Phương thức tiếp cận Hồ Chớ Minh về tớnh tất yếu của chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam

Một phần của tài liệu TƯ TƯƠNG HCM VE DLDT VA CNXH (Trang 43 - 54)

38 Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Sđd, tập 1, tr

3.1.1. Phương thức tiếp cận Hồ Chớ Minh về tớnh tất yếu của chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam

nghĩa xó hội ở Việt Nam

Chủ nghĩa xó hội - Con đường phỏt triển tất yếu của lịch sử xó hội loài

người

Vận dụng và quỏn triệt quan điểm duy vật về lịch sử của học thuyết mỏc-xớt, Hồ Chớ Minh quan niệm lịch sử xó hội loài người là một quỏ trỡnh tự nhiờn của sự thay thế lần lượt cỏc phương thức sản xuất. Quy luật phổ quỏt, tiến húa chung này là một “tất yếu thộp” được quyết định bởi sự vận động khụng ngừng của lực lượng sản xuất xó hội. Tinh thần của học thuyết mỏc-xớt về hỡnh thỏi kinh tế - xó hội được Hồ Chớ Minh diễn giải một cỏch giản lược, hết sức dễ hiểu. Theo Người: “Cỏch sản xuất và sức sản xuất phỏt triển và biến đổi mói, do đú mà tư tưởng con người, chế độ xó hội v.v... cũng phỏt triển và biến đổi. Chỳng ta đều biết từ xưa đến đời nay, cỏch sản xuất từ chỗ dựng cành cõy, bỳa đỏ phỏt triển dần dần đến mỏy múc, sức điện, sức nguyờn tử. Chế độ xó hội cũng phỏt triển từ cộng sản nguyờn thủy đến chế độ nụ lệ, chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản chủ nghĩa và ngày nay gần một nửa loài người đang tiến lờn chế độ xó hội chủ nghĩa và chế độ cộng sản chủ nghĩa.

Sự phỏt triển và tiến bộ đú khụng ai ngăn cản được”40.

Xó hội loài người phỏt triển theo xu hướng đi lờn, cỏc xó hội trước tạo tiền đề để bước lờn một hỡnh thỏi cao hơn về chất lượng. Nếu chế độ tư bản chủ nghĩa tất yếu ra đời từ chế độ phong kiến thỡ chớnh chủ nghĩa tư bản cũng sẽ xỏc lập cỏc tiền đề khỏch quan để tự phủ định chớnh nú. Theo Hồ Chớ Minh, lụgớc phỏt triển xó hội cho thấy đó đến lỳc chủ nghĩa tư bản mở đường cho sự ra đời một chế độ xó hội mới - chế độ xó hội chủ nghĩa. Tiến lờn chru nghĩa xó hội là quy luật vận động khỏch quan của lịch sử trờn phạm vi toàn thế giới. Kết luận này của Hồ Chớ Minh hoàn toàn tuõn thủ cỏc nguyờn lý phổ biến của học thuyết Mỏc - Lờnin về hỡnh thỏi kinh tế - xó hội.

Hồ Chớ Minh - một người xuất thiờn từ nước thuộc địa - đó tiếp nhận ỏnh sỏng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, coi đú là “chiếc cẩm nang thần kỳ” vạch đường chỉ lối cho cỏch mạng Việt Nam. Nhưng khi so sỏnh hai con đường phỏt triển cộng sản chủ nghĩa - con đường phương Tõy và con đường phương Đụng - quỏn triệt tinh thần biện chứng của chủ nghĩa Mỏc, Người đó đi đến một nhận định khỏi quỏt hết sức mới lạ và tỏo bạo “chế độ cộng sản cú thể ỏp dụng ở chõu Á núi chung và ở Đụng Dương núi riờng hay khụng? đú là vấn đề đang khiến chỳng ta ngày nay phải quan tõm... giờ đõy chỳng ta hóy xem xột những lý do lịch sử giỳp cho chủ nghĩa cộng sản cú thể thớch ứng với chõu Á cũn dễ dàng hơn ở chõu Âu...”41.

