính quả thấp nhất thấp hơn so với cơng thức đối chứng và các cơng thức cịn lại ở mức độ tin cậy 95%. Cơng thức 3 (phun phân bón lá Đầu Trâu) và cơng thức 4 (phun GA3 Thiên Nơng + phân bón lá Đầu Trâu) có đường kính quả tương đương nhau và tương đương với đối chứng ở độ tin cậy 95%.

- Lần phun thứ 4:

Kết quả xử lý thống kê cho thấy đường kính quả của bưởi đào ở các cơng thức thí nghiệm khơng có sự sai khác ở mức tin cậy 95%.

- Lần phun thứ 5:

Các cơng thức thí nghiệm có đường kính quả dao động từ 14,99 - 16,10 cm, kết quả xử lý thống kê cho thấy P>0,05 do vậy có thể thấy đường kính quả của bưởi đào ở các cơng thức thí nghiệm khơng có sự sai khác ở độ tin cậy 95%.

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của chất điều hịa sinh trưởng và phân bón lá đến một số chỉ tiêu về quả bưởi đào tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

Công thức Tỷ lệ phần ăn được

(%)

Tỷ lệ phần không ăn được (%) CT 1 (ĐC) 77,18c 22,82a CT 2 78,22b 21,78b CT 3 79,86a 20,14c CT4 79,46a 20,54c P <0,05 < 0,05 LSD0.05 0,89 0,8 CV (%) 0,57 2,10

Thịt quả là bộ phận sử dụng chính và là yếu tố quyết định chất lượng của sản phẩm đối với bưởi đào. Kết quả chỉ tiêu theo dõi được trình bày trong bảng 4.4 như sau:

- Tỷ lệ ăn được:

Tỷ lệ ăn được của cây bưởi đào ở các cơng thức tham gia thí nghiệm dao động từ 77,18 - 79,86%. Trong đó cơng thức 4 (phun GA3 Thiên Nơng + phân bón lá Đầu Trâu) và cơng thức 3 (phun phân bón lá Đầu Trâu) cho tỷ lệ phần ăn được tương đương nhau, cao hơn công thức đối chứng và công thức 2 chắc chắn ở độ tin cậy 95%. Tiếp đến là công thức 2 (phun GA3 Thiên Nông) cho tỷ lệ phần ăn được cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

- Tỷ lệ không ăn được:

Tỷ lệ không ăn được của cây bưởi đào ở các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 20,14 - 22,82%. Trong đó cơng thức 4 (phun GA3 Thiên Nơng + phân bón lá Đầu Trâu) và cơng thức 3 (phun phân bón lá Đầu Trâu cho tỷ lệ phần không ăn được tương đương nhau và thấp hơn công thức đối chứng ở mức tin cậy 95%. Tiếp đến là công thức 2 (phun GA3 Thiên Nông) cho tỷ lệ phần không ăn được thấp hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá, chất kích thích sinh trưởng và tình hình sản xuất bưởi đào tại trang trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)