. Khái niệm về dân vận
2. Đặc điểm của Hội phụ nữ và phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh
2.2. Thực trạng công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh giai đoạn
Những năm qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Tĩnh và phụ nữ cả nước thực hiện Nghị quyết Đ i hội đ i biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ X trong bối cảnh đất nước có nhiều thuận lợi. Trên chặng đường lối đ i mới, h a chung khí thế của cả nước, công tác vận động phụ nữ địa bàn Hà Tĩnh đ t nhiều thành tựu to lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc ph ng và đối ngo i; hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; hệ thống luật pháp, chính sách về bình đ ng giới dần được hoàn thiện; nhận thức xã hội về bình đ ng giới có chuyển biến tích cực.
Bên c nh đó, vẫn c n nhiều nhiều khó khăn, thách thức đã tác động sâu sắc đến đời sống của các tầng lớp phụ nữ Hà Tĩnh. Suy thoái kinh tế, biến đ i khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, chuyển dịch c cấu kinh tế... t o nên những phức t p, khó khăn nhất định trong đời sống, ảnh hưởng trực tiếp tới phụ nữ. Kinh tế Hà Tĩnh phát triển chưa bền vững, phân hóa giàu nghèo tăng. N n tham nhũng, lãng phí, tội ph m, tệ n n xã hội, suy thoái đ o đức, lối sống, b o lực gia đình… chưa được ngăn chặn, đ y lùi. Phân biệt đối x với phụ nữ c n tồn t i dưới nhiều hình thức.
Trong điều kiện đó, các tầng lớp phụ nữ và các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Tĩnh đã nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đ i hội đ i biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ X nhiệm kỳ 2007 - 20 2 , đóng góp thiết thực vào thành tựu phát triển kinh tế xã hội của địa phư ng, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đ i hội Đảng toàn quốc lần thứ X, đặc biệt trong việc thực hiện Nghị quyết NQ-TW của Bộ Chính trị khóa X về Công tác phụ nữ thời kỳ đ y m nh công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nước.
2 2 n kết quả t ợ n u ên n n n kết quả t ợ
Về lĩnh vực kinh tế
Phát huy truyền thống vẻ vang của phụ nữ Việt Nam, với 50,8% lực lượng lao động xã hội, là nguồn lực quan trọng trong chuyển dịch c cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đ i hóa; phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Những năm qua, cùng với toàn Đảng, toàn dân, các tầng lớp phụ nữ Hà Tĩnh đã nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, năng động sáng t o, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển chung của đất nước.
Thông qua chư ng trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, các cấp Hội phụ nữ Hà Tĩnh đã tích cực động viên phụ nữ ứng dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất, chuyển đ i c cấu cây trồng vật nuôi tăng năng suất trên diện tích canh tác, kết hợp bồi dưỡng các k năng quản lý sản xuất kinh doanh cho chị em, chú trọng xây dựng các mô hình đa d ng hoá thu nhập, liên kết thành lập các doanh nghiệp, t hợp, hợp tác xã, d y nghề cho phụ nữ nông thôn, phụ nữ vùng tái định cư, phụ nữ khuyết thiếu, phụ nữ làm chủ hộ, quan tâm phát triển các doanh nghiệp nữ, đào t o nghề mới phù hợp với phụ nữ và trẻ em....Qua đó, các tầng lớp phụ nữ được tiếp cận nhiều kiến thức mới, tham gia trên tất cả các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội ở địa phư ng. Đặc biệt đối với phụ nữ nghèo, phụ nữ đ n thân, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, phụ nữ dân tộc, tôn giáo được hỗ trợ các nguồn vốn, kiến thức t chức sản xuất, vư n lên phát triển kinh tế xoá đói, giảm được nghèo, cải thiện đời
sống và làm giàu hợp pháp. Hàng ngàn phụ nữ đã n ng cốt trong phong trào xây dựng Nông thôn mới.
