Ch−ơng 3: Các hoạt động chính trị của làng Vạn Phúc từ đầu thế kỉ XX đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng vạn phúc (hà đông) nửa đầu thế kỷ XX tiếp cận từ phương diện kinh tế chính trị văn hoá xã hội (Trang 64 - 100)

3.1. Phong trào đấu tranh yêu n−ớc của nhân dân Vạn Phúc từ đầu thế kỉ XX đến hết thời kì mặt trận dân chủ (1939)

3.1.1 Phong trào đấu tranh yêu n−ớc ở Vạn Phúc từ đầu thế kỉ XX đến tr−ớc khi chi bộ Đảng Vạn Phúc ra đời (1938)

Vạn Phúc một mảnh đất giàu truyền thống yêu n−ớc và cần cù sáng tạo trong lao động. Khi thực dân Pháp đem quân sang xâm l−ợc n−ớc ta, nhân dân Vạn Phúc cùng với nhân dân vùng Hoài Đức chiến đấu chống giặc, lập lên chiến công lừng lẫy ở Cầu Giấy. Do sự đầu hàng của triều đình Huế, thực dân Pháp đặt đ−ợc ách thống trị trên đất n−ớc ta. Nh−ng nhân dân Vạn Phúc cùng với nhân dân cả n−ớc không ngừng ủng hộ và tham gia các phong trào yêu n−ớc. Tuy ch−a thật là sâu rộng nh−ng từ năm 1905 đến năm 1907, Vạn Phúc có phong trào truyền tụng văn thơ yêu n−ớc của Đông Kinh Nghĩa Thục. Năm 1925 – 1926 có phong trào địi thả cụ Phan Bội Châu và đ−a tang nhà yêu n−ớc Phan Châu Trinh.

B−ớc sang thời kì vận động dân chủ, ở Hà Đơng cũng nh− ở Vạn Phúc ch−a có tổ chức Đảng. Do tác động mạnh mẽ của phong trào đấu tranh dân chủ ở Hà Nội, đặc biệt là ảnh h−ởng của báo chí cơng khai đã tác động mạnh mẽ đến Vạn Phúc, thôi thúc tinh thần yêu n−ớc, đấu tranh của các tầng lớp nhân dân. Khẩu hiệu đấu tranh dân chủ của Đảng đến với Vạn Phúc giữa lúc nghề dệt đang độ phát đạt nh−ng đồng thời cũng là lúc mâu thuẫn giữa những ng−ời làm nghề dệt luạ với bọn t− bản độc quyền chèn ép và bóc lột đang trở nên gay gắt, quyết liệt.

Từ những năm 1930 trở đi, nghề dệt lụa ở Vạn Phúc có b−ớc phát triển mạnh. Sản phẩm không chỉ l−u thông trong n−ớc mà ra cả n−ớc ngoài, bắt đầu cạnh tranh với thị tr−ờng thế giới. Tình hình trên thúc đẩy nghề dệt phát triển nhanh về quy mô và kĩ thuật. Cả làng đổ xô vào làm dệt, không những thu hút hầu nh− tồn bộ lao động trong làng mà cịn thu hút thêm nhiều lao động ở các địa ph−ơng khác đến học

dệt hoặc dệt thuê. Số khung dệt từ 500 phát triển lên 1500 và đ−ợc cải tiến từ dệt lụa vng sang dệt lụa bóng khổ rộng 0,80m. Những năm đó, sản l−ợng lụa Vạn Phúc lên tới 1,5 triệu mét, trị giá trên một triệu đồng.

Lụa Vạn Phúc đẹp ngang với lụa dệt bằng máy của n−ớc ngồi. Lụa Vạn Phúc có mặt ngày càng nhiều ở các n−ớc: Anh, ý, Pháp, Singapo, Thái Lan, ấn Độ, Lào, Campuchia. Việc giao dịch mua bán dịch vụ cần cho đời sống hằng ngày trở nên tấp nập, náo nhiệt. Nhân dân các nơi đến mua lụa, bán tơ, trao đổi l−ơng thực, thực phẩm, chất đốt… mỗi ngày tới hàng nghìn ng−ời.

