Quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng về tuyên truyền, vận động văn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu quan điểm của Đảng về văn hóa Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 (Trang 64)

7. Kt cấu của luận văn

3.1. Quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng về tuyên truyền, vận động văn hóa

VĂN HÓA CỨU QUỐC

3.1. Quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng về tuyên truyền, vận động văn hóa văn hóa

Để từng bước đưa văn hóa Mác-xít thâm nhập và thẩm thấu vào xã hội Việt Nam, tạo lập ý thức hệ vô sản trong các giai t ng, đồng thời hạn ch ý thức hệ tư sản trong giới trí thức, ngay từ thời gian đ u thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định vai trò quan trọng của việc tích cực vận động, tuyên truyền đường lối cách mạng vô sản, vạch tr n thủ đoạn lừa gạt của khuynh hướng quốc gia cải lương, phê phán tư tưởng tiểu tư sản trong đấu tranh cách mạng.

Giới trí thức là lực lượng tiên phong trong việc ti p thu và vận dụng các tư tưởng mới trong xã hội. Xuất phát từ đặc thù của bộ phận này, trong chính sách văn hóa của thực dân Pháp, đối tượng mà chúng mong muốn hướng t m ảnh hưởng đ n đ u tiên và nhiều nhất là trí thức. Do đó, đối với công tác văn hóa, trí thức là bộ phận được Đảng đặc biệt quan tâm vận động, tuyên truyền.

Từ năm 1930 trở đi, thực dân Pháp ti p tục tăng cường phát triển hệ thống giáo dục nô dịch nhằm phục vụ cho mục đích cai trị của mình, đồng thời tìm mọi cách ngăn chặn trí thức ti p xúc với văn hóa th giới. Trước tình hình đó, Đảng đã chủ trương lôi kéo, vận động, tập hợp trí thức vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã nêu: Đảng phải “h t sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông…để lôi kéo họ về phe vô sản giai cấp”. Cương l nh còn khẳng định “phải đưa những người ở

các t ng lớp khác, trí thức, tiểu tư sản,… vào tổ chức phản đ ” [15, 3]. Chủ trương này đã giúp định hướng tư tưởng cho một bộ phận không nhỏ trí thức, thanh niên, học sinh về con đường cứu nước, giải phóng dân tộc và phát triển văn hóa Việt Nam theo khuynh hướng vô sản. Một số trí thức trở thành những người đ u tiên ti p thu tư tưởng văn hóa vô sản, bi n tư tưởng thành hành động đấu tranh cách mạng, đóng góp tích cực vào phong trào cách mạng giai đoạn 1930 - 1931.

Tuy nhiên, sau khi cao trào Xô Vi t Nghệ T nh bị thất bại, phong trào cách mạng lắng xuống, trong khi thực dân Pháp lại lan truyền những y u tố của văn hóa tư sản khi n cho không ít trí thức Việt Nam, trong đó có cả những cán bộ, đảng viên của Đảng Cộng sản bị rơi vào tình trạng bi quan, dao động. Trước tình hình đó, Đảng đã chủ trương phải đấu tranh quy t liệt với chủ ngh a cải lương, chống tư tưởng dao động trong đội ngũ trí thức, nhất là tư tưởng đ u hàng trong cán bộ, đảng viên, đồng thời nêu cao tinh th n chi n đấu anh dũng, bất khuất.

Trong thời kỳ 1932 - 1939, phong trào cách mạng d n phục hồi và phát triển. Trí thức yêu nước hăng hái tham gia đấu tranh bên cạnh các phong trào đấu tranh của công nhân. Một bộ phận trí thức đã tham gia các tổ chức qu n chúng cách mạng bí mật như: Công hội, Thanh niên, Phụ nữ và tổ chức công khai khác như Hội đọc sách... Ngày càng có nhiều trí thức, học sinh, sinh viên có tư tưởng ti n bộ, được giác ngộ lý tưởng cách mạng, trở thành đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Một số trí thức được giác ngộ cách mạng, trở thành những nhà văn hóa Mác-xít, đấu tranh quy t liệt với tư tưởng văn hóa tư sản. Bởi vậy, mặc dù không có một văn kiện chính thức đề cập tới vấn đề tuyên truyền, vận động trí thức, học sinh, sinh viên tham gia vào các cuộc đấu tranh về văn hóa, văn nghệ nhưng trên thực t , Đảng đã bước đ u xây dựng được đội ngũ trí thức, học sinh, sinh viên yêu nước và ti n bộ. Thông qua

ti ng nói của bộ phận này, Đảng đã thể hiện được quan điểm, lập trường về văn hóa của tổ chức.