Theo chỳng tụi, chiều sõu khoa học của kết luận này được dựa cỏc “lý do lịch sử” mà Hồ Chớ Minh am hiểu một cỏch tường tận và chi tiết: truyền thống tư tưởng, văn húa phương Đụng; phương thức sản xuất chõu Á, đặc biệt là sự tàn bạo, lỗi thời của chủ nghĩa tư bản mà hỡnh thức xấu xa, tồi tệ nhất của nú là chủ nghĩa thực dõn.

Trong bài bỏo “Đụng Dương” đăng trong Tạp chớ cộng sản Phỏp số 14 năm 1921, sau khi đó chỉ ra những hỡnh thức búc lột, đàn ỏp dó man tàn bạo của bọn thực dõn đối với người bản xứ, khẳng định tinh thần cỏch mạng õm ỉ, mónh

40 Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2000, T.9, tr. 282.

liệt, quật cường của nhõn dõn cỏc nước Đụng Dương, Hồ Chớ Minh đó đi đến một kết luận: “Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đó chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xó hội chỉ cũn phải làm cỏi việc là gieo hạt giống của cụng cuộc giải phúng nữa thụi”(2).

Cựng với luận điểm trờn kia, theo chỳng tụi, đõy là một luận điểm lý luận hết sức quan trọng, mà từ trước tới nay khi nghiờn cứu tư tưởng Hồ Chớ Minh chưa được chỳ trọng đỳng mức, nhưng nú lại gợi mở nhiều vấn đề giỳp khẳng định tớnh hợp lý, hợp quy luật của con đường xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong luận điểm trờn Chủ tịch Hồ Chớ Minh khụng phải trờn cơ sở phõn tớch sự chớn muồi của cơ sở kinh tế làm xuất hiện chủ nghĩa xó hội như là một phương thức cần thiết để giải quyết những mõu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, mà Người chỳ ý đến một phương diện khỏc khụng kộm phần quan trọng; chủ nghĩa xó hội ra đời chớnh từ sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản. Trong điều kiện một nước thuộc địa, những hỡnh thức búc lột, nụ dịch của bọn thực dõn khụng thể giết chết hay kỡm hóm sự bựng nổ cỏch mạng trong nhận thức, tư tưởng của quần chỳng nhõn dõn, làm bộc lộ những khuyết tật bẩm sinh phi nhõn tớnh khụng thể khắc phục được của chủ nghĩa tư bản, tạo cơ sở để người lao động ý thức, giỏc ngộ sứ mạng lịch sử của mỡnh trước vận mệnh quốc gia dõn tộc, chờ thời cơ để vựng dậy thủ tiờu xiềng xớch thực dõn, thực hiện sự nghiệp giải phúng dõn tộc và giải phúng chớnh họ thoỏt khỏi bất kỳ một hỡnh thức ỏp bức, búc lột xó hội nào. Xó hội thuộc địa phong kiến luụn nảy mầm và nuụi dưỡng ý thức giỏc ngộ dõn tộc, ý thức giỏc ngộ giai cấp và chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa cộng sản với tư cỏch là một chế độ xó hội cú khả năng xúa bỏ hoàn toàn mọi xiềng xớch, nụ dịch tồn tại từ trước tới nay tất yếu ra đời từ hành động tự giỏc đú của quần chỳng cỏch mạng.

Đú là những lớ do lịch sử chủ yếu, mà dựa vào đú, Hồ Chớ Minh đó mạnh dạn so sỏnh: chủ nghĩa cộng sản thớch ứng với cỏc nước chõu Á dễ hơn

với cỏc nước chõu Âu. Nú hoàn toàn chớnh xỏc cả về mặt lịch sử và lụgớc, là chỡa khúa để khỏm phỏ con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam.

Chủ nghĩa xó hội - Kết quả tất yếu của quy luật vận động nội tại của cỏch mạng Việt Nam

Theo Hồ Chớ Minh, chủ nghĩa xó hội là sự phỏt triển tất yếu khụng chỉ đối với cỏc nước đó qua chủ nghĩa tư bản mà cả đối với Việt Nam. Tớnh tất yếu của chủ nghĩa xó hội của Việt Nam được luận chứng trờn nhiều gúc độ khỏc nhau, trước hết là từ gúc độ khỏt vọng giải phúng dõn tộc.