Nhìn bề ngồi Vạn Phúc có vẻ phồn vinh với tính điển hình của một làng dệt đang phát đạt. Nh−ng thực chất nghề dệt cũng nh− nhiều nghề thủ công mỹ nghệ khác ở Hà Đông là nạn nhân của một thủ đoạn cai trị và bóc lột của thực dân Pháp mà ng−ời trực tiếp thực hiện là Hoàng Trọng Phu.

Hồng Trọng Phu làm tổng đốc Hà Đơng 30 năm (1907- 1938). Ông là ng−ời tổ chức thực hiện một cách bền bỉ, có kế hoạch, có hệ thống chính sách cai trị mị dân cực kỳ nguy hiểm của thực dân Pháp ở Hà Đông với chiêu bài “ cải l−ơng h−ơng thôn” bao gồm các nội dung: cải l−ơng h−ơng chính, chấn h−ng cơng nghệ, h−ơng −ớc nơng thơn, làng kiểu mẫu…

Thực chất “ cải l−ơng h−ơng thơn” về chính trị là một thủ đoạn ru ngủ, lừa bịp một cách sảo quyệt, về kinh tế, với khẩu hiệu “ chấn h−ng cơng nghệ” là một thủ đoạn bóc lột tinh vi sức lao động, tài khéo léo của ng−ời dân. Sử dụng con bài Hoàng Trọng Phu, thực dân Pháp đã thúc đẩy một số nghề thủ cơng có giá trị phát triển đến một chừng nhất định. Rồi bằng cách nắm độc quyền nguyên liệu và sản phẩm xuất khẩu, hàng năm bọn t− bản thực dân thu về một số lợi nhuận lớn mà chúng đánh giá bằng thu nhập của một vài xứ ở Đông D−ơng.

Vạn Phúc nằm ngay sát tỉnh lỵ Hà Đơng, có nguồn lao động dồi dào, lại có nghề dệt cổ truyền nên đ−ợc Hoàng Trọng Phu chọn làm xã hàng đầu trong những nơi hắn lập làng kiểu mẫu và “ chấn h−ng cơng nghệ”. Hồng Trọng Phu ra sức

tuyên truyền cho lụa Vạn Phúc “đỡ đầu” một số tiểu chủ đ−a lụa đi dự đấu xảo ở Hà Nội và hội chợ Pari.

Song sự phồn vinh của làng Vạn Phúc chỉ là bề ngồi, nó che đậy một cách tinh vi âm m−u cai trị và bóc lột của bọn thống trị. Khẩu hiệu “Chấn h−ng cơng nghệ” nh− là chiếc thịng lọng xiết chặt vào cổ nhân dân lao động. Ng−ời dân Vạn Phúc làm quần quật suốt ngày đêm với bao sức lực, tài trí, nh−ng đ−ợc lợi nhất lại là bọn thực dân t− bản. Đời sống của ng−ời làm nghề dệt lúc đó hết sức bấp bênh, kể cả tầng lớp tiểu chủ. Những cảnh tơ kênh, gạo chịu “giật gấu vá vai” diễn ra phổ biến với những gia đình nghèo, cảnh nay là chủ mai là thợ cũng th−ờng đến với tầng lớp tiểu chủ. Cũng nh− nhân dân bao xóm làng khác, nhân dân Vạn Phúc phải chịu cảnh phu phen tạp dịch, thuế má nặng nề nh−: thuế đinh, thuế điền, thuế hàng tơ lụa… Những lúc cảnh làm ăn có vẻ dễ chịu nh−ng nhân dân vẫn nung nấu một nỗi bất bình tr−ớc cảnh lầm than, tr−ớc sự bóc lột, chèn ép của t− bản thực dân thống trị.

Chính vì vậy khi làn sóng đấu tranh dân chủ nổi lên ở nhiều nơi trong n−ớc mà trực tiếp là phong trào đấu tranh dân chủ ở Hà Nội đã tác động mạnh mẽ tới Vạn Phúc. Tr−ớc khi ở Vạn Phúc diễn ra các hoạt động đấu tranh dân chủ, đòi các quyền dân sinh dân chủ thì ở đây đã có phong trào đọc sách báo tiến bộ.

