7. Kt cấu của luận văn
2.2. Quan điểm của Đảng về văn hóa
Quan điểm của Đảng về “văn hóa” chính thức được xây dựng sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (năm 1930) và trong quá trình vận động, phát triển của Đảng. Tuy nhiên, trước thời điểm này, tiền đề cho những quan điểm của Đảng về “văn hóa” đã manh nha hình thành, sớm nhất và điển hình nhất là thông qua những quan điểm của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) về văn hóa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho, nguồn gốc nông dân, ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Nơi đây không chỉ có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân phong ki n mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa và khoa bảng. Trong con người Hồ Chí Minh, ngay từ thuở nhỏ, đã được ti p cận những ki n thức cả Nho học và Tây học thông qua người cha (ông Nguyễn Sinh Sắc) và những người th y giáo đ u tiên trong các trường học ở Vinh, ở Hu . Hoàn cảnh xã hội, sự giáo dục của gia đình, nhà trường đã ảnh hưởng sâu sắc đ n Người ngay từ thời niên thi u.
Tinh th n yêu nước, thương dân cộng thêm sự nhạy bén về chính trị đã thôi thúc Người suy ngh và hành động để tìm ra con đường cứu dân, cứu nước. Năm 1911, Người xuất ngoại với đích đ n là phương Tây và mong muốn tìm hiểu văn minh phương Tây. Người đã đ n nước Pháp và nhiều nước
châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ khác, vừa lao động ki m sống, vừa học tập, vừa hoạt động cách mạng và nghiên cứu các học thuy t cách mạng. Cũng trong thời gian ở nước ngoài, Hồ Chí Minh có điều kiện ti p xúc với nhiều nền văn hóa, văn minh trên th giới. Từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, nhất là sau khi được ti p cận với chủ ngh a Mác - Lê nin, Hồ Chí Minh đã có bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng, từ người yêu nước đ n người cộng sản.
Trong những năm 1923 - 1924, khi hoạt động ở Liên Xô, Người đã đưa ra nhận định về sự khác biệt cơ bản giữa xã hội phương Tây và xã hội phương Đông trong nhiều bài tham luận tại các đại hội và hội nghị quốc t quan trọng. Theo Người, sự khác biệt đó không chỉ liên quan đ n cách mạng vô sản th giới mà còn liên quan đ n những vấn đề văn hóa. Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa cũng d n được hình thành và hoàn thiện trong quá trình Người hoạt động cách mạng ở nước ngoài.
Bằng những trải nghiệm thực t , những thấu hiểu về văn hóa, văn minh của phương Đông và phương Tây, trên cơ sở k thừa lý luận của chủ ngh a Mác - Lênin về văn hóa và nền tảng ki n thức về học thuy t Nho giáo của Khổng Tử, Chủ ngh a Tam dân, Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc văn hóa là một ph n không thể thi u trong cách mạng giải phóng dân tộc. Nhận định này khác hẳn với suy ngh của nhiều trí thức tư sản, do chịu sự chi phối về ý thức hệ tư sản và điều kiện lịch sử mà cho rằng vấn đề hiện đại hóa ở Việt Nam sẽ không đi đ n đâu n u Việt Nam vẫn là thuộc địa của thực dân Pháp và độc lập dân tộc sẽ mang lại độc lập về văn hóa. Bản thân Hồ Chí Minh cũng là người có sự k t hợp hài hòa giữa 2 y u tố Đông - Tây, thể hiện trong lối tư duy cũng như trong hoạt động thực tiễn. Người vừa nói thông thạo ti ng Pháp, ti ng Anh, vi t báo, tham luận, kịch, văn thơ bằng chữ Pháp thu n thục, song vẫn làm thơ bằng chữ Hán và bàn luận sâu sắc về Khổng giáo.