Từ năm 1940 trở đi, mâu thuẫn giữa phát xít Nhật - Pháp với toàn thể nhân dân ta ngày càng trở nên sâu sắc và d n tạo ra sự phân hóa rõ rệt trong các t ng lớp trí thức Việt Nam. Dưới ảnh hưởng của Đảng, một số trí thức đã đi theo ti ng gọi của Đảng, tham gia hoạt động cách mạng. Một số ít đứng hẳn về phía bọn xâm lược, làm tay sai cho chúng. Đứng giữa hai bộ phận trên đây là đông đảo trí thức không cam tâm hợp tác với Nhật - Pháp, nhưng do sự hạn ch của th giới quan đã lâm vào tình trạng hoang mang, do dự, bi quan, hoài nghi… Bởi th , Đảng phải tìm mọi cách “thức tỉnh” và hướng họ vào con đường đấu tranh cách mạng.

Đảng cũng xác định văn nghệ s là một bộ phận phải được tuyên truyền, vận động về mặt văn hóa. Văn nghệ s mặc dù không chi m số đông trong xã hội nhưng lại góp ph n định hình nên bộ mặt văn hóa của Việt Nam. Các khuynh hướng sáng tác, các trào lưu văn học, nghệ thuật mà các văn nghệ s theo đuổi cùng những sáng tác của họ chi phối không nhỏ tới các giai t ng trong xã hội. Thực tiễn cho thấy, trong giai đoạn 1932 -1935, trào lưu Thơ mới và những sáng tác của Tự lực văn đoàn đã ảnh hưởng tới tư tưởng của một bộ phận giai t ng trong xã hội, sâu sắc nhất là trí thức, thanh niên, học sinh... Khẩu hiệu “vui vẻ, trẻ trung” khi n nhiều thanh niên, trí thức chìm đắm trong sự hưởng lạc, quên đi nhiệm vụ cứu nước trong thời cuộc đất nước đang bị xâm lược. “Cái Tôi” cá nhân không hòa mình trong tập thể sẽ gây nguy hại cho phong trào cách mạng chung khi mà sức mạnh đại đoàn k t chính là một trong những y u tố quy t định tới vận mệnh dân tộc.

Do đó, việc tuyên truyền, vận động văn nghệ s có một định hướng sáng tác đúng đắn và dùng văn hóa để đấu tranh cách mạng là h t sức cấp bách. Một bộ phận văn nghệ s đã từng bước nhận thức được sự ti n bộ của

trào lưu văn học hiện thực, hướng ngòi bút phê phán và vạch tr n những tội ác của thực dân, phản ánh nỗi khổ của qu n chúng nhân dân. Đảng c n vận động, tuyên truyền để bộ phận này giữ vững lập trường sáng tác, góp ph n vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

Để nền văn hóa Việt Nam phát triển theo khuynh hướng vô sản, bên cạnh việc chú trọng tuyên truyền, vận động t ng lớp trí thức, bộ phận văn nghệ s , Đảng còn c n chú trọng công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng trong qu n chúng nhân dân, trong đó đông đảo nhất là nông dân lao động. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã nêu: “Đảng phải thu phục cho được đại đa số dân cày và phải dựa vững vào hạng dân cày nghèo” [15, 3]. Việc tập hợp được đông đảo nhân dân lao động là một trong những y u tố quy t định thắng lợi của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.

Nhằm đưa cuộc cách mạng đi tới thắng lợi, Đảng c n vận động được nhân dân lao động tham gia đấu tranh trên tất cả các l nh vực chính trị, kinh t , văn hóa - xã hội. Trên thực t , nhân dân lao động Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1945, do ảnh hưởng của bối cảnh đất nước khi đó, trình độ học vấn, trình độ nhận thức còn nhiều hạn ch . Thực dân Pháp bằng những chính sách văn hóa “tinh vi” hoàn toàn có thể ru ngủ qu n chúng, khi n nhân dân lao động mất đi nhuệ khí đấu tranh cách mạng. Bởi vậy, Đảng quan tâm tới việc tuyên truyền, vận động về văn hóa cho giai cấp này nhằm giúp qu n chúng có nhận thức đúng đắn, phân biệt được giữa trào lưu văn hóa, tư tưởng ti n bộ và bảo thủ, “mị dân”. Đảng đã từng bước tuyên truyền, vận động về văn hóa trong đông đảo qu n chúng nhân dân lao động chủ y u thông qua sự tuyên truyền của đội ngũ trí thức, các cán bộ, đảng viên của Đảng và gián ti p thông qua các sáng tác ti n bộ của một bộ phận văn nghệ s .