* Phong trào đọc sách báo tiến bộ ở Vạn Phúc diễn ra từ năm 1936 đến đầu năm 1937. Những báo chí mang tiếng nói đấu tranh dân chủ của Đảng nh−: Hồn trẻ, Tân x1 hội, Le Travail (Lao động)… từ Hà Nội đã truyền đến Vạn Phúc thông

qua một số thanh niên có t− t−ởng tiến bộ, có trình độ văn hố. Các báo này đ−ợc nhân dân truyền tay nhau đọc, trao đổi thảo luận. Lúc đầu còn giới hạn trong một số ng−ời hay đi giao dịch và có văn hố trong làng sau lan rộng đến tầng lớp tiến bộ, thậm chí cả thợ đến học việc và thợ làm thuê. Trong số này về sau đã có ng−ời trở thành cán bộ cốt cán của phong trào cách mạng Vạn Phúc.

Điều đáng chú ý là phong trào này tuy rất mới mẻ nh−ng đã đ−ợc tổ chức đúng h−ớng, không chỉ đi sâu tập hợp các thành phần cơ bản là ng−ời lao động mà

cịn lơi cuốn cả tầng lớp tiêủ chủ tham gia. Phong trào khơng chỉ có bề rộng mà cịn có chiều sâu. Nhiều gia đình cả chồng vợ, cả chủ lẫn thợ đều tham gia đọc báo. Xóm làng Vạn Phúc vốn đã nhộn nhịp với nghề canh cửi, từ khi có phong trào đọc sách báo lại càng thêm sôi động. Những tờ báo: Bạn dân, Tin tức… đ−ợc truyền tay nhau xem. Các cuốn sách “ Chủ nghĩa cộng sản sơ giải”, “Vấn đề dân cày” đ−ợc đọc và thảo luận sơi nổi. Nhân dân cịn đ−ợc nghe những cán bộ cốt cán của phong trào nói về phong trào cách mạng thế giới và trong n−ớc, nhất là về n−ớc Nga Xô Viết… Những ng−ời tham dự đều cảm thấy hứng thú, bổ ích. Những buổi tập chung nghe thuyết trình, mọi ng−ời hiểu biết đ−ợc tình hình xã hội và từ đó nhận thức đ−ợc phải đấu tranh cách mạng, giành độc lập dân tộc. Hình thức sinh hoạt này nhẹ nhàng nh−ng sâu sắc, ý thức giác ngộ của quần chúng ngày càng đ−ợc nâng lên, thơi thúc họ hành động.

Vì thế ngay từ đầu năm 1937, một loạt các cuộc đấu tranh lớn, công khai của nhân dân làng Vạn Phúc đã diễn ra, thu hút đông đảo nhân dân trong vùng tham gia.

*Đầu tiên là cuộc biểu tình đ−a u sách cho Gơđa (J. Gadart)- đại sứ đặc nhiệm của chính phủ Pháp sang điều tra tình hình ở Đơng D−ơng. Khi Gô đa tới Hà Nội, theo sự sắp xếp của bọn thống trị, tổng đốc Hồng Trọng Phu sẽ đ−a Gơ đa về thăm một số làng “kiểu mẫu” ở Hà Đông nh−: Vạn Phúc, Ph−ơng Trung (Thanh Oai) để khoe với đại diện chính phủ nhân dân Pháp về sự “phồn vinh” do chính sách “khai hố” của chúng đem lại hòng che giấu thực chất cuộc sống cơ cực của nhân dân ta d−ới ách thống trị , bóc lột nặng nề của thực dân phong kiến.

Đ−ợc sự h−ớng dẫn của cán bộ Đảng tại Hà Nội quần chúng Vạn Phúc bí mật chuẩn bị kế hoạch để phá cuộc nghênh đón của lý dịch, biến cuộc nghênh đón thành cuộc đấu tranh đ−a yêu sách đòi cải cách dân chủ cho Gôđa.

Sáng ngày 7/2/1937, sau khi thăm Đan Ph−ợng xong, Hồng Trọng Phu đ−a Gơđa về thăm Vạn Phúc. Khi vào đến cửa đình, đồn các vị quan trên bối rối vấp phải cuộc đón tiếp của hàng trăm thợ thủ cơng và tiểu chủ Vạn Phúc đang tập trung

chờ sẵn ở đó. Khi thấy Gơ đa đi tới, hàng loạt cánh tay giơ lên, mọi ng−ời nhất loạt hơ to: u cầu thả tù chính trị, tự do lập hội, giảm s−u thuế cho dân… Hoảng sợ tr−ớc tinh thần đấu tranh của quần chúng, Hồng Trọng Phu ra lệnh cho lý dịch đ−a Gơ đa vào thăm mấy nhà tiểu chủ rồi lên xe về tỉnh lỵ Hà Đông. Khi ra đến cửa chùa, chúng lại vấp phải cuộc biểu tình của gần 600 quần chúng vùng nam Hồi Đức hơ vang khẩu hiệu đòi các quyền dân sinh, dân chủ. Đại biểu quần chúng trao cho Gơ đa bản dân nguyện với hàng nghìn chữ ký của nhân dân trong vùng.

