38 Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Sđd, tập 1, tr
3.1.3. Quan niệm Hồ Chớ Minh về mục tiờu và động lực của chủ nghĩa xó hộ
ười sẽ vươn tới lý tưởng cao nhất chủ nghĩa xó hội, đú là "liờn hợp tự do của những người lao động" mà C.Mỏc, Ph.Ăngghen đó dự bỏo. Ở đú, cỏ tớnh của con người được phỏt triển đầy đủ, năng lực con người được phỏt huy cao nhất, giỏ trị con người được thực hiện toàn diện. Nhưng theo Hồ Chớ Minh, đú là một quỏ trỡnh phấn đấu khú khăn, gian khổ, lõu dài, dần dần và khụng thể nụn núng.
3.1.3. Quan niệm Hồ Chớ Minh về mục tiờu và động lực của chủnghĩa xó hội nghĩa xó hội
Mục tiờu của chủ nghĩa xó hội
Hồ Chớ Minh ý thức được rừ ràng giỏ trị của chủ nghĩa xó hội về mặt lý luận là quan trọng, nhưng vấn đề quan trọng hơn là tỡm ra con đường để thực hiện những giỏ trị này. Điểm then chốt, cú ý nghĩa phương phỏp luận quan trọng của Hồ Chớ Minh là đề ra cỏc mục tiờu chung và mục tiờu cụ thể xõy dựng chủ nghĩa xó hội trong mỗi giai đoạn cỏch mạng khỏc nhau ở nước ta. Chớnh thụng qua quỏ trỡnh đề ra cỏc mục tiờu đú, chủ nghĩa xó hội được biểu hiện với việc thỏa món cỏc nhu cầu, lợi ớch thiết yếu của người lao động, theo cỏc nấc thang từ thấp đến cao, tạo ra tớnh hấp dẫn, năng động của chế độ xó hội mới.
Ở Hồ Chớ Minh, mục tiờu chung của chủ nghĩa xó hội và mục tiờu phấn đấu của Người là một, đú là độc lập, tự do cho dõn tộc, hạnh phỳc cho nhõn dõn; đú là làm sao cho nước ta đợc hoàn toàn độc lập, dõn ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cú cơm ăn, ỏo mặc, ai cũng được học hành.
Từ cỏch đặt vấn đề này, theo Hồ Chớ Minh, hiểu mục tiờu của chủ nghĩa xó hội, nghĩa là nắm bắt nội dung cốt lừi con đường lựa chọn và bản chất thực tế xó hội mà chỳng ta phấn đấu xõy dựng. Tiếp cận chủ nghĩa xó hội về phương diện mục tiờu là một nột thường gặp, thể hiện phong cỏch và năng lực tư duy lý luận khỏi quỏt của Hồ Chớ Minh. Hồ Chớ Minh cú nhiều cỏch đề cập mục tiờu của chủ nghĩa xó hội. Cú khi Người trả lời một cỏch trực tiếp: "Mục đớch của chủ nghĩa xó hội là gỡ? Núi một cỏch đơn giản và dễ hiểu là: khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, trước hết là nhõn dõn lao
động"(1). Hoặc "mục đớch của chủ nghĩa xó hội là khụng ngừng nõng cao mức sống của nhõn dõn"(1). Cú khi Người diễn giải mục tiờu tổng quỏt này thành cỏc tiờu chớ cụ thể: "Chủ nghĩa xó hội là làm sao cho nhõn dõn đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau cú thuốc, già khụng lao động được thỡ nghỉ, những phong tục tập quỏn khụng tốt dần được xúa bỏ…Túm lại, xó hội ngày càng tiến bộ, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đú là chủ nghĩa xó hội"(2). Cú khi Người núi một cỏch giỏn tiếp, khụng nhắc đến chủ nghĩa xó hội, nhưng xột về bản chất, đú cũng chớnh là mục tiờu của chủ nghĩa xó hội theo quan niệm của Người. Kết thỳc bản Di chỳc, Hồ Chớ Minh viết: Điều mong muốn cuối cựng của tụi là: Toàn Đảng, toàn dõn, toàn quõn ta đoàn kết phấn đấu, xõy dựng một nước Việt Nam hũa bỡnh, thống nhất, độc lập, dõn chủ và giàu mạnh, và gúp phần xứng đỏng vào sự nghiệp cỏch mạng thế giới.