Kể từ khi Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng vô sản làm vũ khí giải phóng dân tộc và truyền bá chủ ngh a Mác - Lênin vào Việt Nam, ở nước ta bắt đ u hình thành một khuynh hướng văn hóa mới - văn hóa Mác- xít. Tuy nhiên, điều đáng trân trọng nhất mà Hồ Chú Minh đã làm được chính là bổ sung, phát triển và nâng t m chủ ngh a Mác - Lê nin. Người ý thức sâu sắc việc c n “xem xét lại chủ ngh a Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông” [44, 510]. Người k thừa và ti p bi n một cách sáng tạo lý luận của chủ ngh a Mác - Lênin về văn hóa, do đó, “việc ti p thu văn hóa phát triển vào nước ta không phải là đoạn tuyệt với văn hóa cổ truyền, hai nền văn hóa đó không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau cùng phát triển, dẫn tới sự hình thành thêm một số đạo đức mới phù hợp với những điều kiện mới của lịch sử dân tộc” [36, 239-240]. Cũng bởi th , văn hóa Mác- xít ngày càng ảnh hưởng sâu rộng đ n t ng lớp trí thức trong nước và lớn mạnh cùng quá trình vận động đấu tranh giải phóng dân tộc.
Không phải đợi tới khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, những y u tố của văn hóa Mác-xít mới xuất hiện ở Việt Nam. Quá trình Nguyễn Ái Quốc truyền bá Chủ ngh a Mác-Lênin vào Việt Nam cùng những sách, báo, tham luận của Người trong thời gian từ năm 1920 - 1929 đã từng bước đưa những y u tố ban đ u của văn hóa Mác-xít vào Việt Nam.
Trong Tham luận tại Đại hội toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp tại Tuar diễn ra từ ngày 25 đ n ngày 30/12/1920, Nguyễn Ái Quốc đã lên án chủ ngh a thực dân Pháp, vạch tr n âm mưu nô dịch về văn hóa của thực dân Pháp để giành thắng lợi cho chủ ngh a Mác - Lênin và văn hóa Mác-xít: “...Chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã mà còn bị hành hạ và đ u độc một cách rùng rợn. Để nói thêm, tôi xin nhấn mạnh vào ti ng “đ u độc” đó, đ u độc bằng thuốc phiện, bằng rượu...” “...Nhà tù nhiều hơn trường học, luôn luôn mở rộng cửa và đông đúc đ n kinh người... Chúng tôi không được hưởng quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận, cũng không
được hưởng quyền tự do hội họp và tự do lập hội. Chúng tôi không được quyền đi ra khỏi nước hoặc du lịch ở nước ngoài; chúng tôi phải sống trong cảnh ngu dốt đen tối nhất vì chúng tôi không có quyền tự do giáo dục...”. Trong tác phẩm
Đường cách mệnh (năm 1926), Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Tụi tư bản và đ
quốc chủ ngh a lấy tôn giáo và văn hóa làm cho dân ngu, lấy pháp luật buộc dân lại, lấy sức mạnh làm cho dân sợ, lấy phú quý làm cho dân tham. Nó làm cho dân nghe đ n hai chữ cách mạng thì sợ rùng mình” [14, 36].
Tháng 8/1928, trong Tham luận của đại biểu Đông Dương ở Đại hội
Quốc tế cộng sản lần thứ VI, Nguyễn Ái Quốc ti p tục lên án những mưu đồ
về văn hóa của thực dân Pháp đang thực hiện ở Đông Dương: “... Mọi người đều bi t rằng để đặt ách thống trị của chúng, bọn cá mập thực dân đã phá hoại tất cả các phong tục, tập quán và nền văn minh của dân tộc bị xâm chi m, mọi người đều bi t rằng muốn bi n một dân tộc thành nô lệ thì phải làm cho dân tộc đó càng ít văn hóa chừng nào càng tốt chừng ấy, phải ban cho dân tộc đó một nền giáo dục theo chiều nằm chứ không phải theo “chiều đứng”, như viên toàn quyền Méc-lanh đã từng nói, phải cấm dân tộc đó ra nước ngoài để “tự khai hóa”, phải ngăn cản không cho dân tộc ấy sang chính quốc để bổ sung cho những điều mà “sứ mạng khai hóa” đã mang lại cho họ (“con đường sang nước Pháp là con đường chống nước Pháp”, viên thống sứ Nam kỳ Cô-nhắc đã nói như vậy)” [79, 12-13].