Đây là cuộc đấu tranh công khai lớn đầu tiên ở Vạn Phúc cũng nh− ở Hà Đông đánh thẳng vào bọn thống trị đầu tỉnh. Cuộc đấu tranh thắng lợi, có ảnh h−ởng vang dội trong các tầng lớp nhân dân trong vùng. Hồng Trọng Phu bối rối khơng dám đ−a Gô đa đi tiếp xuống Ph−ơng Trung theo nh− ch−ơng trình đã định.

*Thuế khố đối với nghề tơ luạ là thủ đoạn bóc lột của bọn thống trị làm cho những ng−ời dệt lụa bất bình kể cả tiểu chủ. Hàng ngày, nhân dân làng Vạn Phúc cũng nh− các làng dệt khác ở Hà Đông th−ờng mang lụa ra Hà Nội bán và bị Sở đốc lí hà Nội thu thuế nặng nề. Đầu năm 1937, chúng tăng thuế lụa từ 4 xu một tấm lên 8 xu, mọi ng−ời bảo nhau chất lụa thành đống ở cổng Sở đốc lý để đấu tranh đòi giảm thế. Lúc đầu chúng đe doạ, tịch thu 74 đẫy lụa (1), thu thẻ đinh của những ng−ời đứng lên đòi quyền lợi. Đ−ợc sự ủng hộ của báo chí cơng khai, Sở dốc lý phải trả lại đủ số lụa, bà con mang lụa về bán ở đình làng. Hơn một tháng, Hà Nội vắng mặt hàng lụa, nhà buôn phải vào tận Vạn Phúc mua hàng, Sở đốc lý cũng không thu đ−ợc một đồng thuế nào. Lúc này, lực l−ợng đấu tranh địi để thuế lụa ngun nh− cũ khơng chỉ riêng ng−ời Vạn Phúc mà cả các nhà bn, vì vậy Sở đốc lý buộc phải huỷ lệnh tăng thuế lụa tấm. Mặt khác, lợi dụng Hoàng Trọng Phu “bảo trợ”, nhân dân mở phiên chợ tơ ở Hà Đông một tháng hai lần vào ngày mùng 1 và mùng 6 hàng tháng để bán lụa Vạn Phúc. Cuộc đấu tranh thắng lợi, nhân dân càng tin t−ởng vào tinh thần đoàn kết và quyết tâm đấu tranh của mình. Sau hai cuộc đấu tranh

trên, phong trào Vạn Phúc đã hoà chung vào phong trào cách mạng của cả vùng và có sự qua lại, giúp đỡ nhau giữa các địa ph−ơng.

* Sau cuộc đấu tranh chống tăng thuế lụa cũng trong năm 1937, nhân dân Vạn Phúc lại cùng nhân dân vùng Hoài Đức đứng lên đấu tranh chống thuế với quy mơ tồn vùng. Ngày 14/6/1937 – ngày chợ tơ, nhân dân Vạn Phúc cùng với nhân dân các làng xung quanh hồ vào dịng ng−ời đi chợ rồi nhanh chóng tập trung tr−ớc dinh tổng đốc Hà Đơng hơ khẩu hiệu địi giảm s−u, hoãn thuế. Bọn thống trị bất ngờ, nên tìm cách giải tán cuộc biểu tình bằng cách cho ng−ời ra tuyên bố: các quan lớn đi vắng cả, hai giờ chiều quan tổng đốc sẽ về biểu dụ ở đình làng Đại Mỗ. Khơng để cho địch tránh mặt và nấn ná, ngay chiều ngày hơm đó, nhân dân các làng lại tập trung đơng hơn tại đình Đại Mỗ. Khi xe của Hồng Trọng Phu vừa tới nơi, mọi ng−ời lập tức hô vang khẩu hiệu: “Giảm s−u, khất thuế”, “đóng thuế làm hai kỳ”… Tr−ớc khí thế đấu tranh liên tục và mạnh mẽ của quần chúng, vụ thuế năm đó ở Vạn Phúc và các làng khác trong huyện tuy ch−a thu đủ thuế nh−ng chúng cũng phải lờ đi. Cuộc đấu tranh của nhân dân Vạn Phúc và nhân dân trong vùng b- −ớc đầu giành thắng lợi và có ảnh h−ởng lớn, nó mở đầu cuộc đấu tranh chống thuế trong toàn tỉnh.

