Các khu kinh tế mới, đặc khu công nghiệp luôn có sức hút, sức mời gọi các cây bút. Đầu những năm 80 là khu công nghiệp Bỉm Sơn, tiếp đó là đặc khi mía đ-ờng Lam Sơn, nhà máy thủy điện Cửa Đặt và những năm gần đây là khu kinh tế mới Nghi Sơn. ấy là ch-a kể đến những địa chỉ rải rác khác. Tiềm năng xứ Thanh đã và đang đ-ợc đánh thức ở cả ba vùng miền kinh tế: rừng, biển, đồng bằng.
Trần Hiệp là cây bút đến sớm nhất và cũng viết nhiều nhất về ‚con voi xi măng‛ Bỉm Sơn. Tập ký sự Xi măng Bỉm Sơn gồm các bài : Nhận dạng, Khởi đầu,
Lòng đất, Tầm cao, Vào mỏ, Hữu nghị, Ngày mai đã tái hiện lại cả một hành trình
dài từ chỗ đi tìm nguồn nguyên liệu và đất để xây dựng nhà máy cho đến khi nhà máy đi vào hoạt động. Để tìm đựơc nguồn nguyên liệu xây dựng nhà máy không phải là điều dễ dàng. Trên đất n-ớc ta đá vôi và đất sét là hai nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng đất n-ớc ta không phải là hiếm nh-ng để thuận tiện cho xây dựng nhà máy thì không dễ dàng.
Qua những trang viết của Trần Hiệp, ng-ời đọc không ngờ rằng việc biến một vùng đất cằn khô sỏi đá, xứ sở của sim, mua, muỗi vằn và sốt rét thành một khu công nghiệp lại bắt đầu từ một niềm mơ -ớc nảy ra rất tình cờ của một ng-ời con xứ Thanh. Và hành trình biến vùng đất hoang vu thành khu công nghiệp quả
không dễ dàng. Ng-ời khởi thủy cho vùng công nghiệp ấy chính là Lê Văn Mãi, chàng kỹ s- địa chất quê ở Nga Thủy, Nga Sơn.
Khi cuộc chiến tranh leo thang của đế quốc Mỹ ra miền Bắc đang ở giai đoạn quyết liệt, Trung -ơng vẫn âm thầm xây dựng và kiến thiết miền Bắc để chuẩn bị cho công cuộc xây dựng đất n-ớc hòa bình sau này. Lê Văn Mãi đang đ-ợc cấp trên giao nhiệm vụ đi tìm vùng khoáng sản thích hợp để xây dựng nhà máy xi măng phục vụ cho công cuộc xây dựng đất n-ớc sau chiến tranh. Khi ấy miền Bắc và cũng là cả n-ớc chỉ mới có nhà máy xi măng Hải Phòng với công suất hạn chế. Công việc tìm kiếm đang loay hoay mãi ở Ninh Bình thì anh nhận đ-ợc tin dữ, Nga Thủy quê anh và ‚nhiều nơi trong vùng cói Nga Sơn liên tiếp bị không quân Mỹ bắn phá dã man‛. Anh em trong đoàn giục anh về xem tình hình thế nào. Thanh Hóa khi ấy đã trở thành ‚tuyến lửa‛, Mãi phải đi tắt qua vùng núi đá tam Điệp. ‚Đi giữa vùng núi đá dựng đứng và những đồi đất giăng giăng của vùng núi Tam Điệp. Mãi thấy trong lòng rộn lên một nỗi ao -ớc: Giá vùng đất quê hương là vùng nguyên liệu mà Đảng và Nhà nước giao cho mình tìm kiếm….