Bên cạnh việc nhận thức về đối tượng tuyên truyền, vận động văn hóa trong giai đoạn 1930 - 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam còn xác định các

phương thức cơ bản để đạt hiệu quả trong quá trình tuyên truyền, vận động văn hóa ở Việt Nam.

Phương thức tuyên truyền, vận động đ u tiên được Đảng nhận định là sách, báo và tạp chí. Tuy nhiên, ngay từ năm 1930, Đảng đã đưa ra một số hạn ch , khuy t điểm của sách, báo ở Việt Nam khi đó: Đối với sách “không có một số ít sách vở để huấn luyện đảng viên và qu n chúng vô sản. Những tài liệu trọng y u (như các bản nghị quy t của Quốc t Cộng sản, Quốc t Thanh niên, Quốc t Công hội đỏ, chương trình của Quốc t Cộng sản...) chưa dịch ra ti ng Việt để lưu hành trong Đảng; đối với báo “đều do một số rất ít đồng chí làm ra, ph n đông đảng viên hoàn toàn không tham gia vào việc vi t báo... Các báo xuất bản rất bất thường. Nhiều khi 2, 3 tháng không xuất bản số nào cả... Trong các báo, việc giải thích các khẩu hiệu chính và con đường chính trị của Đảng không chuyên c n và rõ rệt, nhiều khi lại giải thích sai l m” [79, 50-51].

Do đó, Đảng chủ trương: “Các Đảng bộ phải khôi phục các cơ quan ấn loát báo chí, sách tuyên truyền và nhiều tài liệu khác của Đảng với mục đích nâng cao trình độ nghiên cứu của đảng viên, làm cho đường lối chính trị của Đảng quen thuộc với qu n chúng và nâng cao trình độ cho qu n chúng... Các Đảng bộ phải hợp tác với các người lãnh đạo tổ chức qu n chúng để xuất bản báo chí, các Đảng bộ và nhất là các chi bộ có nhiệm vụ nghiên cứu kỹ lưỡng chương trình hành động, các cuộc cách mạng báo chí, còn tài liệu khác của Đảng, các tổ chức phải lập ra bản lưu chuyển và để ý tới các điều kiện cụ thể của địa phương và trình độ đảng viên của mình, phải gắn công tác huấn luyện lý luận với công tác thực t của cuộc vận động” [79, 76-77]. Trong nội bộ, Đảng còn chủ trương phát hành một tạp chí bí mật để giải thích những vấn đề mà các sách báo công khai không thể bàn đ n được. Trong giai đoạn thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đ Đông Dương, Đảng khẳng định điểm

mấu chốt của công tác tuyên truyền, cổ động của mặt trận lúc này là ra một tờ báo làm cơ quan chung của mặt trận Đảng.

Phương thức thứ hai được Đảng khẳng định trong Nghị quyết Hội nghị

Trung ương, ngày 6, 7, 8 tháng 10 năm 1940: “Sự tuyên truyền của Đảng

trong một thời gian chỉ nhờ ở sách vở, báo chí công khai, còn sự tuyên truyền bằng miệng rất ít chú ý. Bây giờ sách vở công khai không có thì phải ra sách báo bí mật, dùng truyền đơn, biểu ngữ, tranh vẽ, thi ca và tổ chức những đội quân tuyên truyền bằng miệng. Tuyên truyền miệng có sự lợi ích là dễ hiểu rõ qu n chúng, dễ đưa qu n chúng vào tổ chức” [79, 138-143].

