thanh niên từ năm 2000 đến năm 2005
1.2.2.1 Quá trình chỉ đạo
Được sự quan tâm của Đảng bộ tỉnh Yên Bái, Trung ương Đoàn, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, sự phối kết hợp của các ban nghành, các lực lượng xã hội…công tác thanh niên đã đạt được nhiều bước phát triển mới. Thanh niên trong toàn tỉnh tập trung tổ chức thực hiện có hiệu quả đề án “Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động cảu Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể nhân dân” theo đúng tinh thần của Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần
thứ XV nhiệm kỳ 2001 – 2005 đã đề ra.
Trên cơ sở “Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam đến năm 2010”của Thủ tướng chính. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, Ủy ban nhân
dân tỉnh giao cho Tỉnh đoàn Yên Bái tham mưu phối hợp cùng với các sở ban ngành cụ thể hóa và tổ chức thực hiện “Chiến lược phát triển thanh niên”
bằng các chính sách cụ thể như: Chính sách phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học và công nghệ cho thanh niên như:
“Nghị quyết số 10 – NQ/TU ngày 19/8/2009 của Đảng bộ Tỉnh Yên Bái về đẩy
mạnh phát triển , nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoàn 2009 – 2015”. Chính sách khuyến khích thanh niên học tập thường xuyên, tham gia
nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học và cơng nghệ tiên tiến; chính sách về dạy nghề, chính sách thu hút thanh niên vào các ngành nghề mũi nhọn, ngành nghề theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chính sách giải quyết việc làm và xố đói, giảm nghèo cho thanh niên, chính sách hỗ trợ, khuyến khích thanh niên tự tạo thêm việc làm. Bổ sung, hồn thiện chính sách xuất khẩu lao động như: “Quyết định số 53/QĐ – UB về việc phê duyệt
chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh n Bái giai đồn 2000 – 2005”, “Chỉ thị số 08/CT – UBND ngày 26/4/2006 của UBND Tỉnh Yên Bái về việc đẩy mạnh xuất khẩu lao động”. Chính sách hỗ trợ, giải quyết vấn đề nhà ở cho gia
đình trẻ, thanh niên đô thị, khu công nghiệp tập trung, ký túc xá sinh viên. Chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho thanh niên tham gia các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, nâng cao sức khoẻ. Chính sách ưu tiên phù hợp đối với nữ thanh niên, vị thành niên, thanh niên dân tộc, miền núi, thanh niên đặc biệt khó khăn, các đối tượng thanh niên đặc thù; chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi cho các đối tượng thanh niên lầm lỗi, sai phạm được hồ nhập cộng đồng, phát triển bình thường.
Năm 2002, Đảng bộ tỉnh Yên Bái chỉ đạo Đại hội Đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Yên Bái lần thứ XI (nhiệm kỳ 2002 – 2007) với tinh thần “
Đồn kết, sáng tạo, xung kích, tình nguyện”. Đại hội nhận định rằng công tác
thanh niên Tỉnh Yên Bái nhiệm kỳ 2002 – 2007 diễn ra trong bối cảnh hết sức đặc biệt với thời cơ, vận hội thách thức, khó khăn đan xen. Từ những nhận định đó Đại hội đã đưa ra mục tiêu: “Bồi dưỡng lý tưởng, đạo đức cách mạng,
nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thể chất cho thanh thiếu nhi, vận động và tổ chức đông đảo thanh niên xung kích tình nguyện
tham gia phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh quốc phịng; mở rộng mặt trận tập hợp đồn kết thanh niên, xây dựng Đồn TNCS Hồ Chí Minh vững mạnh, xứng đáng với niềm tin của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Tỉnh Yên Bái”. [4, tr.338] Qua mục tiêu đó, Đại hội đã đề ra nhiệm vụ, các giải pháp, chương trình hành động nhằm thực thi, triển khai nghị quyết đến từng cơ sở đoàn, từng đoàn viên thanh niên.
