1.3 .Vai trò của chuẩn mực trong tổ chức
2.3. Các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho đối tác nƣớc ngoài
Hiện nay theo yêu cầu của các hãng hàng không các sản phẩm dịch vụ ngày càng đòi hỏi ở mức cao và căn cứ hợp đồng phục vụ, Công ty đang cung cấp các dịch vụ sau:
2.3.1. Tiếp nhận hàng
Theo quy định của IATA, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho chuyến bay và cho lơ hàng và tính tốn tải trọng cho phép của kiện hàng phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật của máy bay. Đây là khâu rất quan trọng trong vận tải hàng hóa,
nếu quyết định khơng chính xác dễ dẫn đến mất an toàn cho máy bay. Một trong các nguyên nhân dẫn đến mất an tồn chính là do con ngƣời khi thực hiện cơng việc sai quy trình hoặc khơng tn thủ các quy định về an tồn hoặc thiếu hiểu biết về chuyên môn. Hiện nay các hãng hàng không đều đặc biệt quan tâm đến vấn đề này và họ thực hiện các đợt đánh giá sáu tháng một lần về các tiêu chí nhƣ trình độ nhân viên, ý thức làm việc, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ, quy trình quy định. Các chỉ số để xác định dịch vụ này đƣợc dùng là trọng lƣợng, thời gian, số lỗi chuyên mơn xảy ra.
2.3.2. Chất xếp hàng hóa trên ULD và trên máy bay
Dịch vụ này yêu cầu ngƣời thực hiện công việc phải nắm vững các yêu cầu về an toàn của máy bay, dự báo các khả năng có thể xảy ra liên quan đến nguy cơ mất an tồn trong q trình bay. Tính tốn trọng lực và hƣớng lực tác động, đƣa ra các phƣơng án sử dụng thiết bị phụ trợ để đảm bảo an tồn cho hàng hóa và máy bay không bị lệch trọng tâm. Hiện nay các hãng hàng không bay đến Hà nội đều phải thuê công ty thực hiện.
2.3.3. Điện văn gửi đúng giờ và đúng địa chỉ
Một trong những yêu cầu bắt buộc trong vận tải hàng khơng đó là đƣa CNTT vào sử dụng để đáp ứng đƣợc các yêu cầu về thời gian nhận thông tin chuyến bay cũng nhƣ lô hàng. Hệ thống Sitatex (phần mềm gửi và nhận điện văn trong ngành Hàng không) đƣợc áp dụng cho hầu hết các hãng hàng không và là phƣơng tiện để truyền tải các điện văn từ nơi đi đến nơi đến. Theo tiêu chuẩn của IATA các điện văn phải đƣợc gửi đúng mẫu và đúng giờ. Mỗi một chuyến bay sau khi cất cánh phải đƣợc gửi điện văn cho nơi đến và phải đảm bảo rằng thời gian nhận điện tại nơi đến phải đạt yêu cầu là nhận điện trƣớc thời gian máy bay hạ cánh thực tế.
Hiện nay, hàng ngày Công ty phải xử lý hơn 5000 bức điện văn cả đi và đến và nội dung thể hiện bằng tiếng Anh và theo hình thức các ký hiệu viết tắt.
2.3.4. Khai thác hàng đến và kiểm tra theo vận đơn hàng
Công ty tiến hành khai thác các ULD hàng đến và khai thác dỡ hàng từ ULD ra, sau đó kiểm đếm thực tế theo quy định của IATA. Khi khai thác phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật của ULD và máy bay để khơng làm ảnh hƣởng đến an tồn của máy bay. Các thông tin về lô hàng và kết quả của việc thực hiện đƣợc nhập vào hệ thống phần mềm quản lý và truyền qua mạng cho các hãng Hàng không.
2.3.5. Thông báo thông tin hàng về cho khách hàng
Cung cấp thông tin hàng về cho khách hàng qua hệ thống thƣ báo và qua hệ thống mail, điện thoại. Tất cả các lô hàng sau khi đƣợc kiểm tra sẽ đƣợc tiến hành thông báo cho ngƣời nhận đồng thời thông báo cho hãng vận chuyển và ngƣời gửi. Việc thông báo này phải thông qua việc sử dụng nhiều phần mềm. Phần mềm gửi Data post (dữ liệu bƣu điện) gửi tự động cho công ty bƣu điện ngay sau khi số liệu hoàn tất của chuyến bay đến. Phần mềm cung cấp điện văn phải làm bằng tay gửi cho các hãng hàng khơng có hàng chuyên chở đến Hà Nội.