‛. Và nh- có linh cảm, ‚anh đến sát chân núi, nhặt từng hòn đá v-ơng vãi rồi đến đồi đất lấy que kháy lên một mẫu. Anh lấy khăn gói các thứ ấy lại cho vào túi xách. Với linh tính và con mắt nghề nghiệp, Lê Văn Mãi tin rằng đây là loại đá vôi và đất sét. Nừu nh- sự phát hiện của anh là đúng thì mai đây, Thanh Hóa quê h-ơng anh sẽ có một nhà máy xi măng tầm cỡ quốc tế‛ (Xi măng Bỉm Sơn, tr14 15). Không ngờ, linh tính của anh đã đúng, khát vọng quê h-ơng sẽ có một nhà máy xi măng tầm cỡ đã thôi thúc ng-ời con của quê h-ơng làm việc quên ăn quên ngủ, những ngày leo trèo vất vả, đu mình từ mỏm núi này sang mỏm núi khác, lúc chót vót trên đỉnh cao, lúc tụt uống thung sâu…, những lần sợ báo cáo bị thất lạc phải đích thân đạp xe về Hà Nội, cuối cùng Lê Văn Mãi đã đạt đ-ợc điều mong muốn: Bỉm Sơn đã đ-ợc chọn làm điểm khảo sát chi tiết. Từ đấy ‚vùng đồi núi Bỉm Sơn im lìm tĩnh mịch đến lạnh lẽo đã trở thành miền đất náo nhiệt‛. ‚Cuối năm 1969, Bỉm Sơn đ-ợc ghi danh trong danh mục địa điểm xây dựng công trình trọng điểm‛. Năm 1974, ‚Cả Thanh Hóa dậy lên một tin vui tự hào: Trung -ơng quyết định xây dựng một nhà máy xi măng cỡ lớn nhất Đông Nam á tại Bỉm Sơn‛ (tr 22). Những ng-ời con của Thanh Hóa – những trí thức xứ Thanh háo hức, lặn lội tìm về, ai cũng muốn đ-ợc góp công sức của mình để đổi mới quê h-ơng. Trần Hiệp gần nh- đã chứng kiến nhà máy khi đang còn là một công tr-ờng ngổn
ngang, gian khổ bộn bề. Phải có tình yêu mảnh đất này lắm mới có thể gắn bó với Bỉm Sơn từ những ngày đầu xây dựng. Mồ hôi và n-ớc mắt của những kỹ s-, những ng-ời thợ Việt Nam, của cả những ng-ời bạn Liên Xô vĩ đại. Trần Hiệp đã không giấu nổi những dòng tình cảm kính phục và tha thiết viết về họ: ‚Tôi đã đi khắp cái công tr-ờng này, đ-ợc tận mắt xem từng ng-ời thợ làm việc và nghe họ kể chuyện. Nhiều lúc đang nói chuyện về anh em nhà mình họ lại nhảy sang nói về các đồng chí chuyên gia. Câu chuyện nào cũng hấp dẫn và có ý nghĩa lớn. Công tr-ờng này có nhiều công trình cao ba bốn chục mét và có cả công trình cao trên một trăm mét. Nh-ng tôi còn nhận ra một tầm cao nữa, nó vô hình mà lại rất biểu hiện. Đó là tinh thần chịu đựng gian khổ, tinh thần lao động dũng cảm và sáng tạo, đặc biệt là mối tình hữu nghị Việt – Xô‛ (.., tr 69). Khó mà kể hết đ-ợc những vất vả của những con ng-ời đã biến vùng đất hoang sơ này thành thần tích: ‚Hàng ngày, những người công nhân mở đ-ờng phải dùng bao tải đèo trên l-ng từ năm đến bảy ki lô thuốc nổ để đ-a lên đỉnh núi nh- những con kiến tha mồi; góp mãi góp mãi để có đ-ợc bốn năm tấn thuốc cho một liều nổ, và đã có lần mỗi liều nổ lớn từ 30 đến 60 tấn thuốc. Chuẩn bị cho những lần nổ lớn, anh chị em công nhân máy khoan phải tháo rời máy vác lên núi rồi mới lắp ráp lại. Đặt máy phải neo bốn bên nh- neo cột buồm, máy mới đứng đ-ợc để làm việc (…) Cứ nh- thế ngày này qua ngày khác, tháng này qua tháng khác họ đã tạo ra một dãy đ-ờng lò để nhồi thuốc nổ, tạo ra sóng chấn động…‛(..tr, 