Hồ Chớ Minh quan niệm mục tiờu cao nhất của chủ nghĩa xó hội là nõng cao đời sống nhõn dõn. Đú là sự tin tưởng cao độ vào lý tưởng vỡ dõn. Theo Ng- ười, muốn nõng cao đời sống nhõn dõn, phải tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Mục tiờu nõng cao đời sống toàn dõn đú là tiờu chớ tổng quỏt để khẳng định và kiểm nghiệm tớnh chất xó hội chủ nghĩa của cỏc lý luận chủ nghĩa xó hội và chớnh sỏch thực tiễn. Trượt ra khỏi quỹ đạo đú thỡ hoặc là chủ nghĩa xó hội giả hiệu hoặc khụng cú gỡ tương thớch với chủ nghĩa xó hội.
Chỉ rừ và nờu bật mục tiờu của chủ nghĩa xó hội, Hồ Chớ Minh đó khẳng định tớnh ưu việt của chủ nghĩa xó hội so với chế độ xó hội đó tồn tại trong lịch sử, chỉ ra nhiệm vụ giải phúng con người một cỏch toàn diện, theo cỏc cấp độ: từ giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp, xó hội đến giải phúng từng cỏ nhõn con người, hỡnh thành cỏc nhõn cỏch phỏt triển tự do.
Như vậy, Hồ Chớ Minh đó xỏc định cỏc mục tiờu cụ thể của chủ nghĩa xó hội trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.
(1)(1) Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr.271.
(1)(1) Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr. 159.
Mục tiờu chớnh trị: Theo tư tưởng Hồ Chớ Minh, trong thời kỳ quỏ độ
lờn chủ nghĩa xó hội, chế độ chớnh trị phải là do nhõn dõn lao động làm chủ, Nhà nước là của dõn, do dõn và vỡ dõn. Nhà nước cú hai chức năng: dõn chủ với nhõn dõn, chuyờn chớnh với kẻ thự của nhõn dõn. Hai chức năng đú khụng tỏch rời nhau, mà luụn luụn đi đụi với nhau. Một mặt, Hồ Chớ Minh nhấn mạnh phải phỏt huy quyền dõn chủ và sinh hoạt chớnh trị của nhõn dõn; mặt khỏc lại yờu cầu phải chuyờn chớnh với thiểu số phản động chống lại lợi ớch của nhõn dõn, chống lại chế độ xó hội chủ nghĩa.
Để phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn, Hồ Chớ Minh chỉ rừ con đường và biện phỏp thực hiện cỏc hỡnh thức dõn chủ trực tiếp, nõng cao năng lực hoạt động của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội của quần chỳng; củng cố cỏc hỡnh thức dõn chủ đại diện, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý của cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp, xử lý và phõn định rừ chức năng của chỳng.
Mục tiờu kinh tế: Theo Hồ Chớ Minh, chế độ chớnh trị của chủ nghĩa xó
hội chỉ được bảo đảm và đứng vững trờn cơ sở một nền kinh tế vững mạnh. Nền kinh tế mà chỳng ta xõy dựng là nền kinh tế xó hội chủ nghĩa với cụng - nụng nghiệp hiện đại, khoa học - kỹ thuật tiờn tiến, cỏch búc lột theo chủ nghĩa tư bản đ- ợc bỏ dần, đời sống vật chất của nhõn dõn ngày càng được cải thiện.
Nền kinh tế xó hội chủ nghĩa ở nước ta cần phỏt triển toàn diện cỏc ngành mà những ngành chủ yếu là cụng nghiệp, nụng nghiệp, thương nghiệp, trong đú "cụng nghiệp và nụng nghiệp là hai chõn của nền kinh tế nước nhà".