Nhìn chung, đời sống và chất lượng sống của phụ nữ được nâng cao. Điều này đã tác động đến phụ nữ, giúp họ phát huy tài năng trí tuệ, lao động sáng t o. Nhờ phối kết hợp hiệu quả giữa các ngành với t chức Hội phụ nữ, khắp n i trên toàn tỉnh đã t chức các mô hình ho t động, tuyên truyền, vận động các tầng lớp phụ nữ tham gia vào chư ng trình phát triển kinh tế của địa phư ng. Phụ nữ nông thôn, những người giữ vai tr chủ đ o trong trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, chế biến đã tích cực tham gia các ho t động khuyến nông, tham gia các câu l c bộ, hội thi “Phụ nữ với xây dựng nông thôn mới”..., tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học k thuật vào sản xuất, t o ra sản ph m cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, từng bước chuyển sang sản xuất hàng hoá gắn với thị trường, tham gia có hiệu quả phát triển các sản ph m chủ lực của địa phư ng. Đến cuối năm 20 3, toàn tỉnh đã xây dựng và nhân rộng 983 mô hình phát triển kinh tế do phụ nữ đứng chủ có thu nhập từ 00 triệu đồng năm trở lên. Đặc biệt có 79 mô hình cho thu nhập 500 triệu đồng năm trở lên. Có 0 mô hình chăn nuôi lợn có quy mô từ 50 con trở lên cho thu nhập từ 50 triệu đồng - 500 triệu đồng năm, có 8 mô hình chăn nuôi theo quy trình kh p kín có quy mô 250 - 500 con lứa; 803 mô hình chăn nuôi, dịch vụ t ng hợp. Mặc dù chịu ảnh hưởng thường xuyên của biến đ i khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, nhưng chị em đã vượt qua khó khăn, thi đua sản xuất, m nh d n áp dụng khoa học k thuật, chuyển đ i c cấu cây trồng, vật nuôi, mở rộng ngành nghề, góp phần quan trọng vào phát triển nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an ninh lư ng thực quốc gia, giữ vững vị trí là địa phư ng có kim ng ch xuất kh u nông sản cao, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, n định đất nước.
Lao động nữ tiếp tục chiếm tỷ lệ cao trong các ngành công nghiệp chế biến, thư ng m i, dịch vụ và tham gia ngày càng nhiều vào các ngành kinh tế đ i hỏi yêu cầu chuyên môn, k thuật, công nghệ cao. Chị em đã tích cực hưởng ứng phong trào phát huy sáng kiến cải tiến k thuật, không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ
chuyên môn, tay nghề, không quản ng i làm thêm ca, thêm giờ, góp sức t o ra nhiều sản ph m ngày càng đa d ng, chất lượng cao, t o niềm tin cho người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước, tăng kim ng ch xuất kh u, nâng cao tiềm lực kinh tế của đất nước.
Trong điều kiện nền kinh tế đất nước chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu, với trên 85% hộ kinh doanh cá thể, 5,2% doanh nghiệp, chị em nữ doanh nhân Hà Tĩnh đã năng động, sáng t o, vượt qua thách thức để doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Các doanh nghiệp và hộ gia đình sản xuất kinh doanh do phụ nữ làm chủ đã mở rộng các phư ng thức kinh doanh, dịch vụ theo hướng đa d ng, t o thêm việc làm cho hàng v n lao động, tham gia tích cực vào các ho t động xã hội, nhân đ o.