82). Rồi ‚bao lần lũ đổ, đ-ờng tắc, hết gạo, hết muối, phải đẽo cây muồng lấy phần ruột trắng mà ăn. Hồi ấy may mà có cây muồng…‛ (Vùng đất từng nổi tiếng, tr 34). ‚Mỗi con người, mỗi việc làm ở đây là một sự tích có thể nói là rất đỗi anh hùng‛ (Nhận dạng). Còn đây là kết quả sau những năm tháng nghị lực và quyết tâm: ‚Chúng tôi đã nhìn thấy chân móng lò số 2 nhú lên bên cạnh lò số 1. Rồi những lò số 3, số 4 đã nằm trong quy hoạch. Từ một dây chuyền với công suất 1,2 triệu tấn, 4 dây chuyền với công suất 2,4 triệu tấn. Nơi đây sẽ còn là mảnh đất cho chúng ta -ớc mơ, chờ đợi…‛ (…, tr 108). Ngay từ những ngày đầu mới hoạt động một nhà máy xi măng với sản l-ợng 60 vạn tấn – 2 triệu 40 vạn tấn/ 1 năm đã bằng tổng sản l-ợng xi măng của n-ớc ta lúc bấy giờ. Chứng kiến sự hồi sinh của cả một vùng đất đầy tiềm năng khi nhà máy đi vào hoạt động không ai không khỏi xúc động. Giám đốc Nguyễn Đức, ng-ời giám đốc đầu tiên của nhà máy, cũng là ng-ời đã lăn lộn với nhà máy ngay từ những ngày đầu đã nghẹn ngào thốt lên: “Đồng
chí...Nhà máy của chúng ta đấy...”. Tác giả cũng lây niềm xúc động ấy: ‚Trong cuộc đời tôi, tôi đã chứng kiến nhiều niềm xúc động của ng-ời thấy mình làm đ-ợc một việc lớn mà tr-ớc đó mình ch-a dám tin có thể làm được‛.
Sự phát triển của nhà máy xi măng Bỉm Sơn còn đánh dấu một bứơc ngoặt lớn trong việc làm chủ nền kinh tế đát n-ớc. M-ời năm sau ngày viết kí sự
Xi măng Bỉm Sơn, Trần Hiệp lại cho ra đời một tác phẩm ký khác về nhà máy xi
măng Bỉm Sơn đó là bút ký Voi Bỉm Sơn cho thấy một b-ớc mới của nhà máy xi
măng Bỉm Sơn. Nhà máy xi măng Bỉm Sơn vốn là nhà máy hợp tác của tình hữu nghị Việt Xô. Sau sự kiện Liên Xô tan rã có ng-ời đã cho rằng “Voi bị cắt vòi, chuyến này sẽ qụy”. Liên Xô tan rã đã kéo theo hàng loạt khó khăn thử thách
cho nhà máy, công nhân, cán bộ... M-ời năm sản xuất với thói quen phụ thuộc vào các chuyên gia Liên Xô từ việc điều hành, quản lý, máy móc, phụ tùng thay thế... Chiếc vòi Liên Xô bị cắt những t-ởng xi măng Bỉm Sơn cũng sẽ ngừng hoạt động nh-ng với sự kiên trì, thông minh bền bỉ trong sáng tạo sản xuất , lớp cán bộ, công nhân của nhà máy đã tự lập tìm tòi, học hỏi, sáng tạo, từ những chi tiết nhỏ thành công đã mang lại niềm tin cho việc chế tạo những phụ tùng máy móc lớn hơn mà tr-ớc đó chỉ toàn phải nhập khẩu hoàn toàn từ Liên Xô. Việc khó khăn nhất đã làm đ-ợc đó là niềm tin cho sự đứng vững và phát triển của nhà máy và cho cả thành phố trẻ. Sự tận tâm của những con ng-ời trong nhà máy đã đ-a xi măng Bỉm Sơn ngày càng phát triển. Ba ngàn con ng-òi đã lao động bằng trí tuệ và công sức, phía trứơc còn nhiều khó khăn nh-ng xi măng Bỉm Sơn vẫn tự tin vững vàng tỉnh táo để b-ớc tới.
