8. Kết cấu của luận văn
2.2. Tƣ tƣởng về mối quan hệ giữa con ngƣời và thế giới
Nếu nhƣ ngƣời phƣơng Tây sớm nhận thức vũ trụ là khách thể, con ngƣời sớm có chiều hƣớng tách mình ra khỏi nó để khám phá, chinh phục thì ở phƣơng Đông ngƣợc lại, có xu hƣớng hoà hợp với vũ trụ, khám phá và biểu hiện mình trong những mối tƣơng quan huyền nhiệm với tạo vật. Từ lâu, ngƣời phƣơng Đông đã xem vũ trụ là một thể thống nhất và con ngƣời là tiểu vũ trụ trong cái vũ trụ ấy. Bởi vậy, vạn vật và con ngƣời có mối tƣơng giao thầm kín. Ngƣời xƣa tin rằng nhờ sự liên hệ mật thiết đó mà Trời và Ngƣời có
khả năng tƣơng cảm, tƣơng ứng.Tƣ tƣởng thiên nhân hợp nhất đó là cốt lõi của triết học Trung Hoa xƣa và có ảnh hƣởng tới các quốc gia nông nghiệp lúa nƣớc phƣơng Đông nhƣ Việt Nam một cách mạnh mẽ.
Thế kỷ XVII - XVIII, văn hóa dân tộc tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Đạo Phật không bị sự hạn chế của chính quyền nữa nên tiếp tục phát triển, ăn sâu, bám rễ vào đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Trời - Phật trở thành chỗ dựa tinh thần cho con ngƣời, nơi con ngƣời gửi gắm những ƣớc nguyện khi cuộc sống gặp những điều éo le, ngang trái. Điều này đƣợc thể hiện qua một số câu ca, lời thơ:
“Nghiêng vai ngửa vái Phật - Trời Đƣơng cơn hoạn nạn độ ngƣời trầm luân”
Thời kỳ này, con ngƣời chủ yếu sống bằng nông nghiệp nên thƣờng dựa vào tự nhiên, do đó họ tin ở sự thống nhất với thế giới. Thiên nhiên là bạn tri ân tri kỷ. Ngƣời phƣơng Đông xƣa có quan niệm thiên nhiên có mối giao hòa, giao cảm với con ngƣời bởi con ngƣời là một “tiểu vũ trụ” có quan hệ tƣơng thông tƣơng cảm với “đại vũ trụ”. Con ngƣời là một yếu tố trong mô hình vũ trụ: Thiên - Địa - Nhân hợp thành “Tam tài”. Quan niệm này đã chi phối nhiều đến sự biểu hiện trong các sáng tác thơ ca.
Vấn đề mối quan hệ giữa Trời và Ngƣời là đề tài đƣợc khá nhiều nhà thơ Việt Nam quan tâm và lấy đó làm cảm hứng sáng tác. Theo họ, con ngƣời là một bộ phận của tự nhiên, giữa ngƣời và trời có sự thống nhất: “Thiên nhân
tƣơng dữ hựu tƣơng phù”, tức là trời và ngƣời có quan hệ với nhau và phù
hợp với nhau.Nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng cũng đã từng bộc bạch: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nƣớc non” [41]
Trong thơ ca Việt Nam, vũ trụ không thể là khách thể mà nó vẫn thƣờng đƣợc biểu hiện trong mối liên hệ khăng khít với tâm cảnh. Nguyễn Dutừng khẳng định:
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Ngƣời buồn cảnh có vui đâu bao giờ”[20]
Câu thơ tuy có vẻ giản dị nhƣng đó chính là sự cảm nhận có màu sắc triết học của ngƣời xƣa về quan hệ huyền nhiệm giữa con ngƣời và thế giới. Ở đây cósự liên quan giữa quan niệm nhất thể cảm giác của thơ tƣợng trƣng và quan niệm triết học căn bản của Trung Hoa xƣa về tính nhất thể của vũ trụ. Trình Minh Hạo có nói trong Ngữ lục: “Trời và Ngƣời gốc không phải là hai,
bất tất phải nói thiên nhân hợp nhất. Tâm của ta chính là Trời đây, phát huy đến cùng cực cái tâm của ta thì biết đƣợc tính, biết đƣợc tính tức là biết Trời”
(Thiên nhân bản vô nhị, bất tất ngôn hợp. Tâm tiện thị thiên, tận chi tiện tri tính, tri tính tiện tri thiên).
