Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến sự sinh trưởng và phát triển của giống sắn BKA900 và KM419 năm 2017 tại huyện văn yên, tỉnh yên bái (Trang 33)

PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

(1) Đặc điểm sinh trưởng trưởng của 2 giống sắn

Theo dõi tồn bộ 20 cây trên 1 ơ thí nghiệm của mỗi giống các chỉ tiêu sau: + Tỷ lệ mọc mầm (%): Đếm số hom mọc mầm trên tổng số hom trồng. + Thời gian từ trồng đến mọc mầm (ngày): Theo dõi từ khi trồng cho đến khi có 50 % số hom có mầm mọc lến khỏi mặt đất.

+ Thời gian từ trồng đến phân cành (ngày): Số ngày từ trồng đến khi có 50 % số cây bắt đầu phân cành cấp 1

Trên ơ thí nghiệm có 20 cây của mỗi giống, lấy 5 cây hàng giữa và cố định bằng cọc để đo đếm các chỉ tiêu sau:

+ Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây: Bắt đầu theo dõi từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 8 sau trồng, 30 ngày đo chiều cao cây 1 lần, lấy số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trưởng.

+ Tốc độ ra lá: Tiến hành trên 5 cây đã đo chiều cao, 30 ngày đếm số lá mới ra 1 lần, dùng phương pháp đánh dấu lá để biết số lá mới ra, lấy số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trưởng. Bắt đầu theo dõi từ tháng thứ 4 sau trồng đến tháng thứ 8 sau trồng.

+ Tổng số lá/cây (lá): Đếm tồn bộ số lá trên cây thơng qua sẹo lá trên thân lúc thu hoạch.

25

+ Tuổi thọ lá: Theo dõi 5 cây trên ơ thí nghiệm theo phương pháp đánh dấu lá. Tuổi thọ lá tính từ ngày lá non phát triển đầy đủ đến ngày lá già chuyển sang màu vàng, lấy số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trưởng. Theo dõi từ khi lá hình thành tháng thứ 4 sau trồng đến tháng thứ 8 sau trồng ngày.

Trước khi thu hoạch, đo đếm lấy số liệu trung bình các chỉ tiêu sau: + Khả năng phân cành: Không phân cành, phân cành (cấp 1, 2...)

+ Chiều cao phân cành: Đo từ sát mặt đất đến điểm phân cành cấp 1 của cây đầu tiên.

+ Chiều dài phân cành (cm): Đo chiều dài các cấp cành trên cùng một nhánh dài nhất: Cành cấp 1, 2....

+ Chiều dài tồn cây (cm): Chiều cao thân chính + chiều dài các cấp cành.

(2). Mức độ bị nhiễm sâu bệnh chính

Theo dõi tồn bộ 20 cây trên 1 ơ thí nghiệm của mỗi giống, một số sâu bệnh hại chính sau:

T

TT Chỉ tiêu Giai đoạn

đánh giá Đơn vị tính Phương pháp đánh giá 1 1 Sùng và mối đục hom Mọc mầm % Tính % số hom bị hại/tổng

số hom theo dõi 2 2 Nhện đỏ Trước thu hoạch % Tính % cây bị bệnh/số cây theo dõi 3 3 Bệnh khảm lá Mozaic Manihot virusl.Smith Phân cành % Tính % cây bị bệnh/tổng số cây theo dõi

4 4 Bệnh thối củ Phacolus manihotis Henn Thu hoạch % Tính % củ bị bệnh/tổng số củ theo dõi 5 5 Bệnh chổi rồng (Phytoplasma) Phân cành % Tính % cây bị bệnh/tổng

số cây theo dõi

26

+ Số củ/gốc: Mỗi ơ thí nghiệm thu hoạch 5 cây nằm ở hàng trong đếm tổng số củ thu hoạch sau đó lấy giá trị trung bình. Chỉ tính các củ có chiều dài lớn hơn hoặc bằng 12 cm và đường kính củ > 2 cm.

+ Chiều dài củ, đường kính củ: Chiều dài củ, đường kính củ: mỗi ơ thí nghiệm chọn 30 củ trong đó có 10 củ dài, 10 củ trung bình và 10 củ ngắn, đo lấy số liệu trung bình

+ Khối lượng củ/gốc (kg): Cân tổng khối lượng củ thu hoạch của 5 cây sau đó lấy giá trị trung bình.

+ Năng suất lý thuyết củ tươi (tấn/ha) = Khối lượng TB thân lá của 1 gốc × mật độ cây/ha.

+ Năng suất thân lá (tấn/ha) = Khối lượng TB của 1 cây ×mật độ cây/ha.