Sau Bỉm Sơn là vùng mía đ-ờng Lam Kinh gắn với tên tuổi Lê Văn Tam. Con ng-ời này đã đ-ợc nhà n-ớc phong tặng danh hiệu anh hùng thời kỳ đổi mới. Công lao của ông là đã làm sống lại một nhà máy, đem lại công ăn việc làm cho hàng mấy trăm công nhân, mở h-ớng đi cho ngành mía đ-ờng Việt Nam và đặc biệt hơn cả, ông đã biến vùng đất hoang sơ rộng lớn của phía tây xứ Thanh thành vùng ‚đất ngọt‛, cung cấp nguyên liệu trực tiếp cho nhà máy, đem lại nguồn sống cho hàng vạn đồng bào nơi đây. Sức hút của mía đ-ờng Lam Kinh cũng đã cho ra đời hàng loạt bài ký: Cây mía - đời ng-ời của Hoàng Trọng C-ờng, Vị ngọt tình đời của Trần Hiệp, Vùng rừng rất sáng, Ng-ời thắp sáng vùng rừng của Kiều Vượng…
Qua các trang ký. ng-ời ta thấy hiện lên là một nhà máy đ-ờng với một quy mô hoành tráng đang ngày đ-ợc mở rộng. Cả một vùng đất Lam Kinh đang thay đổi từng ngày, cây mía không chỉ mang lại đời sống ấm no đầy đủ cho ng-ời dân mà còn hứa hẹn một t-ơng lai tốt đẹp. Diện tích mía sẽ tăng thêm 10 ngàn héc ta nữa cùng đó là nuôi thêm bò sữa và phát triển đồng cỏ. Thêm vào đó là các nhà máy đ-ờng với công suất lớn đang đ-ợc xây dựng thêm và ‚Chiến lược phát triển vùng Lam Sơn giai đoạn 2007 – 2010 là xây dựng nơi đây thành một tập đoàn kinh tế xã hôị tầm cỡ quốc gia và hội nhập quốc tế với các ph-ơng án cụ thể‛. Cả một vùng Thọ Xuân và nông tr-ờng Sao Vàng hôm nay ngút ngàn rừng mía. Từ ngày đ-a cây mía lên trồng ở đất đồi đời sống của ng-ời dân đã hoàn toàn thay đổi. Ai cũng cảm ơn ng-ời đã mang cây mía lên thay đổi bao kiếp ng-ời khổ cực ở vùng đất này. ‚Cây mía đã làm sống lại một vùng đất hoang tàn‛. Nông truờng Sao Vàng là một nông truờng đang đi lên vững vàng từ cây mía, ‚tổng thu của của nông trường lên tới 13 tỷ đồng nhưng riêng cây mía chiếm tới 11 tỷ đồng‛. Nhà máy đ-ờng Lam Sơn tiêu thụ 2400 tấn mía một ngày hoạt động suốt mùa ép, đầu năm 1999 lại đ-a thêm vào hoạt động nhà máy công suất 4000 tấn mía một ngày nữa. Nhờ có cây mía xóa đói giảm nghèo mà con em đ-ợc học hành đến tr-ờng đầy đủ. Công ty mía đ-òng Lam Sơn đã đầu t- nuôi d-ỡng hàng trăm sinh viên ở các tr-ờng đại học để quay về phục vụ lâu dài cho nhà máy. ‚Vùng đất hoang vắng, khô cằn nay đã trù phú và dân đựơc no ấm thế là nhờ có chímh sách đúng đ-a đ-ợc cây mía vào vùng đất anh hùng khi x-a của Lê Lợi nay cùng đáng anh hùng từ cây mía‛.