Kết hợp cỏc loại lợi ớch kinh tế là vấn đề rất được Hồ Chớ Minh quan tõm. Người đặc biệt nhấn mạnh chế độ khoỏn là một trong những hỡnh thức của sự kết hợp lợi ớch kinh tế.
Mục tiờu văn húa - xó hội: Theo Hồ Chớ Minh, văn húa là một mục tiờu
cơ bản của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. Văn húa thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của xó hội, đú là xúa nạn mự chữ, xõy dựng, phỏt triển giỏo dục, nõng cao dõn trớ, xõy dựng phỏt triển văn húa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới,
thực hành vệ sinh phũng bệnh, giải trớ lành mạnh, bài trừ mờ tớn dị đoan, khắc phục phong tục tập quỏn lạc hậu…
Về bản chất của nền văn húa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Người khẳng định: "phải xó hội chủ nghĩa về nội dung"; để cú một nền văn húa như thế ta phải phỏt huy vốn cũ quý bỏu của dõn tộc, đồng thời học tập văn húa tiờn tiến của thế giới. Phương chõm xõy dựng nền văn húa mới là: Dõn tộc, khoa học, đại chỳng. Hồ Chớ Minh nhắc nhở phải làm cho phong trào văn húa cú bề rộng, đồng thời phải cú bề sõu. Trong khi đỏp ứng mặt giải trớ thỡ khụng được xem nhẹ nõng cao tri thức của quần chỳng, đồng thời Người luụn luụn nhắc nhở phải làm cho văn húa gắn liền với lao động sản xuất.
Hồ Chớ Minh đặt lờn hàng đầu nhiệm vụ của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa là đào tạo con người. Bởi lẽ, mục tiờu cao nhất, động lực quyết định nhất cụng cuộc xõy dựng chớnh là con người. Trong lý luận xõy dựng con người xó hội chủ nghĩa, Hồ Chớ Minh quan tõm trước hết mặt tư tưởng. Người cho rằng: "Muốn cú con người xó hội chủ nghĩa, phải cú tư tưởng xó hội chủ nghĩa", tư tưởng xó hội chủ nghĩa ở mỗi con người là kết quả của việc học tập, vận dụng, phỏt triển chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, nõng cao lũng yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội.
Hồ Chớ Minh luụn luụn nhấn mạnh đến trau dồi, rốn luyện đạo đức cỏch mạng; đồng thời Người cũng rất quan tõm đến mặt tài năng, luụn tạo điều kiện để mỗi người rốn luyện tài năng, đem tài năng cống hiến cho xó hội. Tuy vậy, Hồ Chớ Minh luụn gắn tài năng với đạo đức. Theo Người, "cú tài mà khụng cú đức là hỏng"; dĩ nhiờn đức phải đi đụi với tài, nếu khụng cú tài thỡ khụng thể làm việc được. Cũng như vậy, Người luụn gắn phẩm chất chớnh trị với trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, nghiệp vụ trong đú "chớnh trị là tinh thần, chuyờn mụn là thể xỏc". Hai mặt đú gắn bú thống nhất trong một con người. Do vậy, tất cả mọi người đều phải luụn luụn trau dồi đạo đức và tài năng, vừa cú đức vừa cú tài, vừa "hồng" vừa "chuyờn".
Để thực hiện những mục tiờu đú, cần phỏt hiện những động lực và những điều kiện bảo đảm cho động lực đú thực sự trở thành sức mạnh thỳc đẩy cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội, nhất là những động lực bờn trong, nguồn nội lực của chủ nghĩa xó hội.