+ Năng suất sinh khối (tấn/ha) = Năng suất củ tươi + Năng suất thân lá Năng suất củ tươi

- Chỉ số thu hoạch = Năng suất sinh khối

(4) Các chỉ tiêu về năng suất củ khô và chất lượng

+ Tỷ lệ chất khô (%): Xác định theo phương pháp khối lượng riêng của CIAT, mỗi ơ thí nghiệm khi thu hoạch lấy 5 kg củ tươi cân trong khơng khí sau đó đem cân trong nước bằng cân Reinman rồi áp dụng công thức sau:

Y = A x 158,3 - 142,0 A – B Trong đó: Y: Tỷ lệ chất khô

A: Khối lượng củ tươi cân trong khơng khí (g) B: Khối lượng củ tươi cân trong nước (g)

27

+ Tỷ lệ tinh bột (%): Được xác định bằng cân Reinman của CIAT + Năng suất củ khô (tấn/ha) = Năng suất củ tươi × tỷ lệ chất khô + Năng suất tinh bột (tấn/ha) = Năng suất củ tươi × tỷ lệ tinh bột

* Hoạch toán hiệu quả kinh tế

Lãi thuần (đ)/ha = Tổng thu (đ) – Tổng chi (đ)

3.4.4. Phương pháp tính tốn và xử lý số liệu

- Thu thập và tính tốn số liệu được tiến hành xử lí trên phần mềm Excel 2010.

- Phân tích thống kê được tiến hành theo hướng dẫn của giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng (Đỗ Thị Ngọc Oanh và cs, 2004)[10] và sử dụng phần mềm thống kê SAS 9.12

- Phân tích ANOVA hai nhân tố (giống và phân bón) so sánh xếp hạng từng nhân tố theo T tests

- Giữa các cơng thức thí nghiệmđược so sánh phân hạng theo Ducan với độ tin cậy 95%.

28

PHẦN 4

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến đặc điểm sinh trưởng của 2 giống sắn BKA900 và KM419. giống sắn BKA900 và KM419.

4.1.1 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến mọc mầm của 2 giống sắn

Theo dõi về tỷ lệ mọc mầm, thời gian từ trồng đến khi bắt đầu mọc và kết thúc mọc mầm của các giống sắn thu được kết quả ở bảng 4.1 dưới đây:

Bảng 4.1: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến tỉ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của 2 giống sắn BKA900 và KM419.

Tổ hợp phân bón

Thời gian từ trồng đến... (ngày)

Tỷ lệ mọc mầm(%) Bắt đầu mọc mầm Kết thúc mọc mầm G1 G2 G1 G2 G1 G2 PB1 17,3 18,6 24 25 91.7 93.3 PB2 17,3 19 25 26,3 95.0 95.0 PB3 17,3 19 23,6 24,6 93.3 93.3 PB4 17 19 24,3 26,3 95.0 93.3 PB5 16 17,6 23 23,6 93.3 95.0 PB6 17,3 18,3 25 26,3 91.7 91.7

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến tỉ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các giống sắn được trình bày ở bảng 4.1.

Kết quả bảng 4.1 cho thấy:

Giống BKA900 có tỉ lệ nẩy mầm ở các tổ hợp phân bón thí nghiệm dao động từ 91,7 – 95,0%, tổ hợp phân bón 2 và 4 có tỉ lệ nẩy mầm cao nhất.

29

Thời gian bắt đầu mọc mầm dao động từ 16 – 17,3 ngày, tổ hợp phân bón có thời gian mọc mầm chậm nhất (17,3 ngày), tổ hợp phân bón 5 có thời gian mọc mầm nhanh nhất (16 ngày). Thời gian kết thúc mọc mầm dao động từ 23 - 25 ngày. Khoảng thời gian từ khi mọc mầm đến khi kết thúc mọc mầm của giống sắn mới BKA900 giữa các tổ hợp phân bón cũng khác nhau, dao động từ 2 – 3 ngày.

Giống KM419 có tỉ lệ mọc mầm ở các tổ hợp phân bón thí nghiệm dao động từ 91,7 – 95,0 %. Thời gian bắt đầu mọc mầm dao động từ 17,6 - 19 ngày, tổ hợp phân bón 2,3 và 4 có thời gian mọc mầm chậm nhất (19 ngày), tổ hợp phân bón 5 có thời gian mọc mầm nhanh nhất (17,6 ngày). Thời gian kết thúc mọc mầm dao động từ 23,6 – 26,3 ngày. Khoảng thời gian từ khi mọc mầm đến khi kết thúc mọc mầm của giống sắn mới KM414 giữa các tổ hợp phân bón cũng khác nhau, dao động từ 3 - 4 ngày.

Nhận thấy, dưới ảnh hưởng của tổ hợp phân bón tỉ lệ nảy mầm, thời gian mọc mầm giữa các tổ hợp phân bón khơng chênh lệnh q lớn.