Về văn hoá, xã hội, giáo dục
Trong nhiều năm qua, kinh tế thị trường đã đặt ra nhiều thách thức mới với việc thực hiện và phát triển văn hoá xã hội của địa phư ng. Tuy vậy, chị em phụ nữ Hà Tĩnh vẫn cố gắng vư n lên thực hiện có hiệu quả các mục tiêu về văn hoá, xã hội. Các tầng lớp phụ nữ từ thành thị đến nông thôn đã đóng góp sức mình tham gia xây dựng hệ thống điện - đường - trường - tr m, ngói hóa nhà ở cho người nghèo, nhất là những hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ, góp phần xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Mục tiêu của Hà Tĩnh những năm qua là nâng cao kiến thức, trình độ năng lực, bồi dưỡng ph m chất tốt đẹp cho phụ nữ, giúp nhau nâng cao mặt b ng dân trí, đào t o, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đ i hóa đất nước. Dưới sự chỉ đ o trực tiếp của các cấp Hội liên hiệp phụ nữ, phụ nữ Hà Tĩnh đã được tuyên truyền, tham gia sinh ho t Câu l c bộ phụ nữ mà trực tiếp qua việc sinh ho t t phụ nữ theo chuyên đề, t chức sinh ho t định kỳ, mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, của Hội. Các đề án của Chính phủ về "Tuyên truyền giáo dục ph m chất đ o đức phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước", Đề án "Giáo dục năm triệu bà mẹ nuôi d y con tốt" được 00% c sở Hội phụ nữ tham gia, 97% số hội viên tham gia học tập. Phong trào đã lan rộng khắp ở các thôn
xóm, xã phường, các t dân phố, kể cả các xã vùng dân tộc thiểu số. Chị em tham gia nhiệt tình các cuộc thi tìm hiểu “nâng cao kiến thức gia đình”, “kiến thức pháp luật”, “ph ng chống tệ n n xã hội”, qua đó nâng cao kiến thức t chức cuộc sống gia đình, kiến thức pháp luật, chăm sóc sức khoẻ, ph ng chống các dịch bệnh, ph ng chống tệ n n xã hội, phát huy bản sắc văn hoá của địa phư ng.
Văn hóa, thông tin, thể thao, du lịch ngày càng phát triển, t o điều kiện cho phụ nữ nâng cao đời sống tinh thần. Chị em đóng góp rất quan trọng vào việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, quảng bá hình ảnh quê hư ng với b n bè trong nước và quốc tế, thu hút đông đảo khách du lịch đến với Hà Tĩnh. Phụ nữ tham gia ngày càng nhiều trong lĩnh vực báo chí, xuất bản, văn học, nghệ thuật. Định kiến giới về vai tr truyền thống của phụ nữ và nam giới có sự thay đ i, hình ảnh người phụ nữ tự tin vư n lên, kh ng định mình trong các lĩnh vực xuất hiện ngày càng nhiều trong xã hội.
Trong gia đình, vị trí, vai tr và đóng góp của phụ nữ được nâng lên. Là người mẹ, người vợ, giữ vai tr chủ chốt trong xây dựng gia đình h nh phúc, chị em đã tích cực lao động t o thu nhập, t chức tốt cuộc sống gia đình, nuôi d y con trưởng thành; giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình trong điều kiện hội nhập quốc tế. Hàng ngàn bà mẹ tuy điều kiện gia đình c n nhiều khó khăn nhưng với tình yêu thư ng và trách nhiệm, đã tần tảo, hi sinh chăm lo cho con được học hành, giáo dục con nên người. Nhiều chị em đã trở thành điểm tựa tinh thần cho chồng con trong những lúc gặp hoàn cảnh o le. Là lực lượng tiên phong trong phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" gắn với xây dựng nông thôn mới góp phần đưa tỷ lệ gia đình đ t gia đình văn hóa năm 20 3 đ t 72,68%”.
Trong lĩnh vực giáo dục - đào t o, cán bộ nữ chiếm 78% lực lượng cán bộ, giáo viên toàn ngành. Với chức năng "Thay Đảng rèn người" chị em đã không ngừng nâng cao trình độ, rèn luyện ph m chất đ o đức, thực hiện tốt các phong trào thi đua “D y tốt, học tốt”, “Giỏi việc trường, đảm việc nhà”… góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Các cô giáo công tác n i vùng sâu, vùng xa dù điều kiện muôn vàn khó khăn vẫn kiên trì bám lớp, bám trường với tinh thần tất cả vì học sinh
thân yêu. Phụ nữ và trẻ em gái ngày càng bình đ ng h n về c hội được tiếp cận giáo dục, đào t o.
Đội ngũ nữ trí thức tiếp tục tăng cả về số lượng, chất lượng và được trẻ hóa. Năm 2006, số lượng nữ tiến s , th c s , chuyên khoa cấp , cấp 2 là 86 người, đến năm 20 3 là 28 người. Đ i học, cao đ ng năm 2006 là 0.595 người, đến năm 20 3 là 5. 66 người. Trong giai đo n đầy khó khăn, thách thức về kinh tế - xã hội, đây là những con số đáng tự hào, thể hiện sự vư n lên không ngừng của chị em phụ nữ Hà Tĩnh.