1.2.2.2 Kết quả đạt được
- Công tác giáo dục thanh niên:
Trong 5 năm, cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức lối sống được tăng cường và triển khai sâu rộng với nhiều hình thức thiết thực, các đợt tuyên truyền cao điểm trong tháng thanh niên, chiến dịch tình nguyện...đã thu hút trên 600 nghìn lượt đồn viên thanh niên tham gia. Các cuộc vận động như “Cần kiệm là nếp sống đẹp
của thanh niên” “Thanh niên sống đẹp” “Thanh niên Yên Bái học tập và làm theo lời Bác” “Tiếp lửa truyền thống – mãi mãi tuổi hai mươi”...được đơng
đảo đồn viên thanh niên hưởng ứng. Qua các hoạt động này đã góp phần quan trọng xây dựng ý thức tự tôn, tự hào dân tộc, xây dựng đượ nhân cách cho thanh niên, nhiều đoàn viên, thanh niên tiêu biểu được UBND tỉnh, Trung ương Đoàn biểu dương, khen thưởng. Các chuyên trang, chuyên mục thanh niên trên báo Yên Bái, đài phát thanh truyền hình tỉnh được duy trì đều đặn với gần 500 tin, bài, phóng sự đã góp phần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục, nêu gương gười tốt việc tốt, kịp thời cổ vũ các phong trào của Đoàn – Hội – Đội và tuổi trẻ. Trong 5 năm các cấp bộ Đoàn đã tổ chức trên 3200 hoạt độn văn hóa, văn nghệ, thể thao, đã tạo được khơng khí sơi nổi, thu hút đơng đảo đồn viên, thanh niên tham gia.
- Công tác học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên mơn nghiệp vụ cho thanh niên:
Đảng và chính quyền có cơ chế hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ Đoàn tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, các buổi sinh hoạt chuyên đề, đi thực tế, nhất là nghiên cứu các đề tài khoa học, duy trì, mở rộng các Câu lạc bộ khoa học trẻ, Câu lạc bộ Dạy tốt đã có 664 đồn viên, thanh niên khối trường học dự thi và đoạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh; 186 đoàn viên, thanh niên dự thi và đoạt giải học sinh giỏi quốc gia, 165 đoàn viên, thanh niên được tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng... [22, tr.4]
Từ chương trình "Thanh niên học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp", ở Yên Bái đã nở rộ những bơng hoa "Học trị giỏi hiếu thảo". Chỉ tính riêng năm 2000, tồn tỉnh đã có 30 đoàn viên được nhận giải thưởng "Học trị giỏi hiếu thảo" do báo Tuổi trẻ Thành Đồn thành phố Hồ Chí Minh trao tặng. Các phong trào thi đua học tập với các chủ đề: Học mà vui, vui mà học; Bảy sắc cầu vồng, Kính vạn hoa; Diễn đàn học tốt; Câu lạc bộ cùng sở thích; Đơi bạn cùng tiến... đã lơi cuốn đơng đảo đội viên tham gia. Tính trung bình mỗi năm học, tồn tỉnh có từ 150 - 200 Câu lạc bộ cùng sở thích; 380.3 giờ học tốt; 327.000 điểm 10; 1.602 nhóm học tốt; 332 đơi bạn vượt khó học tập được duy trì thường xun. Chỉ tính riêng trong năm học 1990 - 2000, trong một đợt thi đua kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26 - 3, các liên đội trong tồn tỉnh đã có 81.000 giờ học tốt, 95.000 điểm 10; quyên góp, ủng hộ giúp đỡ được 680 bạn có hồn cảnh khó khăn có thêm sách vở, bút mực, quần áo... để tiếp tục vươn lên học tốt; các liên đội đã xây dựng Quỹ vì bạn nghèo được 54.705.600 đồng... [21, tr.3]. Bên cạnh việc đẩy mạnh chỉ đạo và phát triển các phong trào thi đua học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp, các cấp bộ Đoàn đã tiếp tục triển khai sâu rộng các hoạt động xoá mù chữ, chống tái mù chữ, các hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề. Các đồn viên, thanh niên cơng
nhân viên chức cũng khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Tồn tỉnh có trên 65% thanh niên cơng chức tham gia các lớp học tiếng Anh, tin học, văn bằng hai và cả các khoá đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ. Tiêu biểu là đoàn viên, thanh niên khối trường học như trường Cao đẳng Sư phạm, trường Trung học Y tế, Sở Giáo dục - Đào tạo, Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn...