Để đạt hiệu quả cao trong công tác tuyên truyền, vận động văn hóa, Đảng chủ trương thông qua các hình thức mặt trận. Trong Chính cương vắn

tắtSách lược vắn tắt được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng

sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, Đảng đã khẳng định sự c n thi t phải xây dựng một Mặt trận Dân tộc thống nhất để tập hợp, đoàn k t các giai t ng trong xã hội, các tổ chức chính trị, các cá nhân, phát huy truyền thống yêu nước, sức mạnh của dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Án

nghị quyết về vấn đề phản đế tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Cộng sản Đông Dương tháng 10/1930 đã nêu rõ sự cấp thi t phải thành lập Mặt trận Thống nhất phản đ . Đ n ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đ đồng minh - hình thức đ u tiên của Mặt trận Dân tộc thống nhất đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đ n giai đoạn cách mạng 1936, sự ra đời của Mặt trận dân tộc phản đ Đông Dương, từ năm 1941 là Mặt trận Việt Minh chính là những môi trường thuận lợi cho Đảng thực hiện tuyên truyền, vận động nhân dân về văn hóa.

Với Đề cương văn hóa Việt Nam, Đảng đã đưa ra cách thức vận động

quyền lợi thực tại cho các nhà văn, nhà báo, nghệ s … Từ đó, Đảng đã động viên được anh chị em trí thức nước nhà đoàn k t với toàn dân trên cơ sở liên minh công nông và dưới sự lãnh đạo của Đảng; gắn trí thức với công nhân, nông dân, làm cho Mặt trận Việt Minh thêm vững mạnh và rộng rãi, nhất là ở các thành thị, nơi tập trung công nhân và trí thức.

Không chỉ xác định được đối tượng và phương thức tuyên truyền, vận động văn hóa, Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1945 đã từng bước đưa ra những nội dung tuyên truyền, vận động về văn hóa phù hợp với từng hoàn cảnh lịch sử. Trước h t, Đảng luôn chú trọng tới việc tuyên truyền chủ ngh a Mác - Lênin nói chung và quan điểm của chủ ngh a Mác - Lê nin về văn hóa nói riêng tới cán bộ, đảng viên, xác định lập trường giai cấp công nhân cho đảng viên trên mọi công tác. Đảng đã chủ trương đấu tranh ngay trong hàng ngũ cách mạng, để đảm bảo sự trong sáng và thu n túy của chủ ngh a Mác - Lênin, trong đó có những tư tưởng của chủ ngh a Mác - Lê nin về văn hóa.

Tư tưởng dao động trước những bi n động thời cuộc trong hàng ngũ trí thức, trong đó có cả cán bộ, đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xuất hiện từ những năm 1930 - 1931. Đ n năm 1935, tư tưởng này vẫn còn tồn tại trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Do đó, trong Nghị quy t của Đại hội

lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương (từ ngày 27 đ n 31/3/1935),

Đảng chỉ rõ: “... Đảng muốn được lòng tin yêu rộng rãi của qu n chúng thì không thể không Bôn-sê-vích hóa”. “Đảng chủ trương mở rộng sự phê bình Bôn-sê-vích trong các cấp để nghiên cứu những điểm tốt nhất đem thực hiện và tìm những điểm xấu để tránh. Ngoài ra, phong trào tự phê bình Bôn-sê- vích phải là một phong trào thường trực, mỗi cơ quan trên phải chỉ thị rõ ràng cho cơ quan dưới trực ti p để thực hiện. Nhất thi t phải cho qu n chúng tham gia vào sự phê bình đó…” [18, 89-90].

Đối với sách, báo, tạp chí, Đảng chủ trương c n phải “giải thích chính sách của Đảng, nghiên cứu tình hình kinh t , chính trị, xã hội của Đông Dương và các địa phương để hiểu rõ những nguyện vọng, nhu c u và yêu sách cụ thể của qu n chúng. Báo chí Đảng phải rút ra các bài học từ các cuộc đấu tranh trước đây ở Đông Dương và trên th giới và truyền bá các thắng lợi của cuộc ki n thi t xã hội chủ ngh a ở Liên Xô và phong trào cách mạng ở Trung Quốc, kêu gọi qu n chúng bảo vệ cách mạng Trung Quốc, th giới và Liên Xô chống chi n tranh, phê bình thiên hướng sai lệch trong Đảng, lột mặt nạ bọn quốc gia cải lương, bọn xã hội dân chủ, bọn Tờ-rốt-xkít, bọn phát-xít, bọn đảng viên Quốc dân Đảng... Bên cạnh đó, mỗi tờ báo phải có tính chất vô sản, dùng một giọng văn không kiêu kỳ và dùng lời lẽ thông dụng của qu n

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu quan điểm của Đảng về văn hóa Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)