Về phương diện lý luận, Hồ Chớ Minh tỡm thấy nhiều cõu trả lời cho tỡnh thế cỏch mạng Việt Nam trong lý luận của V.I.Lờnin, đặc biệt là những vấn đề về dõn tộc và thuộc địa, về khả năng và triển vọng tương lai của cỏc dõn tộc Phương Đụng. Trong những điều kiện lịch sử mới, V.I.Lờnin đó phỏt triển tư tưởng cỏch mạng khụng ngừng của C.Mỏc, Ph.Ăngghen, luận chứng một cỏch toàn diện khả năng đi tới chủ nghĩa xó hội, bỏ qua giai đoạn phỏt triển chủ nghĩa tư bản của cỏc dõn tộc thuộc địa, cú nền kinh tế lạc hậu, kộm phỏt triển. Trờn nền lý luận chung đú, Hồ Chớ Minh đó lĩnh hội những vấn đề mấu chốt, cần thiết nhất cho nhõn dõn mỡnh, dõn tộc mỡnh.

Về phương diện thực tiễn - lịch sử, khẳng định của Hồ Chớ Minh về con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội của cỏch mạng Việt Nam được đặt trờn một cỏi nền hiểu biết sõu rộng lịch sử cỏc cuộc cỏch mạng đó từng diễn ra trờn thế giới. Trong tỏc phẩm “Đường cỏch mệnh”, Người chia cỏc cuộc cỏch mạng đú (mà Hồ Chớ Minh gọi là “dõn chỳng cỏch mệnh”) thành ba loại:

A. Tư bản cỏch mệnh, như cỏch mệnh Phỏp 1789 B. Dõn tộc cỏch mệnh, như cỏch mệnh í 1859 C. Giai cấp cỏch mệnh, như cỏch mệnh Nga 1917(1).

Để đỏnh giỏ vị trớ lịch sử và chức năng xó hội của cỏc cuộc cỏch mạng dõn chủ tư sản, đặc biệt là cỏch mạng Phỏp 1789 và cỏch mạng Mỹ 1776, Hồ Chớ Minh nhỡn thấy và phỏt hiện ra rằng: Cỏc cuộc cỏch mạng đú đều là cỏch

mạng tư sản và là những cuộc cỏch mạng khụng triệt để, chẳng hạn “Mỹ tuy cỏch mạng đó hơn 150 năm nay, nhưng cụng nụng vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo cỏch mệnh lần thứ hai”(2). Hoặc như cỏch mạng Phỏp 1789 mặc dầu được xem là một cuộc cỏch mạng tư sản điển hỡnh, nhưng “cũng như cỏch mệnh Mỹ, cỏch mệnh Phỏp khụng đến nơi, tiếng là cộng hũa và dõn chủ, kỳ thực trong thỡ nú tước lục cụng nụng, ngoài thỡ nú ỏp bức thuộc địa, cỏch mệnh đó bốn lần rồi, mà nay cụng nụng Phỏp hẵng cũn mưu cỏch mệnh lần nữa mới hũng thoỏt khỏi vũng ỏp bức”(3).

Trong quan niệm của Hồ Chớ Minh, cơ sở hàng đầu để đỏnh giỏ tớnh triệt để của một cuộc cỏch mạng khụng phải là những lý tưởng, khẩu hiệu được nờu ra, mà là qui mụ giải phúng quần chỳng lao động bị ỏp bức. Cỏch mạng dõn chủ tư sản, do bản chất của nú, chỉ là sự thay thế một hỡnh thức ỏp bức, búc lột này bằng một hỡnh thức ỏp bức, búc lột khỏc, đại bộ phận người lao động vẫn sống kiếp ngựa trõu. Lụgớc phỏt triển khỏch quan của lịch sử tất yếu dẫn đến một cuộc cỏch mạng khỏc nhằm xúa bỏ sự thống trị của giai cấp tư sản, được quần chỳng lao động từ địa vị làm thuờ thành người chủ chõn chớnh thật sự của xó hội. Do những nhu cầu nội tại khỏch quan, cỏch mạng Việt Nam khụng và sẽ khụng thể lặp lại những vết lăn của cỏch mạng Mỹ 1776 và cỏch mạng Phỏp 1789.