Công trình thủy điện Cửa Đặt cũng đã đ-ợc tái hiện trong bút ký Mùa xuân trên công tr-ờng hồ Cửa Đạt của Kiều V-ợng, Ng-ời về Th-ờng Xuân, Cửa Đạt mùa xuân của Lê Đình Cánh cho thấy vùng rừng núi hoang sơ của miền tây
xứ Thanh cũng đang đ-ợc đánh thức. ‚Với ba ngàn con ng-ời và một ngàn xe cơ giới thay nhau làm việc suốt ngày đêm không nghỉ‛. Về đêm, ‚công trường Cửa Đặt thành thung lũng ánh sáng‛, một không khí sôi động hào hứng tr-ớc một công trình quy mô lớn đang làm sống dậy một vùng đất hoang vu. ‚Mùa xuân này nh- về sớm hơn, rực rỡ hơn vì không khí lao động hăng ssay, nhộn nhịp suốt ngày đêm trên công tr-ờng hồ Cửa Đạt. Thanh hóa mùa xuân này sẽ đón xuân cùng nhịp sống sôi động với công trình có một không hai là hồ Cửa Đạt‛
Giờ đây, khu kinh tế mới Nghi Sơn đang trọng điểm của xứ Thanh. Ai có thể ngờ đ-ợc rằng ‚cả huyện x-a kia chỉ là một vùng cát khô cong và quanh năm thiếu đói‛ giờ đã đ-ợc thay thế bằng hình ảnh: một ‚Tân cảng Nghi Sơn‛ với những con tàu hàng vạn tấn ra vào, với khu liên hiệp lọc hóa dầu... Sự đổi thay đã d-ợc tác giả gọi là ‚thay đổi đất trời‛ khiến cho vùng biển nắng ‚bỗng sáng hẳn lên, từ tập tục sản xuất manh mún để bứơc vào con đ-ờng công nghiệp‛. Tuy nhiên vẫn ch-a thật bằng lòng với hiện tại, những suy nghĩ về t-ơng lai của một vùng đất vẫn trĩu nặng trong lòng tác giả: ‚đêm nay, ngồi ở Nghi Sơn, tâm trạng tôi vui buồn, mừng lo lẫn lộn. Nói là cảng biển nh-ng thực ra hôm nay chỉ mới có một bến bãi bốc xếp và vận tải hàng. Cái chân núi Biện Sơn, dân c- chen chúc bao đời ch-a đ-ợc cải tạo và quy hoạch lại. Mọi dịch vụ ở đây còn rất nghèo nàn. Và rồi khi nào thì có những dịch vụ t-ơng xứng với một cảng biển bề thế mà thiên nhiên đã ban phát cho một địa hình tuyệt mỹ nơi này‛, để một ngày không xa ‚tân cảng Nghi Sơn sẽ là một cảng biển có hạng không chỉ ở Việt Nam mà là cảng nhiều hy vọng của cả vùng Châu á‛.
Công cuộc xây dựng và đổi mới không chỉ đ-ợc tái hiện trên các trọng điểm kinh tế mà còn hiện diện ở khắp nơi trên vùng đất xứ Thanh: Trong bút ký
Về Nông Cống là hình ảnh một vùng chiêm trũng ‘chua mưa đã lụt, chưa nắng đã
hanh‛ giờ bừng lên sức sống mới trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nơi ấy cũng đã mọc lên ‚một nhà máy đ-ờng đang ở vào thời kỳ sung sức làm thay đổi cung cách làm ăn để xua đi cái đói, cái nghèo‛ đã ‚cứu vớt bao nhiêu số phận‛. Bút ký
Bản M-ờng trong trăng của V-ơng Anh, Sáng một vùng xanh của Trần Hiệp lại tái hiện những đổi thay của hai huyện Bá Th-ớc và Cẩm Thủy với sự đổi thay