Theo Hồ Chớ Minh, những động lực đú biểu hiện ở cỏc phơng diện: Vật chất và tinh thần; nội sinh và ngoại sinh. Người khẳng định, động lực quan trọng và quyết định nhất là con người, là nhõn dõn lao động, nũng cốt là cụng - nụng - trớ thức. Hồ Chớ Minh thường xuyờn quan tõm đến lợi ớch chớnh đỏng, thiết thõn của họ; đồng thời chăm lo bồi dưỡng sức dõn. Đú là lợi ớch của nhõn dõn và từng cỏ nhõn.
Núi con người là động lực của chủ nghĩa xó hội, hơn nữa là động lực quan trọng nhất, Hồ Chớ Minh đó nhận thấy ở động lực này cú sự kết hợp giữa cỏ nhõn (sức mạnh cỏ thể) với xó hội (sức mạnh cộng đồng). Người cho rằng, khụng cú chế độ xó hội nào coi trọng lợi ớch chớnh đỏng của cỏ nhõn con người bằng chế độ xó hội chủ nghĩa. Truyền thống yờu nước của dõn tộc, sự đoàn kết cộng đồng, sức lao động sỏng tạo của nhõn dõn, đú là sức mạnh tổng hợp tạo nờn động lực quan trọng của chủ nghĩa xó hội.
Nhà nước đại diện cho ý chớ và quyền lực của nhõn dõn dới sự lónh đạo của Đảng, thực hiện chức năng quản lý xó hội, đa sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội đến thắng lợi. Người đặc biệt quan tõm đến hiệu lực của tổ chức, bộ mỏy, tớnh nghiờm minh của kỷ luật, phỏp luật, sự trong sạch, liờm khiết của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cỏc cấp từ Trung ương tới địa phương.
Hồ Chớ Minh rất coi trọng động lực kinh tế, phỏt triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phúng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người, mọi nhà trở nờn giàu cú, ớch quốc lợi dõn, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xó hội.
Cựng với động lực kinh tế, Hồ Chớ Minh cũng quan tõm tới văn húa, khoa học, giỏo dục, coi đú là động lực tinh thần khụng thể thiếu của chủ nghĩa xó hội.
Tất cả những nhõn tố động lực nờu trờn là những nguồn lực tiềm tàng của sự phỏt triển. Làm thế nào để những khả năng, năng lực tiềm tàng đú trở thành sức mạnh và khụng ngừng phỏt triển. Hồ Chớ Minh nhận thấy sự lónh đạo đỳng đắn của Đảng cú ý nghĩa quyết định đối với sự phỏt triển của chủ nghĩa xó hội. Đõy là hạt nhõn trong hệ động lực của chủ nghĩa xó hội.
Ngoài cỏc động lực bờn trong, theo Hồ Chớ Minh, phải kết hợp được với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yờu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp cụng nhõn, phải sử dụng tốt những thành quả khoa học - kỹ thuật thế giới …
Nột độc đỏo trong phong cỏch tư duy biện chứng Hồ Chớ Minh là ở chỗ bờn cạnh chỉ ra cỏc nguồn động lực phỏt triển của chủ nghĩa xó hội, Người cũn lưu ý, cảnh bỏo và ngăn ngừa cỏc yếu tố kỡm hóm, triệt tiờu nguồn năng lượng vốn cú của chủ nghĩa xó hội, làm cho chủ nghĩa xó hội trở nờn trỡ trệ, xơ cứng, khụng cú sức hấp dẫn, đú là tham ụ, lóng phớ, quan liờu...mà Người gọi đú là "giặc nội xõm".
Giữa nội lực và ngoại lực, Hồ Chớ Minh xỏc định rất rừ nội lực là quyết định nhất, ngoại lực là rất quan trọng. Chớnh vỡ thế, Người hay nờu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực cỏnh sinh là chớnh, nhưng luụn luụn chỳ trọng tranh thủ sự giỳp đỡ, hợp tỏc quốc tế, kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh quốc tế tạo thành sức mạnh tổng hợp để xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội trờn cơ sở bảo đảm cỏc quyền dõn tộc cơ bản của Việt Nam, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, chung sống hũa bỡnh và phỏt triển.