4.1.2 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống sắn BKA900 và KM419. của 2 giống sắn BKA900 và KM419.

Sắn thuộc loại cây hai lá mầm, dạng thân gỗ, sự sinh trưởng của cây sắn

phụ thuộc vào hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh tượng tầng. Chiều cao cây sắn quyết định bởi mô phân sinh đỉnh và nó chịu ảnh hưởng khá nhiều của các yếu tố: Giống, điều kiện canh tác, điều kiện ánh sáng. Nếu chăm sóc tốt cây sinh trưởng nhanh và ngược lại trồng mật độ quá dày cây thiếu ánh sáng để quang hợp cây sẽ rất cao và nhỏ. Trong điều kiện sống: chăm sóc, mật độ như nhau nhưng lượng phân bón khác nhau thì chiều cao cây cũng sẽ sinh trưởng và phát triển khác nhau, chiều cao của cây sắn sẽ được quyết định bởi lượng phân bón bón cho cây. Chiều cao cây ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng chống đổ của

30

cây. Cây cao số lá nhiều thuận lợi cho q trình quang hợp tích lũy vật chất khơ. Nếu quá cao các lá che lấp nhau ảnh hưởng đến quang hợp, khả năng chống đổ kém, khơng có nhiều chất hữu cơ chuyển về củ, củ sẽ bé, năng suất thấp. Do vậy trong chọn tạo giống sắn cần chọn tạo giống sắn có chiều cao trung bình để vừa chọn tạo được khả năng quang hợp vừa có khả năng chống đổ tốt.

Chiều cao cây được tính từ mặt đất đến ngọn, đặc tính này được phản ánh đến khả năng chống đổ, khả năng trồng xen. Ngồi ra cịn đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống sắn.

Bảng 4.2: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống sắn BKA900 và KM419.

(Đơn vị tính : cm/ngày) Cơng thức Tháng thứ 4 sau trồng Tháng thứ 5 sau trồng Tháng thứ 6 sau trồng Tháng thứ 7 sau trồng Tháng thứ 8 sau trồng Tháng thứ 9 sau trồng G1PB1 1,64 1,20 0,98 0,73 0,29 0,13 G1PB2 1,78 1,30 1,16 0,71 0,27 0,14 G1PB3 1,75 1,30 1,10 0,78 0,32 0,18 G1PB4 2,02 1,46 1,06 0,82 0,33 0,15 G1PB5 1,64 1,23 0,99 0,78 0,31 0,12 G1PB6 1,52 1,14 0,99 0,69 0,34 0,13 G2PB1 1,56 1,30 0,96 0,71 0,27 0,12 G2PB2 1,73 1,38 1,16 0,76 0,30 0,12 G2PB3 1,70 1,38 1,03 0,70 0,32 0,17 G2PB4 2,03 1,57 1,06 0,72 0,35 0,16 G2PB5 1,60 1,27 1,02 0,72 0,32 0,15 G2PB6 1,55 1,26 1,00 0,66 0,34 0,13

Qua số liệu bảng 4.2 cho thấy:

- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp phân bón có sự khác nhau nhưng mức độ chênh lệch không đáng kể.

31

- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đạt cực đại ở tháng thứ 4 sau trồng, giảm dần ở các tháng tiếp theo.

Với giống BKA900:

- Ở tháng thứ 4 sau trồng : Tốc độ tăng trưởng chiều cao dao dộng từ 1,52 – 2,02 cm/ngày. Khi bón theo cơng thức 4 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây cao nhất. Độ tăng trưởng chiều cao cây thấp nhất là công thức 6 (đối chứng 2).

- Ở tháng thứ 5 sau trồng: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây dao động

từ 1,14 – 1,46 cm/ngày. Khi bón phân theo cơng thức 4 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây cao nhất, cơng thức 6 (đối chứng 2) có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đạt thấp nhất.

- Ở tháng thứ 6 sau trồng: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây dao động từ 0,98 – 1,16 cm/ngày. Trong đó bón phân theo cơng thức 2 vẫn có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây cao nhất. Công thức 1 cây có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây thấp nhất.

- Ở tháng thứ 7 sau trồng: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây dao động từ 0,69 – 0,82 cm/ngày. Trong đó bón phân theo cơng thức 4 vẫn có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây cao. Cơng thức 6 (đối chứng 2) vẫn có tốc độ tăng trưởng chiều cao thấp nhất.

- Ở tháng thứ 8 sau trồng: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây dao động từ 0,27 – 0,34 cm/ngày. Có thể nói đây là giai đoạn hoàn tất lượng vật chất hữu cơ tổng hợp về cơ quan kinh tế (củ) để chuẩn bị cho thời kỳ thu hoạch, đồng thời giảm thiểu lượng dinh dưỡng trong thân lá.