* Đầu năm 1938, nhân dịp hội làng ở Vạn Phúc diễn ra cuộc đấu tranh địi xố bỏ tục lệ chè chén trong đình đám rất sơi động. Từ lâu theo lệ làng, vào những ngày đình đám, nhân dân phải đóng góp cúng bái sau đó ngồi chè chén theo ngôi thứ và phải biến tiên, thứ chỉ, lý dịch xơi, thủ lợn. Vì thế hội làng ngày 15 tháng Giêng âm lịch (khoảng tháng 2/1938) lớp ng−ời tiến bộ, đứng đầu là một số tiểu chủ và thanh niên tiên tiến đã đấu tranh xóa bỏ hủ tục này. Cuộc đấu tranh diễn ra gay gắt, đến mức cỗ bàn làm ra không ai ăn, xôi thịt biếu xén không ai nhận thức ăn để hôi thối phải đổ đi. Cuộc đấu tranh không chỉ thu hút đông đảo quần chúng hăng hái tham gia mà cịn phân hố đ−ợc tầng lớp hào lý. Một số hào lý có t− t−ởng cải l−ơng cũng đứng về phía nhân dân phản đối bọn c−ờng hào thủ cựu. Sau cuộc đấu tranh này hủ tục xôi thịt, chè chén, biếu xén ở Vạn Phúc vĩnh viễn đ−ợc xố bỏ. Đây là thắng lợi của tinh thần đồn kết đấu tranh của nhân dân, của những ng−ời có

xu h−ớng tiến bộ. Cuộc đấu tranh mang mầu sắc bất đồng giữa phe cải l−ơng và phe thủ cựu trong hào lý nên cịn có tác dụng làm bình phong che dấu các hoạt động cách mạng.

Không chỉ tổ chức đấu tranh tại địa ph−ơng và tham gia các cuộc đấu tranh chung trong vùng. Thời gian này quần chúng Vạn Phúc còn hăng hái tham gia nhiều hoạt động đấu tranh cùng với công nhân và các tầng lớp nhân dân thành phố Hà Nội, nghe Ca – puýt, đảng viên Đảng xã hội Pháp nói chuyện, tham gia chợ phiên ủng hộ nhân nhân Trung Quốc kháng Nhật, ủng hộ đồng bào Bắc Ninh bị lụt. Đặc biệt trong cuộc mít tinh lớn kỷ niệm ngày quốc tế lao động 1/5/1938 tại khu đấu xảo, có sự tham gia của hơn 200 thợ thủ cơng Vạn Phúc. Thanh niên Vạn Phúc cịn tham gia đ−a đám đồng chí Nguyễn Thế Rục – ng−ời chiến sĩ trên mặt trận đấu tranh công khai của Đảng.

* Song song với phong trào đấu tranh ngày một mạnh mẽ, các hình thức tổ chức quần chúng cũng từng b−ớc đ−ợc xây dựng, củng cố và phát triển.

Cuối năm 1936, tổ chức ái hữu thợ dệt Vạn Phúc đ−ợc thành lập với số l−ợng 110 hội viên. Đây là tổ chức quần chúng rộng rãi, có vị trí quan trọng vì ở đây hầu nh− cả làng làm nghề dệt, ngồi ra cịn có hàng nghìn thợ dệt ở nhiều nơi đến làm thuê. ái hữu thợ dệt Vạn Phúc có số l−ợng đơng nhất so với các tổ chức ái hữu thợ dệt trong vùng Hồi Đức. Hội có vai trị quan trọng trong phong trào địa ph−ơng, là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng vạn phúc (hà đông) nửa đầu thế kỷ XX tiếp cận từ phương diện kinh tế chính trị văn hoá xã hội (Trang 64 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)