Chỉ cú cỏch mạng Nga 1917 chỉ rừ con đường đi tới của cỏch mạng Việt nam. Dưới con mắt Hồ Chớ Minh, Cỏch mạng Thỏng Mười Nga là một cuộc cỏch mạng giai cấp, nằm trong dũng chảy liờn tục của quỏ trỡnh giải phúng con người. Xột về bản chất, Cỏch mạng Thỏng Mười như là một sự nổi trội, vượt xa và khỏc hẳn cỏc cuộc cỏch mạng xó hội từng diễn ra trong lịch sử trước đú. Đỳng như nhận định của Hồ Chớ Minh: “Trong thế giới bõy giờ chỉ cú cỏch mạng Nga là thành cụng và thành cụng đến nơi, nghĩa là dõn chỳng được hưởng cỏi hạnh phỳc tự do, bỡnh đẳng thực sự, khụng phải tự do và bỡnh đẳng giả dối

(2)2 Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Sđd, T.2, tr. 274. 3 Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Sđd, T.2, tr. 280.

như đế quốc Phỏp khoe khoang bờn Việt Nam. Cỏch mệnh Nga đó đuổi được vua, tư bản, địa chủ rồi, lại ra sức cho cụng nụng cỏc nước và cỏc dõn tộc bị ỏp bức cỏc thuộc địa làm cỏch mệnh để đạp đổ tất cả đế quốc chủ nghĩa và tư bản trong thế giới”(1). Tớnh chất triệt để và nội dung nhõn đạo của Cỏch mạng Thỏng Mười sau này cũn được Hồ Chớ Minh khẳng định lại. Nhờ cuộc cỏch mạng đú mà nhõn dõn lao động đó làm chủ nước nhà, những dõn tộc nhỏ yếu giành được độc lập, ruộng đất trở về tay người cày.

Từ trong nội dung, Cỏch mạng Thỏng Mười đồng thời giải quyết hàng loạt cỏc mõu thuẫn và thực hiện cựng một lỳc sự nghiệp giải phúng giai cấp và dõn tộc, giải phúng lao động và con người - biến người nụ lệ thành người tự do. Nền dõn chủ Xụ Viết với những thiết chế của mỡnh đó vĩnh viễn xúa bỏ những cơ sở kinh tế, đẻ ra tỡnh trạng ỏp bức, bất cụng, bất bỡnh đẳng xó hội, thủ tiờu chế độ người búc lột người. Từ đõy con người được hoàn toàn khẳng định với tư cỏch là chủ thể sỏng tạo thực sự của lịch sử, cỏc nhu cầu, lợi ớch của nú được thỏa món, phẩm giỏ được tụn trọng. Lý tưởng nhõn đạo “Vỡ con người, cho con người, do con người” được Cỏch mạng thỏng Mười thực hiện một cỏch trọn vẹn trong đời sống thực tế và nõng lờn một trỡnh độ mới: chủ nghĩa nhõn đạo hiện thực chủ nghĩa cộng sản.

Sự so sỏnh về mặt lý luận và kinh nghiệm kiểm chứng lịch sử của nhiều chế độ xó hội đương đại đó tạo cho sự lựa chọn con đường phỏt triển cỏch mạng Việt Nam của Hồ Chớ Minh cú sức nặng thuyết phục, dễ đi vào lũng người. Chớnh sự so sỏnh này đó dẫn Người đến một nhận thức khụng thể khỏc được: cỏch mạng Việt Nam muốn thực hiện một cỏch triệt để khụng cú con đường nào khỏc con đường Cỏch mạng thỏng Mười. Chủ trương “Làm cỏch mạng tư sản dõn quyền và thổ địa cỏch mạng để đi tới xó hội cộng sản”(1), là cả một quỏ trỡnh nhận thức về lý luận và thực tiễn, suy ngẫm và so sỏnh để rồi cuối cựng cú một quyết định lựa chọn dứt khoỏt cú ảnh hưởng đến vận mệnh và tương lai của dõn tộc. Mọi lập luận cho rằng sự lựa chọn con đường chủ nghĩa xó hội ở Hồ Chớ