Sau một thời gian ti p nhận chủ ngh a Mác - Lênin thông qua nhiều nguồn tài liệu, năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với việc lấy chủ ngh a Mác - Lênin làm nền tảng và xác định “cuộc cách mạng Đông Dương sẽ là cuộc cách mạng tư sản dân quyền”, Đảng Cộng sản Việt Nam đã bước đ u đưa ra một số chủ trương về văn hóa trong Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản Đông Dương: “Tự do xem sách báo/ Tự do mở trường, tự
Cũng c n phải nói thêm rằng, mặc d u trong hoàn cảnh khắc nghiệt và nô dịch của ch độ thực dân Pháp, ph n lớn hoạt động phải bí mật, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn luôn quan tâm đ n l nh vực văn hóa. Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn có một quan điểm phân định rõ ràng và dứt khoát về hai nội dung văn hóa Pháp và chủ ngh a thực dân phản động. Vẫn có một nền văn hóa Pháp đích thực, một nền văn hóa say mê tự do, nhân bản và Đảng Cộng sản Việt Nam đã k t nạp những đảng viên ưu tú của mình h u h t là sản phẩm của nền giáo dục Pháp. Nhiều đồng chí lãnh đạo của Đảng là những nhà trí thức, am hiểu văn hóa, văn nghệ, ngay từ những ngày đ u hoạt động của mình đã có ý thức sử dụng văn nghệ, báo chí, coi đó là vũ khí sắc bén cho cuộc đấu tranh cách mạng. Một số đồng chí tiền bối của Đảng vì mục đích cách mạng đã sử dụng các hình thức văn học, nghệ thuật, các phương tiện có thể truyền bá, động viên qu n chúng làm cách mạng, không bao giờ ngh rằng mình sẽ là nhà thơ, nhà văn, nhà văn hóa. Ở những bài vi t của các đồng chí ấy khó phân biệt được đâu là văn nghệ, đâu là báo chí, tuyên truyền. Chỉ có cách mạng. Và chính cách mạng đã tạo cho các đồng chí đó trở thành những nhà văn lớn, những nhà thơ lớn của giai cấp, của dân tộc [72, 35-37].
Với yêu c u canh tân và hiện đại hóa đời sống văn hóa, tinh th n và các loại hình văn học, nghệ thuật - vốn là hệ quả của một cuộc giao lưu, vừa tự nguyện, vừa bắt buộc với th giới phương Tây, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định yêu c u đưa văn học - nghệ thuật vào con đường cứu nước, mà muôn thể phải hướng văn chương vào đại chúng, bi n văn chương thành vũ khí đấu tranh cách mạng là yêu c u số một và là nhiệm vụ lớn xuyên suốt th kỷ XX.
Thời điểm đánh dấu sự ra đời một định ngh a chính thức của Hồ Chí Minh về văn hóa là năm 1942. Trang cuối bản thảo Nhật ký trong tù, dưới tiêu đề Mục đọc sách, Hồ Chí Minh đã đưa ra nhận định về ý ngh a của văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ vi t, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. Từ nhận thức ấy, Hồ Chí Minh đưa ra khái niệm về văn hóa: “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu c u đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” [45, 431].
Có thể nói, đây là một cách ti p cận văn hóa từ ý ngh a khái quát, đặc trưng nhất của nó, một định ngh a cô đọng và có ý ngh a về văn hóa… Quan niệm này xuất phát từ cách ti p cận Mác-xít, rất g n gũi với nhận thức hiện đại, khi coi văn hóa không chỉ đơn thu n là đời sống tinh th n của con người - xã hội (theo cách phân khúc rời rạc), mà từ trong bản chất của mình, nó chính là linh hồn, là hệ th n kinh của một xã hội, là sức mạnh trường tồn của cả dân tộc, là sức sống vươn lên của thời đại [64]. Lê Xuân Kiêu trong bài vi t Từ quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa, suy nghĩ về nhiệm vụ xây
dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay cũng cho rằng
định ngh a của Hồ Chí Minh về văn hóa là một đóng góp của Người trên phương diện lý luận văn hóa khi Người đã ti p cận văn hóa từ hai góc độ tâm lý học và xã hội học.