- Công tác giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh niên:
Từ năm 2000 đến năm 2005, 1.025 trang trại trẻ ở Yên Bái đã thu hút được hàng nghìn lao động trẻ có việc làm và thu nhập ổn định. 4 câu lạc bộ chủ trang trại trẻ được thành lập bước đầu đã có tác dụng tích cực trong việc tập hợp, đồn kết và định hướng cho các trang trại trẻ hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Phong trào chuyển đổi cơ cấu cây trồng được đoàn viên, thanh niên trong tỉnh tích cực hưởng ứng và tham gia, đặc biệt là việc sử dụng giống mới và thâm canh tăng vụ, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào RVAC... Có một điều hết sức thú vị là trong phong trào chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thanh niên các dân tộc ít người ở vùng cao như Trạm Tấu, Mù Căng Chải... đã hăng hái, tự nguyện đi đầu triệt phá cây thuốc phiện. Chỉ tính tới năm 2001, tồn tỉnh đã có 100ha cây thuốc phiện được triệt phá. Thay vào đó là những vườn rau xanh non, những vườn cây ăn quả trĩu cành... Hưởng ứng phong trào sản xuất phân hữu cơ và thâm canh lúa cao sản, bình quân mỗi năm đoàn viên, thanh niên toàn tỉnh đã sản xuất được trên 30.000 tấn phân hữu cơ, trình diễn 700ha lúa thâm canh cao sản, năng suất bình quân đạt 270 - 300 kg/sào. Tuổi trẻ Yên Bái trong những năm 2001 - 2005 đã góp phần tích cực trong việc chuyển đổi 1.800ha ruộng từ một vụ lên hai vụ và góp phần xây dựng vùng lúa cao sản 4.000 ha của tỉnh.
Chương trình trồng chè vùng cao, cải tạo giống chè cũ bằng chè giống mới của đồn viên, thanh niên trong tỉnh đã góp phần đưa diện tích chè trong tồn tỉnh lên hơn 10.000 ha. Đặc biệt phong trào trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc đã được đồn viên, thanh niên trong tỉnh nơ nức tham gia và tham gia có hiệu quả. Qua thực hiện dự án đã góp phần xố hộ đói, giảm hộ nghèo từ 49% năm 1996 xuống còn 20% năm 2001, tăng tỷ lệ tàn che từ 40% lên trên 90% ở vùng chiến khu Vần - Dọc. Đây là cơng trình thanh niên tiêu biểu đã được Trung ương Đồn cơng nhận trong năm 2000 - Năm Thanh niên Việt Nam. Các lớp tập huấn về khoa học kỹ thuật lâm, nông nghiệp cũng thường xuyên được tổ chức và có hiệu quả rõ rệt trong ứng dụng thực tế. Chỉ tính riêng năm 2001, toàn tỉnh đã mở được 70 lớp tập huấn chuyển giao KHKT cho 5.300 đồn viên, thanh niên nơng thơn và 2 lớp bồi dưỡng kiến thức bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch. Đạt hiệu quả tốt là Đoàn xã Minh Xuân, trung tâm (Lục Yên), An Bình, Đại Phác (Văn Yên)... [22, tr.3]
Với nhiều hình thức hoạt động phong phú, hấp dẫn và hiệu quả, các cơ sở Đoàn trong toàn tỉnh đã đẩy mạnh phong trào C.K.T (chất lượng - kiểu dáng - tiết kiệm). Hàng vạn đoàn viên, thanh niên đã say sưa cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến, tiếp thu và làm chủ các dây chuyền công nghệ mới: "Chỉ tính từ năm
1999 đến năm 2002, tồn tỉnh đã có 504 cơng trình do thanh niên đảm nhiệm đạt tổng giá trị trên 5,1 tỷ đồng, thu hút trên 20.000 lượt đoàn viên, thanh niên tham gia” [21, tr.4]. Đặc biệt, việc chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật
trong tồn tỉnh - cũng tính từ "năm 1999 đến năm 2002 đã có tới 512 lần, thu hút tới hơn 16.000 lượt đoàn viên, thanh niên tham gia". Các cuộc thi thợ giỏi, thi tay nghề, nâng bậc, nâng cao chất lượng, kiểu dáng sản phẩm và thực hành tiết kiệm trong sản xuất... liên tục được tổ chức, làm lợi cho Nhà nước hàng tỷ đồng. Tiêu biểu là các cơ sở Đồn: Cơng ty vật liệu xây dựng; Công ty than Tây Bắc;
Đoàn Bưu điện tỉnh; Đoàn Lâm trường Lục Yên; Đoàn Bưu điện thị xã Nghĩa Lộ...
Đặc biệt trong năm 2000, đồn viên, thanh niên trong tồn tỉnh đã có 85 cơng trình "Chào thế kỷ mới" với tinh thần phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, thực hành tiết kiệm làm lợi cho Nhà nước hơn 800 triệu đồng. Tiêu biểu là cơng trình thanh niên làm 5km đường giao thơng của Đồn xã Zế Su Phình (Mù Căng Chải). Cơng trình xây dựng khu vui chơi cho thanh thiếu nhi của Thị Đoàn Nghĩa Lộ...