Với giống KM419:

- Ở tháng thứ 4 sau khi trồng: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây dao

động từ 1,55 – 2,03 cm/ngày. Công thức 4 cho tốc độ tăng trưởng chiều cao cây cao nhất, thấp nhất là công thức 6 (đối chứng 2).

32

- Ở tháng thứ 5 sau khi trồng: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây dao

động từ 1,26 – 1,57 cm/ngày. Khi bón theo cơng thức 4 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây tốt nhất, thấp nhất là công thức 6 (đối chứng 2).

- Ở tháng thứ 6 sau trồng: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây dao động

từ 0,96 – 1,16 cm/ngày. Trong đó bón phân theo cơng thức 2 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây cao nhất. Công thức 6 (đối chứng 2) cây có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây thấp nhất.

- Ở tháng thứ 7 sau trồng: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây dao động từ 0,66 – 0,76 cm/ngày. Trong đó bón phân theo cơng thức 2 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây cao nhất. Công thức 6 (đối chứng 2) có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây thấp nhất đạt 0,66 cm/ngày.

- Ở tháng thứ 8 sau trồng: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây dao động từ 0,27 – 0,35 cm/ngày. Có thể nói đây là giai đoạn hoàn tất lượng vật chất hữu cơ tổng hợp về cơ quan kinh tế (củ) để chuẩn bị cho thời kỳ thu hoạch, đồng thời giảm thiểu lượng dinh dưỡng trong thân lá.

Như vậy từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 8 sau trồng cho thấy đô tăng trưởng của cả 2 giống sắn BKA900 và KM419 tỉ lệ thuận với lượng phân bón. Bón phân theo tổ hợp phân bón 4 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây tốt nhất so với các tổ hợp khác trong thí nghiệm.

4.1.3 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến tốc độ ra lá của 2 giống sắn BKA900 và K419. BKA900 và K419.

- Sự tăng trưởng chiều cao cây và quá trình ra lá mới diễn ra đồng thời,

chúng tỷ lệ thuận với nhau.

- Lá có vai trị quan trọng trong q trình quang hợp, tích lũy và vận chuyển các chất đồng hóa đi ni các bộ phận khác của cây. Tốc độ ra lá có liên quan đến tổng diện tích lá, khả năng quang hợp và q trình tích lũy vật chất khơ của cây, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, phẩm chất củ.

33

Tốc độ ra lá nhanh thì cây sẽ nhanh chóng đạt được chỉ số diện tích lá cao, quang hợp diễn ra mạnh tạo điều kiện cho việc hình thành năng suất củ. Nếu tốc độ ra lá chậm thì chỉ số diện tích lá trên cây thấp, khả năng quang hợp của cây kém, cây sinh trưởng còi cọc dẫn đến năng suất thấp và chất lượng kém. Tốc độ ra lá phản ánh tình hình sinh trưởng, đặc tính của giống, sự thích ứng của giống với điều kiện sinh thái và kỹ thuật canh tác. Quá trình ra lá của cây sắn diễn ra đồng thời với q trình tích lũy vật chất khơ vào củ. Vì vậy tốc độ ra lá quá cao, dinh dưỡng tập trung cho quá trình hình thành thân lá nhiều sẽ giảm lượng dinh dưỡng tập trung về củ cho củ bé và nhiều xơ. Kết quả theo dõi tốc độ ra lá của giống sắn tham gia thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.3:

Bảng 4.3: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến tốc độ ra lá của 2 giống sắn BKA900 và KM419.

Qua bảng số liệu 4.3 ta thấy:

+ Tốc độ ra lá của 2 giống sắn ở các cơng thức thí nghiệm đạt cực đại ở tháng thứ 4 sau trồng. Giai đoạn này cây sinh trưởng mạnh về chiều cao đồng thời tốc độ ra lá cũng tăng tạo điều kiện tốt cho sự hình thành và phát triển củ.

Cơng thức Tháng thứ...... sau trồng 4 5 6 7 8 G1PB1 1,20 0,88 0,70 0,40 0,22 G1PB2 1,22 0,90 0,80 0,45 0,34 G1PB3 1,25 0,91 0,86 0,49 0,39 G1PB4 1,26 0,92 0,87 0,56 0,43 G1PB5 1,20 0,81 0,74 0,40 0,35 G1PB6 1,11 0,84 0,64 0,34 0,20 G2PB1 1,05 0,85 0,67 0,38 0,27 G2PB2 1,16 0,87 0,78 0,47 0,31

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến sự sinh trưởng và phát triển của giống sắn BKA900 và KM419 năm 2017 tại huyện văn yên, tỉnh yên bái (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)