Từ năm 1905 đến năm 1909, bọn cầm quyền Pháp miễn thuế trồng dâu, rồi đặt các sở chăn tằm kiểu mẫu, đặt trại sản xuất giống tằm tốt để cung cấp cho những nhà sản xuất tơ… Tại sao lại có sự tích cực giúp đỡ nh− vậy? Đó chẳng qua là vì trong thời gian này, nghề chăn tằm −ơm tơ của Pháp bị nguy ngập lớn, không cung cấp đủ tơ cho các nhà máy dệt lụa nên chúng phải thúc đẩy việc chăn tằm −ơm tơ ở Việt Nam để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy ở chính quốc.
Cịn về nghề dệt lụa, sau chiến tranh thế giới thứ nhất lại đ−ợc thúc đẩy mạnh hơn. Thực dân Pháp ở Đông D−ơng đã tổ chức hội chợ, triển lãm, chấm thi… và cấp bằng khen, mề đay… đồng thời tuyên truyền rầm rộ cho việc “chấn h−ng công nghệ” của chúng. Sở dĩ nghề dệt đ−ợc thúc đẩy vì nghề này chỉ phải bỏ vốn ít, nhân cơng rẻ mạt lại tận dụng đ−ợc tài khéo léo của ng−ời thợ nên thu đ−ợc lợi nhuận rất cao. Một nguyên nhân sâu sa để Pháp ủng hộ việc phát triển các làng nghề truyền thống là sao cho các làng xã đ−ợc “bình n”, khơng đứng lên chống lại ách thống trị của Pháp, khơng có những ng−ời vơ cơng rồi nghề dễ bị kích động làm loạn, chính Hồng Trọng Thu đã từng nhận xét rằng “trong thời kỳ lộn xộn 1930(2 tất cả các làng cơng nghệ đều nổi bật lên tính cách bình n của chúng… [27-180]. Chính với mục tiêu nh− vậy, Hoàng Trọng Phu đã mở tr−ờng mỹ nghệ bản xứ ở Hà Đơng và khuyến khích hầu hết các nơi trong tỉnh đẩy mạnh các nghề tiểu thủ công nghiệp, nhất là nghề cổ truyền. Tổng đốc Hà Đơng Hồng Trọng Phu sau đó là Vi Văn Định (làm tổng đốc từ 1938 – 1941) và con rể Hoàng Trọng Phu là Hồ Đắc Điềm lên thay (1941 – tháng 8/1945) chọn một số làng xã hàng đầu lập thành “làng kiểu mẫu” và áp dụng chính sách “chấn h−ng cơng nghệ”. Làng Vạn Phúc có nghề dệt lụa cổ truyền, có vị trí địa lý gần tỉnh lỵ nên mau chóng đ−ợc lựa chọn và xây dựng thành làng kiểu mẫu.
1.2.2.2. Thăng trầm kinh tế làng Vạn Phúc từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 Nghề dệt làng Vạn Phúc có từ lâu đời, đ−ợc các vua quan và nhân dân −a chuộng. Các vua triều Nguyễn từ Khải Định đến Bảo Đại đều sai ng−ời về tận Vạn