Đó là “con ngƣời vũ trụ” sống trong quy tắc “hô, ứng”. Vui buồn của mỗi con ngƣời buộc cả vũ trụ chuyển động. Con ngƣời không đƣợc miêu tả nhƣ một hiện tƣợng xã hội mà nhƣ là một bộ phận của thiên nhiên, của vũ trụ. Chẳng hạn nhƣ khi nói về Kiều, Nguyễn Du viết:
“Vừa tuần nguyệt sáng, gƣơng trong” [20]
Ngoài ra, do quan niệm vũ trụ trong văn học Việt Nam bắt nguồn từ rất xa xƣa, gắn liền với những quan niệm thần bí, tƣớng số. Cho nên, với các nhân vật, đặc biệt là những nhân vật xuất chúng, tác giả thƣờng miêu tả thành những con ngƣời dị tƣớng, mang sức mạnh phi thƣờng. Đó là những con ngƣời “chịu mệnh trời”. Từ Hải chính là nhân vật đƣợc Nguyễn Du xây dựng dựa trên quan niệm này:
“Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng, thân mƣời thƣớc cao” [20]
Ngô Thì Nhậm cũng đã gắn kết“mệnh trời” với lòng ngƣời, đặt lòng ngƣời trƣớc “ý trời” trong cách thuyết phục con ngƣời trƣớc những chủ trƣơng, quyết sách chính trị. Việc thuận theo ý trời sẽ đem lại lợi ích tốt lành
cho muôn ngƣời. Ông cảm thông với những gì con ngƣời phải nếm trải và cho rằng điều đó một mặt, là do cách sống của họ, mặt khác, là do trời định. Vì vậy, trong hành động của mình, Ngô Thì Nhậm khuyên con ngƣời cần phải khéo léo và tỉnh táo.
Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà tƣ tƣởng tiêu biểu có nhiều triết lý về thế giới và nhân sinh mang tính triết học. Triết lý nhân sinh của ông gắn liền với những quan niệm về con ngƣời và mối quan hệ giữa con ngƣời và tự nhiên:
“Ơn trời còn bấy nhiêu nữa Che chở chăng đành kẻ khó khăn”[54]
Theo Giáo sƣ Nguyễn Tài Thƣ, trong thế kỷ XVIII có hai luồng tƣ tƣởng chủ đạo về các vấn đề mối quan hệ giữa Trời và Ngƣời (dân):
Một là, quan điểm coi trọng và lấy dân làm gốc. Lê Quý Đôn trích dẫn kinh sách và khẳng định thêm về triết lý: Dân là gốc nƣớc, gốc vững thì nƣớc
mới yên. Cứu dân tức là vì nƣớc; hay Nguyễn Thiếp cũng có quan điểm tƣơng
tự: Dân là gốc, gốc vững nƣớc mới yên.
Hai là, quan điểm cho ý trời thể hiện ở lòng dân: “Trời trông và nghe là
do ở dân. Cho nên điềm lành điềm dữ trời ứng nghiệm ra, đều có liên quan tới lòng ngƣời vui hay buồn...; Điềm lành, điềm dữ của trời ăn khớp với việc của ngƣời, chính sự của nƣớc thông suốt đến trời”[7, tr.47 - 52].
Quan điểm thứ nhất chƣa đạt đến mức là duy vật, nhƣng đã biểu lộ một triết lý: coi con ngƣời là động lực, nếu đƣợc lòng dân thì vận tốt sẽ tới. Quan điểm thứ hai lại ngả theo triết lý có tính chất duy tâm tôn giáo truyền thống của phƣơng Đông, đó là thiên nhân cảm ứng.
Tóm lại, con ngƣời theo quan niệm của các nhà thơ thời kỳ này luôn ứng xử theo quy luật tuần hoàn của vũ trụ, âm dƣơng. Thấm nhuần tƣ tƣởng trên, nên con ngƣời trong thơ cathƣờng “xuất xử”, “hành tàng” một cách ung dung thanh thản: gặp tai biến không lo sợ sầu não, gặp vận may không vui
mừng đắc chí. Họ luôn sống theo khái niệm “Thời”, theo qui luật: “bĩ tắc thái,
cùng tắc thông”.