Từ nhận thức khái quát về văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra một cách cụ thể về nội dung, yêu c u xây dựng nền văn hóa dân tộc. Người vi t ti p: “Năm điểm lớn xây dựng nền văn hóa dân tộc: 1. Xây dựng tâm lý, tinh th n độc lập, tự cường; 2. Xây dựng luân lý: Bi t hy sinh mình, làm lợi cho qu n chúng; 3. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đ n phúc lợi của nhân dân trong xã hội; 4. Xây dựng chính trị: Dân quyền; 5. Xây dựng kinh t [46, 431 - 432].
Hồ Chí Minh đã đưa ra cấu trúc của một nền văn hóa dân tộc, bao gồm năm thành tố, tạo thành một hệ thống và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc chỉ ra những điểm lớn trên chứng tỏ rằng, khi phân định nội hàm khái niệm văn hóa, Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ rằng xây dựng nền văn hóa dân tộc phải đặt trong mối quan hệ qua lại với các mặt khác của đời sống dân tộc như: “Tâm lý”, “luân lý”, “xã hội”, “chính trị”, “kinh t ”.Xây dựng văn hóa phải gắn liền với từng bình diện ấy, làm cho văn hóa trở thành phẩm chất tốt đẹp, đặc trưng riêng có và ý ngh a tích cực của những l nh vực đời sống đó.
Ra đời trong một bối cảnh đặc biệt, khi đang là tù nhân trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, định ngh a của Hồ Chí Minh về văn hóa cơ bản nhằm che mắt quân Tưởng Giới Thạch để chúng không nghi ngờ Người là cộng sản, song trong định ngh a này đã thể hiện sự hiểu bi t sâu sắc của Hồ Chí Minh về văn hóa và t m nhìn chi n lược trong việc xác định vai trò, vị trí và những tiêu chí cơ bản nhằm định hướng phát triển nền văn hóa Việt Nam, tạo cơ sở cho sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam tương lai.
Năm 1943, với sự ra đời của Đề cương văn hóa Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện rõ quan điểm về “văn hóa” Việt Nam: “Văn hóa bao gồm cả tư tưởng, học thuật, nghệ thuật”. Đảng khẳng định: “Mặt trận văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh t , chính trị, văn hóa), ở đó người cộng sản phải hoạt động/ Không phải chỉ làm cách mạng chính trị mà còn phải làm cách mạng văn hóa nữa/ Có lãnh đạo được phong trào văn hoá, Đảng mới ảnh hưởng được dư luận, việc tuyên truyền của Đảng mới có hiệu quả”.
Với việc xác định tính chất văn hóa Việt Nam mang tính chất thuộc địa, về nội dung là tiền tư bản, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra quan niệm của người cộng sản về vấn đề cách mạng văn hóa: “Phải hoàn thành cách mạng văn hóa mới hoàn thành được cuộc cải tạo xã hội/ Cách mạng văn hóa muốn hoàn thành phải do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo/ Cách mạng văn
hóa có thể hoàn thành khi nào cách mạng chính trị thành công (cách mạng văn hóa phải đi sau cách mạng chính trị. Những phương pháp cải cách văn hóa đề ra bấy giờ chỉ là dọn đường cho cuộc cách mạng triệt để mai sau)… Nền văn hóa mà cuộc cách mạng văn hóa Đông Dương phải thực hiện sẽ là văn hóa xã hội chủ ngh a… Tính chất của nền văn hóa mới Việt Nam là nền văn hóa mới Việt Nam do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo chủ trương chưa phải là văn hóa xã hội chủ ngh a hay văn hóa Xô-vi t (như văn hóa Liên