(1)(1) Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Sđd, t 2, tr 280

Minh được thực hiện trờn cơ sở khụng hiểu biết gỡ về chủ nghĩa Mỏc và chủ nghĩa cộng sản, một cỏch tựy hứng, ngẫu nhiờn, bột phỏt là hoàn toàn thiếu căn cứ, cố ý vu khống và xuyờn tạc. Như trờn đó phõn tớch, những điều kiện lịch sử, ý chớ, nguyện vọng và lợi ớch của cỏc lực lượng tham gia cỏch mạng, xu thế vận động của quỏ trỡnh cỏch mạng Việt Nam khụng cho phộp lựa chọn con đường kiểu cỏch mạng Phỏp và cỏch mạng Mỹ, bởi vỡ ngay từ trong thắng lợi, cỏc cuộc cỏch mạng này đó bộc lộ những đối khỏng xó hội đũi hỏi phải tiếp tục giải quyết. Đối với Việt Nam "muốn cứu nước và giải phúng dõn tộc khụng cũn con đường nào khỏc con đường cỏch mạng vụ sản”, con đường Cỏch mạng Thỏng Mười.

Đường lối thực hiện cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn tiến lờn chủ nghĩa xó hội là một cống hiến lý luận quan trọng của Hồ Chớ Minh vào kho tàng trớ tuệ của nhõn loại. Nú đó được thực tế lịch sử Việt Nam kiểm chứng và thực hiện từng bước: Cỏch mạng Thỏng Tỏm đỏnh đổ đế quốc thực dõn, phong kiến, dựng nờn nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, khỏng chiến chống thực dõn Phỏp thắng lợi, miền Bắc được hoàn toàn giải phúng, bắt đầu xõy dựng chủ nghĩa xó hội, làm hậu phương lớn của miền Nam đỏnh Mỹ, cuộc khỏng chiến chống Mỹ toàn thắng, cả nước bắt tay vào “xõy dựng nền dõn chủ mới” và cụng cuộc đổi mới thành cụng hiện nay - tất cả những sự kiện đú khẳng định và xỏc nhận sức sống mónh liệt con đường cỏch mạng của Hồ Chớ Minh: con đường độc lập, tự do, kết hợp độc lập dõn tộc với chủ nghĩa xó hội.

Con đường đú phản ỏnh sự phỏt triển liờn tục, thụng qua nhiều giai đoạn của quỏ trỡnh cỏch mạng Việt Nam. Mỗi giai đoạn giải quyết những nhiệm vụ đặc thự, đạt những mục tiờu cụ thể, nhưng đều thể hiện những cấp độ, nấc thang khỏc nhau của quỏ trỡnh giải phúng dõn tộc và giai cấp, xó hội và con người. Ở đõy thể hiện hai mặt đan xen, lồng kết vào nhau: Giai đoạn trước và giai đoạn sau khụng cú sự giỏn tiếp, đứt đoạn, giai đoạn trước làm tiền đề cho giai đoạn sau. Mối quan hệ biện chứng và sự thống nhất đú của quỏ trỡnh cỏch mạng Việt Nam được Hồ Chớ Minh xem xột trờn nhiều gúc độ và thực hiện hết sức thành

cụng bằng phương chõm chỉ đạo xuyờn suốt: độc lập dõn tộc gắn liền với CNXH. Chớnh vỡ vậy, ngay từ đầu, Hồ Chớ Minh đó xỏc định rất rừ mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và dõn tộc, đặt cỏch mạng giải phúng dõn tộc vào quỹ đạo

Một phần của tài liệu TƯ TƯƠNG HCM VE DLDT VA CNXH (Trang 43 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w