Các hình thức đào tạo, tư vấn, giới thiệu việc làm cho đoàn viên, thanh niên được các cấp bộ Đồn rất quan tâm. "Đã có 680 dự án của tổ chức Đồn với
tổng số tiền được vay trên 1,7 tỷ đồng, dự án 120 theo kênh của Trung ương Đoàn đã được triển khai có hiệu quả với tổng số vốn trên 720 triệu đồng, giúp cho 628 lao động trẻ được vay vốn, trên 3000 thanh niên được trợ vốn qua phong trào thanh niên trợ giúp nhau với số vốn huy động được trên 1,6 tỷ đồng” [10, tr.4]
Phát huy truyền thống và tiềm năng của quê hương, tuổi trẻ Yên Bái đã từng bước đi lên và tự khẳng định mình. Trong chương trình "Thanh niên tham gia phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ", hàng vạn đoàn viên, thanh niên Yên Bái từ vùng sâu, vùng xa, vùng cao đến thị xã, thị trấn và vùng trung tâm thành phố đang từng ngày sáng tạo, phát huy trí lực để góp phần làm khởi sắc, làm đổi thay diện mạo của quê hương.
- Cơng tác tình nguyện và các hoạt động xã hội của thanh niên
Phong trào "Thanh niên tình nguyện", được tập trung chỉ đạo, triển khai từ năm 2000 - Năm Thanh niên Việt Nam với nhiều nội dung phong phú. Nét nổi bật của "Năm Thanh niên" là tính xung kích, tính tình nguyện của tuổi trẻ. Thanh thiếu nhi sẵn sàng tham gia các phong trào tình nguyện học tập, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất, tình nguyện
lao động vượt mức kế hoạch; tình nguyện đến các vùng sâu, vùng xa tham gia các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng, xố đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, chăm sóc sức khoẻ nhân dân; tình nguyện tham gia các phong trào của xã hội, đồn thể, tình nguyện đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì khi quê hương, Tổ quốc và nhân dân cần đến...
Quyết định của Đảng, Nhà nước và Trung ương Đoàn lấy năm 2000 là "Năm Thanh niên" đã như một luồng gió mới mát lành tiếp thêm sức mạnh cho cơng tác Đồn và phong trào thanh niên cả nước, trong đó có Yên Bái.
Nét nổi bật trong phong trào "Thanh niên tình nguyện" của tuổi trẻ Yên Bái là tính đột phá, trở thành phong trào rộng lớn với những mơ hình tiêu biểu, độc đáo, được các cấp uỷ Đảng, chính quyền và dư luận xã hội hoan nghênh, cổ vũ, được Trung ương Đồn đánh giá cao. Điển hình nhất là mơ hình: "Cơng trường thanh niên tình nguyện". Do làm tốt cơng tác chỉ đạo và xây dựng các mơ hình mẫu, phong trào "Thanh niên tình nguyện" đã trở thành hoạt động thường xuyên của đoàn viên, thanh niên toàn tỉnh.
Từ năm 2001 đến năm 2005 đã huy động được trên 150.000 lượt đoàn viên, thanh niên tình nguyện tại chỗ; tổ chức được 89 đội Thanh niên tình nguyện tập trung tham gia tại các "Cơng trường thanh niên tình nguyện", đảm nhiệm 1.345 cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng với tổng trị giá trên 5,2 tỷ đồng. Đã triển khai thực hiện dự án tổ chức các đội y, bác sĩ trẻ tình nguyện tham gia phát triển nơng thơn miền núi gồm 30 đội viên về công tác tại 13 xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn 3 huyện Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Căng Chải với kết quả tốt. Tiêu biểu cho các hoạt động tình nguyện là: Cơng trường thanh niên tình nguyện làm đường giao thơng Quy Mơng - Hồng Thắng; là 15 Đội trí thức trẻ tình nguyện với 150 đội viên tham gia phát triển kinh tế xã hội tại 15 xã đặc biệt khó khăn; là cơng trình trồng nhãn dọc tuyến đường 31 km từ thị xã Nghĩa Lộ đi Trạm Tấu của Đoàn Thanh niên huyện Trạm Tấu;
cơng trình lao động tình nguyện của 100 thanh niên huyện Trấn Yên đóng góp