Phụ nữ tham gia ngày càng chủ động, tích cực vào các ho t động khoa học - công nghệ, say mê nghiên cứu, có nhiều công trình nghiên cứu làm c sở cho việc ho ch định chính sách, ứng dụng vào sản xuất và ho t động thực tiễn đem l i lợi ích kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnh vực.
Về chính trị, an ninh, quốc phòng
Trong lĩnh vực chính trị, phụ nữ ngày càng tích cực, chủ động thực hiện quyền công dân, tham gia các hình thức dân chủ trực tiếp ở cộng đồng. Đội ngũ cán bộ nữ trên một số lĩnh vực phát triển về số lượng, chất lượng. Nữ cấp ủy cấp xã, cấp huyện và nữ đ i biểu Hội đồng nhân dân ba cấp đều tăng. Tỉ lệ nữ cấp ủy nhiệm kì 20 0 - 20 5, có hai Bí thư huyện ủy và tư ng đư ng; ủy viên ban thường vụ tỉnh ủy, 7 ủy viên Ban thường vụ huyện ủy. Tỉ lệ nữ Hội đồng nhân dân nhiệm kì 20 - 2016 là uỷ viên thường trực, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh; đ i biểu Quốc hội; 6 chủ tịch, phó chủ tịch và uỷ viên thường trực Hội đồng nhân dân huyện, thị, thành phố.
Cán bộ nữ tham gia cấp ủy Đảng, c quan dân c , c quan hành chính Nhà nước các cấp đã đóng góp tích cực vào việc lãnh đ o, quản lý địa phư ng. Nữ cán bộ, công chức, viên chức phấn đấu giỏi việc nước, đảm việc nhà, tích cực nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi bản lĩnh chính trị và ph m chất đ o đức, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Phụ nữ đã tham gia tích cực trong các ho t động đấu tranh chống âm mưu diễn biến h a bình, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, ph ng chống tội ph m, tệ n n xã
hội, bảo vệ chủ quyền an ninh, biên giới t i các địa bàn xung yếu và đóng góp tích cực vào ho t động đối ngo i nhân dân. N ng cốt trong phong trào: "Toàn dân bảo vệ an ninh t quốc", luôn nêu cao cảnh giác trước mọi âm mưu diễn biến hoà bình, kịp thời phát hiện và tố giác tội ph m, tích cực thực hiện chủ trư ng xây dựng c sở an toàn làm chủ, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng cụm tuyến liên xã, liên huyện, liên tỉnh vững m nh; Làm tốt công tác động viên tuyển quân, huấn luyện dân quân tự vệ, góp phần giữ vững an ninh quốc ph ng và trật tự an toàn xã hội. Với tinh thần thi đua quyết thắng, vì an ninh t quốc, phụ nữ trong lực lượng vũ trang tiếp tục phát huy truyền thống cách m ng, mưu trí, dũng cảm, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Phụ nữ đã c đ i diện của mình phối hợp với chính quyền, các ngành đoàn thể, ban vì sự tiến bộ của phụ nữ để giám sát các c quan chức năng trong việc thực thi pháp luật có liên quan tới phụ nữ, trẻ em. Điều này ở xã hội phong kiến là “không tưởng” bởi phụ nữ chỉ được “quanh qu n trong bếp”. Hiện nay, từ cấp xã đến cấp tỉnh đều có ban “Vì sự tiến bộ của phụ nữ”. Đúng như Bác đã t ng kết: “Dưới Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa Cộng sản, người phụ nữ dũng cảm có thể hoàn thành mọi nhiệm vụ mà người đàn ông dũng cảm có thể làm” [40, tr.97].
u ên n n n n kết quả t ợ
Sở dĩ đ t được các kết quả trên, trước hết là do có sự tăng cường lãnh đ o của Đảng bộ, sự phối hợp hỗ trợ, t o điều kiện của chính quyền các cấp, mặt trận